ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 12 Phần III SINH THÁI HỌC Chương I CÁ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 1 Thế nào là môi trường sống? a Tất cả các yếu tố tự nhiên b Tất cả các yếu tố quanh sinh vật c Các nhân tố[.]
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12 Phần III: SINH THÁI HỌC Chương I: CÁ THỂ VÀ MƠI TRƯỜNG Câu 1: Thế mơi trường sống? a Tất yếu tố tự nhiên b Tất yếu tố quanh sinh vật c Các nhân tố tác động trực tiếp lên thể sinh vật vật d Các nhân tố tác động gián tiếp lên thể sinh Câu 2: Các lồi sâu, bọ có môi trường sống chủ yếu là: a Môi trường đất vật b Môi trường cạn c Môi trường nước d Mơi trường sinh Câu 3: Mội trường mà lồi ếch, nhái tồn phát triển được: a Môi trường nước b Môi trường đất c Mơi trường khơng khí d Mơi trường nước Câu 4: Các lồi cá chép, cá mè có mơi trường sống là: a Môi trường nước đáy b Môi trường nước lợ c Môi trường nước mặn d Lớp bùn c Lớp bùn đáy D Tầng nước Câu 5: Các loài lươn, trạch sống chủ yếu ở: a Tầng nước mặn sâu b Tầng nước Câu 6: Nhân tố sinh thái là: a Các nhân tố vô sinh b Các nhân tố hữu sinh c Nhân tố người d Bao gồm nhân tố vô sinh, hữu sinh, người Câu 7: Thế giới hạn sinh thái? a Giới hạn khả chịu đựng thể sinh vật b Giới hạn chịu đựng sinh vật với môi trường sống c Giới hạn khả chịu đựng thể sinh vật d Điểm cực thuận cho sinh trưởng phát triền sinh vật Câu 8: Cá rơ phí có nhiệt độ thuận lợi từ: a 400C – 420C 420C b 350C – 400C c 200C – 350C d 5,60C – d 200C – Câu 9: Đâu khoảng giới hạn sinh thái nhiệt độ cá rô phi? a 5,60C – 420C 420C b 350C – 420C c 200C – 350C Câu 10: Cây trồng vùng nhiệt đới quang hợp tốt nhiệt độ: a 150C - 200C b 200C – 250C c 200C – 300C d 250C – 300C Câu 11: Nhiệt độ thuận lợi loài chuột cát đài nguyên là: a 00C - 200C b 200C – 300C c - 500C - 200C d - 500C – 300C Câu 12: Giới hạn sinh thái nhiệt độ chuột cát đài nguyên là: a - 500C - 00C b - 500C – 300C c 00C - 200C d 00C – 300C Câu 13: Cá chép có giới hạn nhiệt độ 20C, 280C, 440C Cá rơ phi có giới hạn nhiệt độ 5,60C, 300C, 420C Điều sau đúng? a Cá chép phân bố hẹp cá rơ phi có giới hạn nhiệt độ thấp b Cá rô phi phân bố rộng có giới hạn nhiệt độ cao c Cá chép phân bố rộng cá rơ phi có giới hạn chịu rộng d Cá rô phi phân bố rộng cá chép có giới hạn nhiệt hẹp Câu 14: Lồi động vật có thân nhiệt phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ môi trường là: a Cá xương b Ếch c Chim d Thú Câu 15: Hiện tượng ngủ đông động vật biến nhiệt có tác dụng: a Tồn b Báo hiệu mùa động đến c Thích nghi điều kiện sống d Tìm nơi cư trú Câu 16: Tổng nhiệt hữu hiệu lượng nhiệt cần thiết: a Cho hoạt động sống sinh vật b Cho sinh trưởng phát triển sinh vật c Cho sinh sản sinh vật d Cho