ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC LỚP 12 Phần II TIẾN HOÁ Chương II NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ Câu 1 Lamac quan niệm như thế nào về tiến hoá? a Tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại[.]
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC - LỚP 12 Phần II: TIẾN HOÁ Chương II: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ Câu 1: Lamac quan niệm tiến hố? a Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại b Tiến hoá kế thừa lịch sử theo hướng ngày hoàn thiện c Sự tác động chọn lọc tự nhiên q trình tiến hố d Sự tiến hố theo đường phân li tính trạng Câu 2: Lacmac đánh giá vai trò ngoại cảnh là: a.Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp b Ngoại cảnh thay đổi nhanh c Thay đổi ngoại cảnh làm phát sinh đột biến nhiên d Ngoại cảnh nhân tố dẫn đến chọn lọc tự Câu 3: Quan điểm Lamac đặc điểm thích nghi sinh vật: a Do phát sinh biến dị b Do phát sinh đột biến c Do thay đổi tập quán hoạt động quan d Do tác động chọn lọc tự nhiên Câu 4: Lamac giải thích loài hươu cao cổ là: a Ảnh hưởng ngoại cảnh b Ảnh hưởng tập quán hoạt động c Ảnh hưởng điều kiện thức ăn d Ảnh hưởng đột biến Câu 5: Kết tiến hoá theo Lamac là: a Cơ quan hoạt động nhiều quan phát triển b Các quan hoạt động phát triển c Các quan hoạt động với đột biến d Do đột biến chọn lọc tự nhiên Câu 6: Lamac giải thích hình thành lồi là: a Lồi hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian b Lồi hình thành theo đường phân li tính trạng c Do ngoại cảnh thay đổi chậm nên tất sinh vật kịp thích nghi, khơng có lồi bị đào thải d Lồi kết đột biến, gioa phối chọn lọc tự nhiên Câu 7: Một hạn chế Lamac là: a Giải thích chưa hợp lí đặc điểm thích nghi sinh vật b Giải thích hợp lí đặc điểm thích nghi sinh vật c Giải thích thành cơng hình thành loài cảnh d Đánh giá đắn tác động ngoại Câu 8: Biến dị cá thể theo quan niệm Đacuyn gì? a Những biến đổi thể sinh vật tác động ngoại cảnh tập quán hoạt động b Những sai khác cá thể lồi q trình sinh sản c Những đặc điểm giống cá thể lồi qua q trình sinh sản d Sự xuất đột biến đời sống cá thể Câu 9: Theo Đacuyn sinh giới ngày đa dạng phong phú do: a Tác động chọn lọc nhân tạo nhiên b Tác động chọn lọc tự c Chọn lọc tự nhiên tác động vào tính biến dị tính di truyền tạo d Q trình gây đột biến nhân Câu 10: Đacuyn cho sở chọn lọc tự nhiên là: a Sự phân hoá khả sinh sản cá thể b Sự phân hoá khả sinh sản cá thể quần thể c Các biến dị cá thể xuất q trình sinh sản d Sự tích luỹ biến dị có lợi đào thải cá biến dị có hại Câu 11: Theo Đacuyn thực chất chọn lọc tự nhiên là: a Tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật b Tích luỹ biến dị có lợi cho người c Tích luỹ đột biến d Tích luỹ thường biến Câu 12: Biến dị cá thể phát của: a Lamac Kimura b Đacuyn c Di truyền học đại d Câu 13: Theo Đacuyn, tốc độ biến đổi giống vật nuôi trồng do: a Chọn lọc nhân tạo b Chọn lọc tự nhiên c Sự phân li tính trạng d Chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Câu 14: Thành công Đacuyn là: a Phatý dấu hiệu chủ yếu tiến hoá nâng cao dần trình độ thể từ đơn giản đến phức tạp b Phát vai trò đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên c Xây dựng luận điểm nguồn gốc thống loài d Tiến hoá củng cố ngẫu nhiên đột biến trung bình Câu 15: Đacuyn cho chế tiến