Bd hdc n1 chon doi tuyen hsgqg bd 21 22

19 98 0
Bd hdc n1 chon doi tuyen hsgqg bd 21 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CẤP QUỐC GIA THPT TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2021 Mơn thi: SINH HỌC ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi thứ nhất: 21/9/2021 PHẦN I: SINH HỌC TẾ BÀO (Câu 1, 2, 3) Câu (1,0 điểm) Các chất ức chế công cụ hữu ích để phân tích chức ty thể Hình hiển thị ba mẫu điện cực oxy khác thu cách sử dụng nhiều chất ức chế khác Trong tất thử nghiệm, ty thể thêm vào dung dịch đệm có chứa phosphate succinate (là nguồn cung cấp electron cho chuỗi hô hấp) Sau khoảng thời gian ngắn, ADP thêm vào sau chất ức chế Tỷ lệ tiêu thụ oxy thời gian thử nghiệm hiển thị đường dốc xuống a Dựa mô tả chất ức chế Bảng dưới, định chất ức chế mũi tên đường thẳng biểu thị nồng độ oxy Hình Tất chất ức chế dừng tổng hợp ATP b Bằng cách sử dụng phương pháp thử nghiệm hình trên, phác thảo thay đổi nồng độ oxy mà bạn mong đợi cho việc bổ sung chất ức chế danh sách Thí nghiệm FCCP cyanide Thí nghiệm FCCP oligomycin Thí nghiệm Oligomycin FCCP Chất ức chế Ảnh hưởng loạt chất ức chế chức ty lạp thể FCCP Làm cho màng thấm proton Malonate Ngăn chặn trình oxy hóa succinate Cyanide Ức chế phức hệ cytochrome c oxidase Atractyloside Ức chế vận chuyển ADP/ATP Oligomycin Ức chế ATP synthase Butylmalonate Chặn hấp thu succinate ty thể Câu Nội dung a A Cyanide, Malonate Butylmalonate Điểm 0.25 nguồn cung cấp electron cho việc tiêu thụ O2 B Atractyloside Oligomycin 0.25 hai chất ức chế làm giảm tổng hợp ATP dẫn đến làm giảm trình tiêu thụ O2 C FCCP giúp màng thấm với H+  thúc đẩy chuỗi truyền vận chuyển điện tử làm tăng tiêu thụ O2 nhanh chóng 0.125 b 0.125/hình Câu (1,25 điểm) Hình sau thể hấp thu glucose vào máu q trình tiêu hố tế bào biểu mô ruột non người a) Sự vận chuyển vị trí (1), (2), (3) thuộc hình thức vận chuyển nào? Q trình cần lượng khơng cần lượng? Giải thích b) So sánh tính thấm qua màng glucose với chất sau: CH4, ethanol, glycerol, nước, H+ ADN Giải thích c) Điểm đặc biệt tế bào biểu mô ruột non so với tế bào thông thường khác gấp nếp bề mặt tạo nhung mao Điều có ý nghĩa với chức chúng? Nội dung Điểm a (1) – vận chuyển thụ động (khuếch tán), (2) – đối vận chuyển, (3) – 0.25 Câu đồng vận chuyển Q trình (1) (3) khơng cần lượng prơtêin vận chuyển có 0.25 thể tự chuyển đối cấu hình Quá trình (2) cần cung cấp lượng prơtêin vận chuyển cần ATP để chuyển đối cấu hình b Glucose chất có kích thước lớn, phân cực Do đó: 0.125 - Tính thấm cao glucose: 0.25 CH4 - nhỏ, không phân cực; ethanol - nhỏ, không phân cực; nước nhỏ, phân cực, glycerol - trung bình, phân cực - Tính thấm thấp glucose: H+ ADN tích điện mạnh 0.125 0.25 c Sự gấp nếp làm tăng diện tích bề mặt màng sinh chất → tăng lượng kênh vận chuyển giúp hấp thu chất dinh dưỡng