chu kì phát triển sinh vật Câu 17: Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường tăng: a Sẽ rút ngắn chu kì đơng b Sẽ kéo dài chu kì đơng c Làm giảm số hệ d Sẽ tăng kảh sinh sản Câu 18: Điều không nói nhiệt độ mơi trường là: a Có ảnh hưởng tới hình thái cùa sinh vật b Không ảnh hưởng tới tập quán ngủ đông c Ảnh hưởng tới ngủ hè vào mùa khơ nóng d Ảnh hưởng tới di trú chim Câu 19: Giai đoạn trồng ảnh hưởng nhiều nhiệt độ là: a Hạt nảy mầm b Cây c Cây trưởng thành d Cây hoa Câu 20: Về màu đơng, ruồi muỗi phát triển do: a Thiếu ánh sáng Nhiệt độ thấp b Thiếu thức ăn c Thiếu chỗ d Câu 21: Giới sau sử dụng lượng Mặt Trời cách gián tiếp? a Nấm b Thực vật xanh c Động vật d Vi sinh vật Câu 22: Ánh sáng có vai trò động vật là: a Tổng hợp chất cho thể b Tăng cường khả sinh sản c Định hướng kiếm mồi d Tiếp xúc với mơi trường Câu 23: Nhóm sinh vật trực tiếp sử dụng lượng ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu cho thể? a Động vật xanh b Nấm c Côn trùng d Thực vật Câu 24: Vùng ánh sáng xanh sử dụng quang hợp là: a Tia sáng nhìn thấy b Tia tử ngoại c Tia hồng ngoại d Tia cực tím Câu 25: Cây xanh ngừng quang hợp nhiệt độ: a Dưới 00C 20C b Dưới 00C cao 400C C Cao hơn400C d Dưới Câu 26: Qúa trình tổng hợp vitamin D động vật nhờ: a Tia cực tím thấy b Tia hồng ngoại c Tia tử ngoại d Tia sáng nhìn Câu 27: Thực vật sống mặt nước đặc điểm thích nghi là: a Lá rộng mặt nước b Lá mảnh dài, chìm nước c Lá có nhiều thuỳ d Lá tiêu biến thành gai Câu 28: Thực vật sống sa mạc có dạng: a Bản to cưa b Lá sẻ nhiều thuỳ c Lá tiêu biến thành gai Câu 29: Cây có tượng rụng màu khô xảy vùng: d Lá to có hiều a Nhiệt đới đới b Ơn đới d Hàn đới d Cận nhiệt Câu 30: Màu sắc nguỵ trang động vật là: a Màu sắc sặc sỡ b Màu sắc hồ lẫn với mơi trường c Màu sắc bật môi trường d Màu sắc báo hiệu Câu 31: Bướm Kalima, đậu giống khô nâu gọi là: a Màu sắc báo hiệu doạ nạt b Màu sắc nguỵ trang c Hình dạng bắt chước d Hình dạng Câu 32: Bọ xít có màu sắc bật kẻ thù khơng dám cơng vì: a Có tuyến độc chước b Có hình dạng doạ nạt c Có khả nhại dạng d Có khả bắt Câu 33: Sinh vật khơng có phản ứng chu kì rõ rệt vùng: a Ôn đới đới b Hàn đới c Nhiệt đới d Cận nhiệt Câu 34: Nhịp sinh học là: a Khả biến đổi kiểu hình sinh vật b Khả phản ứng sinh vật cách nhịp nhàng với thay đổi mơi trường c Khơng có khả di truyền d Mang tính thích nghi bền vững Câu 35: Thực vật thường dụng vào màu thu sang đơng có ý nghĩa: a Giảm cường độ quang hợp b Giảm cạnh tranh c Giảm tiếp xúc với môi trường d Giảm tiêu phí lượng Câu 36: Một số li thực vật có tượng cụp vào ban đêm có tác dụng: a Hạn chế thoát nước b Giảm tiếp xúc với môi trường c Tăng cường tích luỹ chất hữu d Tránh phá hoại sâu bọ Câu 37: Điều khơng