hố là: a Đặc tính di truyền b Đặc tính biến dị c Chịn lọc tự nhiên d Biến dị tác động chọn lọc tự nhiên Câu 16: Đặc điểm hạn chế Đacuyn là: a Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh chế di truyền biến dị b Chưa giải thích qúa trình hình thành lồi c Chưa thành công xây dựng luận điểm nguồn gốc thống loài d Chưa đánh giá đầy đủ vai trò chọn lọc tự nhiên Câu 17: Nội dung khơng có thuyết tiến hố Đacuyn: a CLTN tác động đến đặc tính di truyền biến dị b Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật kịp thích nghi c Tồn sinh giới ngày kết q trình tiến hố từ nguồn gốc chung d Lồi mới` hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng Câu 18: Sự hình thành thuyết tiến hố tổng hợp: a Cuối kỉ XIX XX b Đầu kỉ XX c Từ năm 30 – 50 kỉ XX d Cuối kỉ Câu 19: Thuyết tiến hoá tổng hợp là: a Kết hợp thuyết tiến hoá Lamac Đacuyn b Kết hợp thuyết tiến hoá Đacuyn nhiều lĩnh vực khoa học sinh học khác c Kết hợp thuyết tiến hoá Đacuyn Kimura d Kết hợp thuyết tiến hoá Lamac Kimura Câu 20: Thuyết tiến hoá tổng hợp nghiên cứu nội dung: a Tiến hoá nhỏ nhỏ b Tiến hoá lớn c Đột biến cấp phân tử d Cả tiến hố lớn tiến hố Câu 21: Nội dung khơng thuộc tiến hoá nhỏ do: a Sự phát sinh đột biến b Hình thành nhóm phân loại loài c Sự phát tán đột biến d Sự chọn lọc đột biến có lợi Câu 22: Thuyết tiến hố đột biến trung tính của: a Kimura b Đacuyn c Maye d Huxli c Nòi d Loài Câu 23: Đơn vị thuyết tiến hoá tổng hợp là: a Cá thể b Quần thể Câu 24: Thuyết Kimura nghiên cứu về: a Những biến đổi cấu trúc prôtêin b Những biến đổi đột biến gen c Những biến đổi cấu trúc ADN d Những biến đổi cấu trúc NST Câu 25: Đóng góp quan trọng Kimura cho tiến hoá là: a Đưa thuyết tiến hoá đột biến trung tính b Giải thích q trình hình thành lồi từ nguồn gốc chung c Tìm nhân tố làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể d Phủ nhận vai trò chọn lọc tự nhiên Câu 26: Theo di truyền học đại, gen riêng rẽ tần số đột biến là: a 10-2 – 10-3 b 10-3 – 10-4 c 10-4 – 10-5 d 10-6 – 10-4 Câu 27: Đột biến gen có ý nghĩa tiến hoá thường tồn trạng thái: a Đột biếngen trội trội b Đột biến gen lặn c Thể đồng hợp lặn d Thể đồng hợp Câu 28: Đột biến gen nguồn ngun liệu chủ yếu vì: a Ít phổ biến sản c Ít ảnh hưởng đến sức sống sức sinh sản b Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sức sinh d Làm thay đổi tần số alen quần thể nhanh Câu 29: Điều không nói đột biến gen: a Phần lớn gen đột biến gen trội b Giá trị thích ghi đột biến thay đổi tuỳ tổ hợp gen c Phổ biến ảnh hưởng đến sức sống sức sinh sản d Là nguồn nguyên liệu chủ yếu tiến hoá Câu 30: Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình chọn lọc tự nhiên là: a Quá trình giao phối c Quá trình chọn lọc tự nhiên b Quá trình đột biến d Các chế cách li Câu 31: Một vai trị q trình giao phối là: a Tạo biến dị tổ hợp b Làm phát sinh đột biến gen c Tạo nguyên liệu sơ cấp d Hạn chế phát tán đột biến gen Câu 32: Tính có hại đột biến trung hồ bởi: a Qua trình chọn lọc nhân tạo b Quá trình đột biến c Quá trình giao phối d Các chế cách li Câu 33: Theo di truyền học đại trình chọn lọc tự nhiên là: a Nhân tố định hướng cho tiến hoá b Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho trình tiến hố c Tạo vơ số biến dị tổ hợp d Trung hồ tính có hại đột biến Câu 34: Chọn lọc tự nhiên tác động vào: a Alen đột