Câu (1,25 điểm) Hình 1.1 mơ tả thay đổi hàm lượng tương đối DNA nhân tế bào động vật lưỡng bội (2n) qua pha chu kì tế bào Cohesin protein gắn kết chromatid chị em dọc chiều dài chúng condensin protein giúp đóng xoắn sợi nhiễm sắc thể a Vẽ lại đồ thị hình 1.1 vào làm ghi vị trí pha chu kì tế bào tương ứng với G1, G2, M S Đánh dấu hoa thị (*) vào thời điểm sinh tổng hợp phần lớn histon kí hiệu tam giác (Δ) vào thời điểm lắp ráp nucleosome b Hình 1.1 hay 1.2 mơ tả chu kì tế bào tế bào phơi sớm? Giải thích c Tỉ lệ hàm lượng cohesin/condensin có NST từ đầu pha G2 tới đầu kì sau pha M tăng hay giảm? Giải thích d Điều xảy với tế bào nồng độ cohesin khơng đổi từ kì tới cuối kì sau pha M? Giải thích Câu Nội dung a Đánh dấu pha: Điểm 0,25 0.25 Kí hiệu: b Hình 1.2 0.25 Vì thời gian G1 tế bào phôi ngắn (hoặc tế bào phôi sớm phân chia nhanh tế bào sinh dưỡng) c [cohesin]/[condensin] giảm; 0.25 tăng dần condensin, giảm cohesin (hoặc phân tích diễn biến G2 tới đầu M được) d NST chị em không tách → Tế bào khơng bước vào kì sau 0.25 bình thường (hoặc NST khơng phân li/tế bào chết) Câu b, c, d: thí sinh có giải thích tính đáp án PHẦN II: VI SINH VẬT (câu 4, 5) Câu (1,5 điểm) Nấm men kiểu dại có khả phân giải glucose thành ethanol khí carbonic điều kiện thiếu oxi a Khi xử lý đột biến, người ta thu chủng nấm men mang đột biến suy giảm hô hấp thiếu cytochrome oxidase - thành phần chuỗi vận chuyển điện tử Việc sử dụng chủng nấm men có ưu so với chủng kiểu dại cơng nghệ lên men rượu ? Giải thích b Ở nấm men khả lên men, đường phân diễn điều kiện thiếu oxi không? Tại sao? c Sau hai phản ứng thuộc trình đường phân: Glyceraldehyde-3-phosphate + NAD+ + Pi  1,3-Bisphosphoglycerate + NADH 1,3 Bisphosphoglycerate + ADP  3-Phosphoglycerate + ATP Phosphate vô (Pi) có vai trị thiết yếu q trình lên men Khi nguồn cung cấp Pi cạn kiệt, lên men bị dừng lại kể mơi trường có glucose Arsenate (AsO43-) tương đồng với phosphate (PO43-) cấu trúc hóa học làm chất thay phosphate Ester arsenate không bền nên dễ thủy phân vừa hình thành Giải thích arsenat gây độc tế bào? Nội dung Điểm a Việc sử dụng chủng nấm men đột biến có ưu việc đơn giản 0.25 Câu hóa điều kiện lên men khơng cần phải trì điều kiện kị khí nấm men kiểu dại - Cytochrmoe oxidase thành phần chuỗi vận chuyển điện tử  thiếu enzim chuỗi vận chuyển điện tử bị ngừng trệ Do đó, nấm men chuyển sang lên men rượu có O2 0.25 - Nấm men vi sinh vật kị khí không bắt buộc Trong điều kiện thiếu O2, nấm men lên men rượu Trong điều kiện có O2, nấm men tiến hành hơ hấp hiếu khí Trong cơng nghệ lên men rượu, việc trì điều kiện kị khí địi hỏi chi phí thực 0.25 b Q trình đường phân tạo nên lượng lớn NADH làm giảm tỉ lệ [NADH]/[NAD+] Trong điều kiện thiếu O2, chuỗi vận chuyển điện tử 0.25 bị ức chế nên không tạo NAD+ Nếu khơng có q trình lên men, lượng NAD+ khơng tái tạo dẫn đến q trình đường phân khơng thể diễn c Khi có arsenat, ester arsenat (1-arsenat-3-phosphoglycerate) hình thành (thay cho bisphosphoglycerate) Và bị thủy 0.25 phân thành 3-phosphoglycerate (1-arsenat-3-phosphoglycerate + H2O  3-phosphoglycerate + AsO43-) Phân tử 3-phosphoglycerate tạo thành trình đường phân không kèm theo tổng hợp ATP  giảm 0.25 lượng tạo thành phản ứng tương tự Câu 5: (1,0 điểm) Vòng đời HIV trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn bao gồm tương tác protein HIV-1 đại phân tử tế bào chủ Giai đoạn chu kì gồm xâm nhiễm vào tế bào chủ gắn gen vào hệ gen tế bào chủ Giai đoạn cuối vòng đời gồm điều hòa biểu sản phẩm gen virus, sản sinh hạt virus Hệ protein HIV có 20 phân tử khác nhau, số chúng mục tiêu hệ miễn dịch Hình mơ tả vị trí protein mục tiêu hệ miễn dịch a Hãy giải thích gen tổng hợp protein A trải qua trình tiến hóa nhanh (nhanh nhiều so với q trình tiến hóa gen C) dẫn đến biến thể cho kháng thể hình thành trước khơng gắn vào b Do thiếu (hoặc số lượng giảm nhiều) tế bào T hỗ trợ, đáp ứng miễn dịch thể dịch bị tê liệt loại bỏ lây nhiễm HIV Tế bào T hỗ trợ có vai trị đáp ứng miễn dịch thể người? Tế bào T hỗ trợ có số lượng bệnh nhân bị nhiễm HIV? Nội dung Điểm a Tế bào hệ miễn dịch vật chủ phát virus có thụ thể 0.25 Câu bề mặt giống trước tiêu diệt virus Đột biến chọn lọc tự nhiên giúp chúng giữ lại đột biến tạo thay đổi thụ thể có lợi cho HIV Ở đây, protein A protein bề mặt nên biến đổi liên tục lợi với virus protein C  gen quy định protein A biến đổi nhanh 0.25 gen C b - Tế bào T hỗ trợ tế bào trung gian kích thích tế bào T thực MD tế bào kích thích tế bào B thực MD dịch thể gặp kháng nguyên 0.25 - Số lượng tế bào T thay đổi không nhiều thời gian đầu giai đoạn biểu triệu chứng trở sau số lượng giảm mạnh Do phá vỡ cấu trúc tế bào miễn dịch virus HIV 0.25 PHẦN III: SINH LÝ THỰC VẬT (câu 6, 7, 8) Câu 6: (1,5 điểm) Đậu tương (Glycine max) lúa mì (Triticum aestivum) có thời gian chiếu sáng tới hạn Để nghiên cứu ảnh hưởng quang chu kỳ đến khả hoa hai lồi trên, người ta tiến hành thí nghiệm trồng nhà kính với điều kiện chiếu sáng khác minh họa hình bên (Đường nét đứt thời gian chiếu sáng tới hạn, có mức độ trưởng thành tương đương điều kiện dinh dưỡng) a) Biết lô I, đậu tương hoa cịn lúa mì khơng hoa Xác định đáp ứng hoa hai loài lơ cịn lại Giải thích b) Sự hoa đậu tương lúa mì lơ I thay đổi nếu: (1) Chiếu ánh sáng trắng vào ban đêm (2) Chiếu ánh sáng hồng ngoại vào ban đêm Câu Điểm Nội dung - Từ kết lô I ta thấy đậu tương ngày ngắn hoa điều kiện chiếu 0,25 sáng ngắn thời gian chiếu sáng tới hạn Ngược lại lúa mì ngày dài - Đáp ứng hoa lơ cịn lại: Đậu L tương Lúa mì Giải thích Lơ Ra I hoa I 6a Độ dài đêm lớn độ dài đêm tới hạn hoa Không I II Không Ra hoa hoa Đêm dài bị ngắt quãng thành hai đêm ngắn ức chế ngày