nói nhịp sinh học là: a Mang tính thích nghi tạm thời b Biến đổi mang tính di truyền c Có di truyền d Mang tính thích nghi bền vững Câu 38: Nhân tố khởi động nhịp sinh học là: a Nhiệt độ dưỡng c Độ dài chiếu sáng ngày c Độ ẩm d Dinh Câu 39: Tác nhân gây nên nhịp sinh học ngày đêm sinh vật thay đổi của: a Nhiệt độ dưỡng b Ánh sáng c Ánh sáng độ ẩm d Độ ẩm dinh Câu 40: Hiện tượng không với nhịp sinh học là: a Hiện tượng cụp vào ban đêm chạm b Cây trinh nữ xếp có va c Chi thú thường thay lông trước mùa đông tới chim d Bản di cư tránh màu Câu 41: Yếu tố quan trọng hình thành nhịp sinh học: a Nhiệt độ b Ánh sáng c Di truyền d Độ ẩm Câu 42: Khả đồng hồ sinh học là: a Báo hiệu thời gian b Báo hiệu thời tiết c Báo hiệu biến đổi chu kì ngày đêm d Báo hiệu biến đổi chu kì mùa Câu 43: Cơ chế hoạt động đồng hồ sinh học động vật là: a Chất tiết dịch b Thần kinh c Thể dịch d Thần kinh - thể Câu 44: Hiện tượng sâu đồng hồ sinh học? a Cây ôn đới rụng vào mùa đông b Hoa mười nở c Cây trinh nữ xếp có va chạm d Dơi ngủ ngày hoạt động ban đêm Câu 45: Cơ chế hoạt động đồng hồ sinh học thực vật có liên quan: a Chất tiết b Độ ẩm c Ánh sáng d Nhiệt độ c Nhiệt độ d Độ ẩm Câu 46: Số lượng cá thể sâu hại phụ thuộc vào yếu tố: a Đất trồng b Ánh sáng Câu 47: Giai đoạn lúa phụ thuộc chặt chẽ vào nhân tố ánh sáng? a Hạt nảy mầm b Mạ non c Cây Câu 48: Trong sản xuất để đạt xuất cao cần ý quy luật: a Giới hạn sinh thái b Tác động qua lại c Tác động tổng hợp d Tác động không đồng Câu 49: Sinh vật bị ảnh hưởng chu kì mùa là: a Hoa dả hương b Cây rụng mùa khô d Đẻ nhánh c Cây cúp hồng d Cây x bình minh Câu 50: Xác định câu đúng: a Cường độ chiếu sáng tăng, quang hợp mạnh b Cường độ chiếu sáng tăng, quang hợp mạnh c Cường độ chiếu sáng yếu, quang hợp mạnh d Cường độ chiếu sáng yếu, quang hợp mạnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12 Phần III: SINH THÁI HỌC Chương II: QUẦN THỂ SINH VẬT Câu 1: Đặc trưng quần thể là: a Mật độ b Tỉ lệ đực c Sức sinh sản d Tỉ lệ tử vong Câu 2: Sự cạnh tranh quần thể xảy do: a Mật độ thấp b Mật độ cao c Nguồn sống bị thu hẹp d Sự phát tán quần thể lân cận Cầu 3: Dấu hiệu không thuộc đặc trưng quần thể là: a Mật độ b Tỉ lệ giới tính b Nhóm tuổi d Quần thể ưu Câu 4: Mối quan hệ hỗ trợ laòi thể hiện: a Mật độ tăng cao b Nối liền rễ loài c Cạnh tranh dinh dưỡng d Tranh giành đực Câu 5: Điều khơng nói quan hệ hỗ trợ loài động vật là: a Không chống lại kẻ thù b Cùng tìm kiếm thức ăn c Tăng cường sinh sản d Quần thể thích nghi Câu 6: Khi lượng cá thể quần thể tăng dẫn đến: a Thức ăn dồi b Các cá thể hỗ trợ c Các cá thể cạnh tranh gay gắt d Khu vực sống tăng cường Câu 7: Sức sinh sản quần thể bị giảm sút khi: a Tỉ lệ giới tính giảm b Điều kiện khí