biến lặn b Thể đột biến lặn c Đột biến thể dị hợp d Thường biến Câu 35: Mặt chủ yếu chon lọc tự nhiên: a Tác động vào cá thể b Đảm bảo sống sót kiểu gen thích nghi c Phân hoá khả sinh sản kiểu gen khác quần thể d Các quần thể có vốn gen thích nghi thay cho quần thể có vốn gen thích nghi Câu 36: Hiện tượng di truyền gen gì? a Có trao đổi cá thể quần thể b Không có trao đổi cá thể quần thể c Xảy đột biến gen d Dưới tác động chọn lọc tự nhiên Câu 37: Di nhập gen có tác dụng:] a Khơng làm thay đổi tần số alen quần thể b Làm thay đổi tần số alen quần thể c Đối với quần thể có kích thước lớn d Đối với quần thể giao phối ngẫu nhiên Câu 38: Qúa trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào: a Quá trình đột biến b Qúa trình chọn lọc tự nhiên c Q trình sinh sản lồi d Các chế cách li Câu 39: Thế đa hình cân bằng? a Một alen tồn locut b Nhiều alen locut gen tồn c Mỗi gen nằm nhiễm sắc thể d Các gen không alen nằm nhiễm sắc thể Câu 40: Nhân tố trì trạng thái đa hình cân là: a Quá trình đột biến gen b Quá trình giao phối c Quá trình CLTN d Di nhập Câu 41: Vai trị khơng phải chế cách li là: a Giúp cho chọn lọc tự nhiên diễn theo nhiều hướng b Ngăn ngừa giao phối tự c Phân hoá kiểu gen quần thể gốc d Không tác động với gen riêng rẽ mà toàn kiểu gen Câu 42: Cơ chế cách li địa lí có tác dụng lồi: a Ít di động b Khơng di động c Ít khơng di động d Di động nhiều Câu 43: Cơ chế cách li đánh dấu hình thành lồi là: a Cách li di truyền sản b Cách li địa lí c Cách li sinh thái d Cách li sinh Câu 44: Ý nghĩa đa hình cân là: a Hợp lí tương đối đặc điểm thích nghi b Giúp sinh vật có tiềm thích nghi điều kiện sống thay đổi c Đảm bảo trạng thái cân số kiểu hình quần thể d Sự hợp lí tương đối đặc điểm thích nghi Câu 45: Tiêu chuẩn dựa vào hình dáng bên ngồi để phân biệt hai lồi thân thuộc là: a Tiêu chuẩn sinh thái b Tiêu chuẩn hình thái c Tiêu chuẩn sinh lí, hố sinh d Tiêu chuẩn di truyền Câu 46: Tiêu chuẩn di truyền dùng để phân biệt: a Vi sinh vật b Loài tự phối c Loài giao phối d Loài sinh sản vơ tính Câu 47: Các lồi vi sinh vật phân biệt hai loài thân thuộc dựa vào tiêu chuẩn: a Sinh lí, hố sinh b Hình thái c Địa lí, sinh thái d Di truyền Câu 48: Đặc điểm để phân biệt hai loài thân thuộc là: a Có đặc điểm hình thái giống b Có khu vực địa lí c Khơng giao phối lai bất thụ d Có điều kiện sinh thái Câu 49: Được gọi hai loài thân thuộc khi: a Có đứt qng tính trạng b Có dạng trung gian chuyển tiếp c Có đặc điểm hình tahí khác d Có điều kiện sinh thái Câu 50: Hình thành lồi đường địa lí thường gặp ở: a Vi sinh vật b Thực vật c Động vật d Thực vật động vật Câu 51: Điều kiện quan trọng để hình thành lồi đường địa lí là: a Các chướng ngại địa lí b Di nhập gen c Điều kiện địa lí nhân tố chọn lọc kiểu gen thích nghi d Làm cho CLTN diễn theo nhiều hướng Câu 52: Đcặ điểm không nói điều kiện đại lí là: a Nguyên nhân trực tiếp gây biến đổi tương ứng thể sinh vật b Các chướng ngại địa lí dẫn đến cách li địa lí nghi c Nhân tố chọn lọc kiểu gebn thích d Giúp cho CLTN diễn theo nhiều hướng Câu 53: Hình thành loài đường sinh thái thường gặp ở: a Thực vật b Động vật c Thực vật động vật di động nhiều d Thực vật động vật di động Câu 54: Cơ thể lai xa tự nhiên có thể: a Sinh sản vơ tính b Sinh sản sinh dưỡng c Sinh sản hữu tính d Khơng sinh sản Câu 55: Hình thành