ngắn, kích thích ngày dài hoa Không I V Ra hoa hưởng tới hoa, hoa tương tự lô II hoa Không V hoa Ngắt quãng thời gian chiếu sáng không ảnh Ra hoa Độ dài đêm nhỏ độ dài đêm tới hạn 0,75 Ra V hoa VI Không Độ dài đêm lớn độ dài đêm tới hạn hoa (1) Ánh sáng trắng kích thích ngày dài ức chế ngày ngắn hoa nên 0,25 6b chiếu vào ban đêm làm lúa mì hoa, đậu tương khơng hoa (2) Ánh sáng hồng ngoại (gồm chủ yếu ánh sáng đỏ xa) kích thích ngày ngắn 0,25 ức chế ngày dài hoa, chiếu cho kết đậu tương hoa, lúa mì khơng hoa Câu 7: (2,0 điểm) Khi nghiên cứu tác dụng auxin lên kéo dài đoạn cắt bao mầm từ yến mạch, người ta cắt đoạn bao mầm có chiều dài 10mm chia thành lơ thí nghiệm: - Lơ I: đoạn bao mầm ngâm dung dịch 0,1M sucrose - Lô II: đoạn bao mầm ngâm dung dịch 10-5 M IAA - Lô III: đoạn bao mầm ngâm dung dịch 10-5 M IAA 0,1M sucrose Khả kéo dài đoạn cắt bao mầm lơ thí nghiệm tính theo phần trăm tăng thêm so với kích thước ban đầu (hình 1); riêng lơ II tính theo đơn vị đo chiều dài mm (hình 2) a) Phân biệt chế tác dụng IAA sucrose đến tế bào kéo dài bao mầm sử dụng riêng biệt b) Sucrose IAA phối hợp để tăng cường kéo dài đoạn bao mầm thí nghiệm này? Nội dung Điểm - IAA có tác dụng kéo dài tế bào thông qua chế làm giãn thành tế bào tăng hấp 0,25 Câu a) thu nước vào chất nguyên sinh IAA kích thích dãn thành tế bào cách kích thích bơm proton màng tế bào hoạt động làm giảm độ pH thành tế bào kích thích enzim espansin cắt 0,25 đứt liên kết hiđro vi sợi cellulose làm lỏng cấu trúc thành tế bào Nước thẩm thấu vào tế bào làm tăng trương nước từ làm tăng kích thước tế bào - Sucrose làm tăng áp suất thẩm thấu  tăng độ tương nước tế bào mà 0,25 không làm thay đổi cấu trúc thành tế bào giới hạn lượng nước vào tế bào  IAA có tác dụng làm giãn tồn thể tích tế bào 0,25 b) - Sucrose tăng cường đồng vận chuyển với proton vào tế bào IAA làm tăng 0,5 proton màng tế bào  tăng ASTT tế bào  nước vào nhiều giai đoạn thành cellulose bị giãn liên kết IAA  kích thước tế bào tăng lên nhiều 0,25 - Đồng thời sucrose cung cấp lượng ATP cho hoạt động bơm proton H+ 0,25  tăng vận chuyển H+ thành tế bào Câu 8: (3,0 điểm) Trong khu rừng đảo Trinidad, người ta tìm thấy lồi thực vật, người ta tiến hành thí nghiệm để xác định xem nhóm cố định CO2 theo đường Ba nhóm C3 ưa bóng, C3 ưa sáng C4 đặt chế độ cường độ ánh sáng khác giao động từ đến mức độ ánh sáng mặt trời toàn phần vài ngày, nhiệt độ 320C, tưới nước đầy đủ đo cường độ quang hợp thu đồ thị sau: a) Theo em, đồ thị A, B, C ứng với loại trên? b) Tại cường độ quang hợp đồ thị C lại giảm cường độ ánh sáng tăng từ 60% tới 100% ánh sáng mặt trời tồn phần? Nhóm cịn lại kí hiệu E người ta tiến hành đo cường độ quang hợp biết phép đo thực điều kiện tưới tốt (0 ngày) sau ngày 10 ngày mà không cần tưới thêm nước, hai đồ thị với vòng tròn rỗng đường liền nét