hậu khơng thuận lợi c Chênh lệch nhóm tuổi d Khu vực sống bị thu hẹp Câu 8: Yếu tố đóng vai trị quan trọng việc điều hoà mật độ quần thể là: a Sinh tử thường b Nhập cư c Di cư d Sự cố bất Câu 9: Hiện tượng tự tỉa thưa xảy do: a Cạnh tranh loài loài b Cạnh tranh khác loài c Hỗ trợ loài d Hỗ trợ khác Câu 10: Nguyên nâhn gây biến động số lượng cá thể quần thể do: a Nhân tố hữu sinh sáng b Nhân tố khí hậu c Nhân tố nhiệt độ d Nhân tố ánh Câu 11: Trạng thái cân quần thể là: a Số lượng cá thể không ổn định b Số lượng cá thể tăng nhanh c Số lượng cá thể ổn định d Hiện tượng khống chế sinh học Câu 12: Sự tự cách li cá trể loài nhằm: a Hạn chế nhấp cư b Giảm bớt cạnh tranh thức ăn, nơi c Ngăn ngừa sinh sản d Giảm bớt điều kiện bất lợi Câu 13: Yếu tố quan trọng điều hoá mật độ quần thể là: a Khống chế sinh học b Sự cố bất thường c Liên quan giãư tỉ lệ sinh tử d Hiện tượng di cư, nhập cư Câu 14: Sinh vật sống quần tụ bên nahu có tác dụng quan trọng là: a Phân bố hợp lí điều kiện sống b Đảm bảo cho bảo tồn phát triển loài c Giảm mức cạnh tranh d Bảo vệ tốt Câu 15: Điều kiện để hình thành quần thể là: a Một số cá thể phát tán đến môi trường sống c Các ca 1thể thích nghi tồn sản b Cá thể khơng thích nghi bị tiêu diệt d Giữa cá thể gắn bó chặt chẽ quan hệ mặt sinh Câu 16: Phạm vi phân bố định quần thể gọi là: a Nơi sinh sống b Nơi trú ngụ c Nơi di cư Câu 17: Tác dụng quan hệ hổ trợ quần thể là: a Cạn kiệt nguồn sống b Mức cạnh tranh gay gắt c Kiếm ăn, bảo vệ sinh sản tốt d Tranh giành đực Câu 18: Sức cạnh tranh xảy gay gắt quần thể khi: d Nơi nhập cư a Mật độ tăng cao b Nguồn thức ăn khan c Điều kiện môi trường sống không thuận lợi d Tốc độ sinh sản nhanh Câu 19: Nhân tố cạnh tranh chủ yếu thcự vật ưa sáng là: a Thiếu ánh sáng dưỡng b Thiếu nhiệt độ c Thiếu độ ẩm d Thiếu dinh Câu 20: Hiện tượng động vật ăn thịt lẫn do: a Mật độ cao tuổi b Nơi chật trội c Thiếu thức ăn d Chênh lệch độ Câu 21: Sự cạnh tranh quần thể dẫn đến a Đặc điểm thích nghi quần thể b Điều chỉnh số lượng cá thể quần thể c Duy trì mức độ phù hợp quần thể d Tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể Câu 22: Cá thể quần thể phân bố đồng khi: a Tập trung nơi có điều kiện sống tốt b Điều kiện sống phân bố đồng c Điều kiện sống phân bố không đồng d Điều kiện sống nghèo nàn Câu 23: Sức sinh sản quần thể phụ thuộc chủ yếu vào: a Kích thước quần thể b Sự phân bố quần thể c Lứa tuổi tỉ lệ đực quần thể d Mật độ quần thể Câu 24: Ở Việt Nam, muốn nâng cao chất lượng sống cần: a Hạn chế gia tăng dân số b Hiện đại hoá sản xuất c Chú trọng phát triển kinh tế d Đổi giáo dục Câu 25: Lồi động vật có khả bảo vệ vùng sống là: a Đại bàng b Hổ, báo c Hươu, nai d Rắn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12 