loài đường lai xa kèm theo đa bội hoá phổ biến ở: a Giớ thực vật vật b Giới động vật c Cả thực vật động vật d Giới vi sinh Câu 56: Cơ thể lai xa kèm theo đa bội hố sinh sản hữu tính vì: a Mang NST 2n b Mang NST n + n thuộc hai loài c Mang NST song nhị bội d Mang NST 4n Câu 57: Loài thực vật có nguồn gốc đa bội có ý nghĩa kinh tế lớn: a Lúa mì, khoai tây mì b Khoai tây, cà chua c Lúa mì, cỏ dại d Cà chua, lúa Câu 58: Các quần thể loài phân bố liên tục hay gián đoạn tạo thành: a Các quần thể giao phối b Các quần thể tự phối Câu 59: Quần thể giao phối coi kho biến dị phong phú vì: c Các nịi d Các lồi a.Có số cặp gen dị hợp lớn b Chọn lọc tự nhiên diễn theo nhiuề hướng c Đột biến gen phát tán quần thể d Sự giao phối tạo nhiều kiểu gen thích nghi Câu 60: Q trình đóng vai trị quan trọng giải thích nguồn gốc chung cùa lồi là: a Quá trình đột biến b Quá trình phân li tính trạng c Q trình giao phối d Q trình chọn lọc tự nhiên Câu 61: Điều không nói q trình giao phối là: a Một gen phát sinh nhiều alen b Phát tán đột biến quần thể c Trung hồ tính có hại đột biến d Tạo biến dị tổ hợp Câu 62: Đột biến nhiễm sắc thể có ý nghĩa mặt tiến hố vì: a Phổ biến so với đột biến gen b Ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sức sinh sản sinh vật c Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sức sinh sản sinh vật d Thường tồn dạng tiềm ẩn Câu 63: Điều kiện quan trọng tiến hố là: a Có kiểu gen thích nghi b Quần thể mang tính đa hình c Sinh vật thực chức sinh sản d Sự sống sót cá thể quần thể Câu 64: Điều kiện cần thiết để lồi hình thành là: a Quá trình đột biến b Cơ chế cách li c Quá trình chọn lọc tự nhiên d Quá trình giao phối Câu 65: Biến động di truyền thường xảy quần thể dưới: a 500 cá thể b 600 cá thể c 700 cá thể d 800 cá thể Câu 66: Điều khơng nói đa hình cân là: a Các thể dị hợp có sức sống tương tự b Có khả sinh sản c Có thay hồn tồn alen alen khác d Khơng có thay hoàn toàn alen alen khác Câu 67: Sự phân li tính trạng do: a Chọn lọc tự nhiên diễn theo nhiều hướng b Chọn lọc tự nhiên diễn theo hướng c Sự phát sinh biến dị đột biến d Sự phát sinh biến dị tổ hợp Câu 68: Các loài xuất sau thường mang đặc điểm thích nghi hợp lí vì: a Thường xuyên xuất đột biến b Chọn lọc biến dị tổ hợp có lợi c Đặc điểm thích nghi lồi bị hạn chế đặc điểm thích nghi lồi khác d Đột biến chọn lọc thường xuyên xảy Câu 69: Nhân tố quan trọng chi phối nhịp độ tiến hoá sinh giới là: a Quá trình đột biến b Tốc độ sinh sản c Áp lực CLTN d Các chế cách li Câu 70: Theo di truyền học đại, hình thành đặc điểm sinh vật do: a Đột biến biến dị tổ hợp b Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên c Chọn lọc tự nhiên cách li d Đột biến, chọn lọc tự nhiên cách li ... chuẩn sinh thái b Tiêu chuẩn hình thái c Tiêu chuẩn sinh lí, hố sinh d Tiêu chuẩn di truyền Câu 46: Tiêu chuẩn di truyền dùng để phân biệt: a Vi sinh vật b Loài tự phối c Loài giao phối d Loài sinh. .. sinh thái thường gặp ở: a Thực vật b Động vật c Thực vật động vật di động nhiều d Thực vật động vật di động Câu 54: Cơ thể lai xa tự nhiên có thể: a Sinh sản vơ tính b Sinh sản sinh dưỡng c Sinh. .. quần thể d Phủ nhận vai trò chọn lọc tự nhiên Câu 26 : Theo di truyền học đại, gen riêng rẽ tần số đột biến là: a 10 -2 – 10-3 b 10-3 – 10-4 c 10-4 – 10-5 d 10-6 – 10-4 Câu 27 : Đột biến gen có