Phần III: SINH THÁI HỌC Chương III: QUẦN XÃ SINH VẬT Câu 1: Một dấu hiệu để nhận biết quần xã là: a Nhiều cá thể loài b Nhiều quần thể loài lân cận c Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc laòi khu phân bố d Tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác laòi, khác khu phân bố Câu 2: Mối quan hệ đảm bảo tính gắn bó quần xã là: a Mối quan hệ hợp tác b Mối quan hệ dinh dưỡng, nơi c Mối quan hệ cộng sinh d Mối quan hệ cạnh tranh khác laòi Câu 3: Đặc trưng có quần xã sinh vật? a Mật độ b Nhóm tuổi c Tỉ lệ đực d Độ đa dạng Câu 4: Quần xã sinh vật cấu trúc động vì: a Sự tác động qua lại laòi quần xã với môi trường b Sự tác động qua lại quần thể loài thể c Sự biến động số lượng cá thể quần d Sự giao động kiểu gen quần thể Câu 5: Quần thể ưu quần xã là: a Số lượng nhiều cao b Vai trò quan trọng c Sinh sản mạnh d Cạnh tranh Câu 6: Nguyên nhân gây biến động quần xã là: a Sự cố bất thường b Quần xã phát triển mạnh c Môi trường biến đổi d Cấu trúc quần xã Câu 7: Trong quần xã thường có: a Một quần thể ưu b Vài quần thể ưu c Một vài quần thể ưu d Nhiều quần thể ưu Câu 8: Trong qunầ xã thực vật cạn, nhóm li thucộ phần thể ưu thế? a Thực vật có hạt kín b Thực vật hạt trần c Cây bụi d Thảm cỏ Câu 9: Quần thể ưu quần xã sinh vật nước là: a Quần thể tôm rong b Quần thể cá mè hoa c Quần thể ốc d Quần thể Câu 10: Trong quần xã, quần thể đặc trưng là: a Một quần thể ưu b Quần thể đại diện cho quần xã c Quần thể tiêu biểu số quần thể ưu d Quần thể thường gặp Câu 11: Kiểu phân tầng rừng nhiệt đới gồm có: a tần b tầng c tầng d tầng Câu 12: Ý nghĩa quan trọng cấu trúc phân tầng thẳng đứng là: a Nhiều laòi chung sống sống c Tạo điều kiện thuận lợi cho quần thể ưu thể b Sử dụng hợp lí khơng gian sống nguồn d Giảm bớt cạnh tranh cá thể quần Câu 13: Nguyên nhân dẫn đến phân tầng thẳng quần xã do: a Sự tận dụng không gian sống quần thể thể b Phân bố ngẫu nhiên quần c Sử dụng nguồn sống không đồng quần thể d Có nhiều quần thể Câu 14: Vi khuẩn Rhizôbium sống chung với rễ đậu gọi mối quan hệ: a Hội sinh b Cộng sinh c Hợp tác d Kí sinh Câu 15: Hai lồi sống chung bên có lợi, bên khơng thiệt hại quan hệ: a Hội sinh nhiễm b Cộng sinh c Hợp tác d Ức chế cảm Câu 16: Hãy xác định mối quan hệ kí sinh: a Địa y b Dây tơ hồng c Cây bắt mồi d Tảo giáp Câu 17: Mối quan hệ có lợi cho bên khơng thiết cho tồn là: a Quan hệ cộng sinh tác b Quan hệ hội sinh c Quan hệ hỗ trợ d Quan hệ hợp Câu 18: Xác định mối quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác là: a Trùng roi sống ruột mối b Giun đũa sống ống tiêu hoá c Cáo gà C Chim sáo sâu Câu 19: Mối quan hệ lồi bên có lợi cịn bên bị thiệt hại hồn tồn là: a Kí sinh b Con mồi vật ăn mồi c Cộng sinh d Ức chế cảm nhiễm Câu 20: Không giết hại vật chủ mối quan hệ: a Kí sinh sinh b Đối địch c Ức chế cảm nhiễm d Hội Câu 21: Tảo vàng với san hô mối quan hệ: a Hợp tác b Hội sinh c Cộng sinh d Kí sinh c Hội sinh d Kí sinh Câu 22: Mối quan hệ chim sáo trâu rừng là: a Cộng sinh b Hợp tác Câu 23: Ức chế cảm nhiễm tượng: a Lồi sinh vật có chất gây kìm hãm phát triển lồi chủ b Khơng giết hại thể vật c Chỉ có lợi cho bên d Cần thiết cho tồn Câu 24: Quan hệ cạnh tranh quần xã là: a Các loài chung nguồn sống b Các loài cạnh tranh thức ăn, nơi ăn c Có lồi có lợi, lồi khác bị hại d Tất Câu 25: Thỏ sinh trưởng nahnh làm cho số lượng thú có túi giảm mạnh mối quan hệ: a Cạnh tranh nơi b Cạnh tranh thức ăn c Quan hệ đối địch d Cạnh tranh điều kiện môi trường Câu 26: Ơ sinh thái là: a Khơng gian sống mà lồi tồn phát triển lâu dài b Mỗi lồi có vài ổ sinh thái c Một ổ sinh thái có nhiều lồi d Do có nguồn thức an Câu 27: Nguyên nhân phân hoá ổ sinh thai 1là: a Hợp tác trợ b Đối kháng c Cạnh tranh d Hỗ Câu 28: Thế độ đa dạng quần xã? a Có nhiều ổ sinh thái b Số lượng cá thể lớn c Có nhiều tầng phân bố d Thành phần loài phong phú Câu 29: Hiện tượng khống chế sinh học là: a Sự cân sinh thái hãm b Số lượng cá thể loài bị số lượng lồi khác kìm c Số lượng lồi bị kìm hãm điều kiện sống khơng thuận lợi d Trạng thái cân quần Câu 30: Diễn sinh thái trình: a Biến đổi quần xã b Biến đổi thành phần quần xã c Biến đổi cấu trúc loài quần xã d Biến đổi phân tầng quần xã Câu 31: Điều không nói nguyên nâhn gây diễn là: a Sự cố bất thường b Sự cạnh tranh loài c Tác động người trường d Tác động không đồng môi Câu 32: Khởi đầu diễn nguyên sinh là: a Môi trường trống trơn b Đã có sẵn quần xã tiên phong c Trên quần xã nguyên sinh bị tàn phá d Bắt đầu từ quần xã trung gian Câu 33: Điều khơng nói diễn thứ sinh: a Là quần xã phục hồi sống b Xảy mơi trường có quần xã sinh vật c Cuối quần xã đỉnh cực d Thường dẫn đến quần xã suy thoái Câu 34: Trong diễn sinh thái, nhóm lồi đóng vai trị quan trọng là: a Các lồi tiên phong b Loài ưu c Loài đặc trưng d Loài trung gian Câu 35: Nguyên nhân làm cho quần xã suy thối nhanh do: a Nhân tố vơ sinh b Tác động môi trường c Tác dộng vô ý thức người d Thiên tai Câu 36: Diễn nguyên sinh thường có xu hướng: a Quần xã trẻ đến quần xã già b Quần xã già đến quần xã trẻ c Từ quần xã trung gian đến quần xã trẻ gian d Từ quần xã tiên phong đến quần xã trung Câu 37: Kết diễn sinh thái là: a Tăng tính đa dạng quần xã b Thay đổi cấu trúc quần xã c Làm tăng số loài quần xã d Tạo mối cân Câu 38: Qúa trình diễn không dẫn đến quần xã ổn định là: a Diễn cạn hồ b Diễn xác động vật c Diễn đầm lầy d Diễn ao, Câu 39: Điều khơng nói ý nghĩa nghiên cứu diễn là: a Xác định quy luật di truyển diễn b Dự đốn quần xã thay hồn cảnh c Sử dụng khai thác tài nguyên theo nhu cầu d Chủ động điều khiển phát triển diễn theo hướng có lợi Câu 40: Ứng dụng việc nghiên cứu diễn nhằm: a Cải tạo diễn b Xây dựng kế hoạch dài hạn nông, lâm, ngư nghiệp c Biến đổi diễn d Dự đoán thay đổi quần xã ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12 Phần III: SINH THÁI HỌC Chương IV: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THIÊN NHIÊN Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên ổn định hoàn chỉnh do: a Khu vực sống định b Cấu trúc loài quần xã đa dạng c Luôn giữ vững cân d Có chu trình tuần hồn vật chất Câu 2: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật thể mối quan hệ: a Dinh dưỡng b Cạnh tranh c Nơi d Hợp tác Câu 3: Mở đầu cho chuỗi thức ăn nhóm: a Sinh vật tiệu thụ bậc b Sinh vật sản xuất c Sinh vật phân giải d Sinh vật tiệu thụ bậc Câu 4: Thành phần sau mở đầu cho chuỗi thức ăn? a Giun đất b Mùn bã c Gà d Ếch Câu 5: Nhóm sinh vật hình thành suất sơ cấp là: a Động vật ăn cỏ b Động vật ăn thịt c Thực vật d Sinh vật phân giải Câu 6: Trong chuỗi thức ăn, tiêu diệt mắt xích gây hậu nghiêm trọng nhất? a Lúa b Châu chấu c Ếch d Rắn Câu 7: Thành lập lưới thức ăn nhất: a Gồm chuỗi thức ăn b Gồm chuỗi thức ăn c Gồm chuỗi thức ăn khơng có mắt xích chung d Gồm chuỗi thức ăn có mắt xích chung Câu 8: Nhân tố khởi động cho hệ sinh thái là: a Nhiệt độ b Ánh sáng c Nhân tố hữu sinh d Độ ẩm Câu 9: Trong hệ sinh thái, thành phần có khả biến đổi quang thành hoá là: a Nấm giải b Các loài động vật c Thực vật xanh d Các vi sinh vật phân Vâu 10: Xác định sinh vật tiêu thụ bậc quần xã? a Thỏ b Cáo c Ếch d Rắn Câu 11: Sản lượng sinh vật thứ cấp tạo từ: a Các loài nấm b Các loài tảo c Các sinh vật tiêu thụ d Các loài thực vật Câu 12: Năng lượng qua bậc dinh dưỡng thấp ở: a Sinh vật sản xuất tạp b Sinh vật tiêu thụ bậc c Sinh vật tiêu thụ bậc d Động vật ăn Câu 13: NHóm sinh vật có sinh khối lớn là: a Thực vật xanh tạp b Động vật ăn thực vật c Động vật ăn thịt d Động vật ăn Câu 14: Hiệu suất sinh thái là: a Sự tiêu hao lượng qua bậc dinh dưỡng b Tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng c Tỉ lệ % lượng bị tiêu hào qua hoạt động sống d Tỉ lệ % lượng bị thất thoát qua bậc dinh dưỡng Câu 15: Năng lượng bị tiêu hao lớn khi: a Chuỗi thức ăn ngắn b Chuỗi thức ăn trung bình c Chuỗi thức ăn dài d Chuỗi thức ăn dài Câu 16: Ở vùng biển Hoa Kì lượng Mặt Trời chiếu xuống mặt nước đạt triệu Kcal / m / ngày Tảo silic đồng hoá 0,3 % tổng lượng nói Giáp xác sử dụng 40% lượng tích luỹ tảo Xác định lượng tích luỹ giáp xác? a 3000 Kcal / m2 / ngày b 3200 Kcal / m2 / ngày c 3400 Kcal / m2 / ngày d 3600 Kcal / m2 / ngày Câu 17: Thành phần khơng tham gia tuần hồn tự nhiên là: a Nước b Năng lượng Mặt Trời c Phôtpho d Nitơ Câu 18: Một đồng cỏ, lượng Mặt Trời chiếu xuống 16000 Kcal / m / ngày, gia súc sử dụng 1/8 lượng tiêu hao qua hô hấp 670 kcal tự nhiên 1250 kcal Xác định hiệu suất sinh thái người? a % b % c % d % Câu 19: Trong thạch quyển, sinh vật sống sâu ở: a 80m b 100m c 110m d 120m Câu 20: Trong thuỷ quyển, độ sâu khơng có sinh vật sống là: a 4km b 6km c 8km d > 8km Câu 21: Vai trò quan trọng sinh thạch là: a Biến đổi thành phần hoá học thạch b Môi trường sống sinh c Là nơi chứa đựng tài nguyên d Cung cấp chất mùn cho sinh Câu 22: Vai trò khơng nói tài ngun tái sinh là: a Cung cấp lương thực, thực phẩm b Cung cấp lâm sản c Cung cấp khoáng sản, nguyên liệu d Điều hồ khơng khí Câu 23: Ơ nhiễm mơi trường gây nguy hiểm là: a Gây nguy hại đến sức khoẻ người b Gây ô nhiễm môi trường nước c Gây nhiễm mơi trường khơng khí d Gây ô nhiễm môi trường đất Câu 24: Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? a Do cơng nghiệp hố đại hố người b Dân số tăng nhanh hoạt động vô ý thức c Sử dụng laọi hoá chất sản xuất thông d Sự phát triển nhanh phương tiện giao Câu 25: Loại vũ khí chiến tranh Việt Nam, Mĩ dùng gây hậu nghiêm trọng là: a Chất điôxin chậm b Bom napan c Bom bi d Bom Câu 26: Biện pháp chống ô nhiễm môi trường dễ thực hiện: a Sản xuấttheo chu trình khép kín b Khử lọc chất thải c Biện pháp sinh kĩ thuật d Sử dụng loại ngun liệu gây nhiễm Câu 27: Biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng tốt nơi: a Có nhiều lồi thực vật b Có khí hậu ổn định nổ c Có nhiều lồi sinh vật có ích d Các lồi sâu bọ trùng Câ 28: Đấu tranh sinh học biện pháp sử dụng: a Các loại hố chất b Các tác nhân vật lí c Sinh vật có ích để bảo vệ trồng d Dùng biện pháp giới Câu 29: Hãy xác định biện pháp thiên địch trồng trọt: a Dùng đèn để thu hút tiêu diệt côn trùng gây hại lúa b Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân c Sử dụng loại hoá chất đặc hiệu d Sử dụng loại trang thiết bị đặc hiệu Câu 30: Quần xã có độ đa dạng thấp nhất: a Thảo nguyên b Sa mạc c Rừng ôn đới d Savan ... hệ: a Hợp tác b Hội sinh c Cộng sinh d Kí sinh c Hội sinh d Kí sinh Câu 22: Mối quan hệ chim sáo trâu rừng là: a Cộng sinh b Hợp tác Câu 23: Ức chế cảm nhiễm tượng: a Lồi sinh vật có chất gây... quần xã ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12 Phần III: SINH THÁI HỌC Chương IV: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ SINH THÁI HỌC VỚI QUẢN LÝ NGUỒN LỢI THIÊN NHIÊN Câu 1: Hệ sinh thái tự nhiên ổn định... Các loài thực vật Câu 12: Năng lượng qua bậc dinh dưỡng thấp ở: a Sinh vật sản xuất tạp b Sinh vật tiêu thụ bậc c Sinh vật tiêu thụ bậc d Động vật ăn Câu 13: NHóm sinh vật có sinh khối lớn là: a