biểu thị cường độ quang hợp Hãy giải thích tượng cho biết cố định CO2 theo đường nào? Câu Nội dung Điểm a) Đồ thị A ứng với cường độ quang hợp C4 0,25 Đồ thị C ứng với cường độ quang hợp C3 ưa bóng 0,25 Đồ thị B ứng với cường độ quang hợp C3 ưa sáng 0,25 - Cường độ quang hợp nhóm A cao nhóm thực vật 0,25 đồng thời cường độ quang hợp C4 cao cường độ ánh sáng mặt trời tồn phần - Cây C3 ưa bóng giảm cường độ quang hợp cường độ ánh sáng cao 0,25 50% cường độ ánh sáng mặt trời tồn phần - Cây C3 ưa sáng có cường độ quang hợp cao C3 ưa bóng 0,25 cường độ quang hợp đạt cực đại 1/3 ánh sáng mặt trời toàn phần, tăng cường độ ánh sáng làm cường độ quang hợp giảm b) Vì đồ thị C đồ thị quang hợp thực vật C3 ưa bóng - Ở C3 ưa bóng tập trung nito để tổng hợp protein tilacoit diệp lục vào tổng hợp enzyme cố định CO2 dẫn tới khơng có đủ 0,5 enzyme Rubisco để sử dụng cường độ ánh sáng cao Có tượng non già cố định CO2 theo đường khác - Cây trưởng thành quang hợp theo đường CAM 0,25 - Lá non ban đầu cố định CO2 theo đường C3 đồ thị vòng tròn rỗng, 0,25 trưởng thành ban đầu cố định CO2 theo đường CAM đồ thị đường liền nét, sau non trưởng thành cố định CO2 theo đường CAM - Ngày tưới tốt hàm lượng nước cao nên non cố định CO2 theo C3 tỉ lệ 0,25 đồng hóa CO2 cao vào ban ngày vào ban đêm Sau dừng tưới nước, điều kiện khơ hạn tiến hành quang hợp theo đường CAM - Lá già cố định CO2 theo đường CAM tỉ lệ đồng hóa CO2 cao vào ban đêm đạt tối đa vào sáng sớm 0,25 PHẦN IV: SINH LÝ ĐỘNG VẬT (câu 9, 10, 11, 12) Câu 9: (2,5 điểm) Hình bên biểu thị thay đổi thể tích áp suất số quan hô hấp q trình hít thở người khỏe mạnh bình thường lúc nghỉ ngơi a Hãy cho biết đường đồ thị (1), (2), (3) tương ứng với số sau đây: áp suất khoang màng phổi; áp suất phổi; thể tích phổi? Giải thích? Biết áp suất khí 760 mmHg b Thể tích thơng khí phút thể tích khí lưu thơng qua phổi phút Từ số liệu hình bên, nêu cách tính tính thể tích thơng khí phút (L/phút) người lúc nghỉ ngơi c Hãy nêu cách tính tính cung lương tim (lưu lượng tim) theo đơn vị L/phút, biết rằng: 16 phút, lượng O2 người tiêu thụ L; lượng O2 máu động mạch cung cấp cho mô lượng O2 máu tĩnh mạch rời mô 20 mL O2/dL máu 15 mL O2/dL máu (1 dL = 100 mL) Câu Nội dung Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu 10: (2,5 điểm) Bốn chất hóa học (A, B, C, D) có tác động đặc trưng lên truyền tin qua xinap sau: Chất A tăng cường phân giải chất truyền tin thần kinh Chất B ức chế giải phóng chất truyền tin thần kinh Chất C ức chế loại bỏ chất truyền tin thần kinh khỏi khe xinap Chất D tăng cường hoạt hóa kênh Ca2+ màng trước xinap Bảng bao gồm kết lần ghi điện khử cực cấp độ màng sau xinap nơron sử dụng kích thích đơn lẻ giống tác động lên nơron trước xinap trường hợp có mặt chất (A, B, C, D) khơng có mặt (đối chứng) Biết điện cấp độ có biên độ (độ lớn) thời gian khử cực thay đổi tương ứng với số lượng thời gian tồn chất truyền tin thần kinh giải phóng khe xinap; thời gian tồn chất truyền tin thần kinh khơng phụ thuộc vào số lượng Các mức “Giảm” “Tăng” bảng khác biệt rõ ràng (có ý nghĩa thống kê) so với mức “BT” (bình thường) a Hãy cho biết tác động chất A, B, C, D tương ứng kết lần ghi điện từ (1) đến (6) nêu trên? Giải thích b Nếu thay tồn mở kênh Na+ màng sau xinap mở kênh Cl- hoạt hóa thụ thể chất truyền tin thần kinh màng sau xinap, tác động chất chất A, B, C, D gây phân cực lớn điện màng sau xinap? Giải thích Câu Nội dung Điểm 10 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 11: (1,5 điểm) Chuột chũi (Spalax ehrenberghi) thích nghi với điều kiện nồng độ ôxy thấp sâu lòng đất Các nhà khoa học so sánh chuột chũi chuột bạch để xác định có phải thích nghi thay đổi hệ thống thơng khí hay khơng Cả hai lồi chuột đặt vào cối xay guồng lượng oxy tiêu thụ tính tốn tốc độ khác Thí nghiệm diễn điều kiện nồng độ ơxy bình thường nồng độ ơxy thấp Phổi loài nghiên cứu đặc điểm quan trọng tới tiêu thụ ôxy so sánh a So sánh tiêu thụ ôxy hai lồi chuột guồng khơng quay b So sánh ảnh hưởng việc tăng tốc độ guồng quay lên tiêu thụ ơxy hai lồi chuột điều kiện ôxy bình thường c Đánh giá ảnh hưởng suy giảm nồng độ ơxy lên lồi d Giải thích thích nghi giúp chuột chũi tồn hang sâu Câu 11 Nội dung a Chuột chũi tiêu thụ ơxy chuột bạch, khoảng lần Điểm 0,25 b Cả hai đồ thị cho thấy tăng tốc độ guồng quay tương ứng với tăng mức tiêu thụ ôxy 0,5 Ở vận tốc nhỏ, chuột chũi tiêu thụ ơxy Nhưng vận tốc lớn, chuột bạch tiêu thụ ôxy hơn, mức ôxy tiêu thụ đạt tối đa dù tốc độ quay tăng Cịn chuột chũi mức tiêu thụ tăng với vận tốc quay chúng có mức tiêu thụ ơxy tối đa cao c Nồng độ ôxy thấp làm suy giảm mức ôxy tiêu thụ hai loài Nhưng ảnh hưởng lên chuột chũi hệ thơng khí thích nghi với nồng độ ơxy thấp d 0,25 Thể tích phổi, diện tích phế nang diện tích mao mạch chuột chũi lớn chuột bạch Diện tích phổi lớn tăng lượng ơxy hít vào Diện tích phế nang 0,5 lớn tăng bề mặt trao đổi khí → hiệu khuếch tán Diện tích mao mạch lớn tăng hấp thụ ôxy tế bào Câu 12 (1,0 điểm) Hình thể biến động hàm lượng glucơzơ máu hai loại hoocmôn A, B liên quan đến điều hoà đường máu trước sau bữa ăn (bữa ăn bắt đầu thời điểm 0) người khoẻ mạnh bình I II 100 80 60 120 180 240 Thời gian Nồng độ hoocmôn B (pg/mL) 120 -60 210 Nồng độ hoocmôn A (ng/mL) Glucôzơ máu (mg/100mL) 140 180 150 120 90 -60 60 120 180 Thời gian 240 -60 60 120 Thời gian 180 240 thường a) Trong hai đường cong I II, đường cong tương ứng với bữa ăn giàu cacbohidrat, bữa ăn giàu prơtêin? Giải thích b) Tại thời điểm 60 phút sau ăn, nồng độ hoocmôn A B tăng trường hợp II? Câu 12a Nội dung Điểm - I – giàu cacbohidrat, II – giàu protein 0,25 - Vì thức ăn giàu cacbohidrat tiêu hoá tạo lượng lớn glucôzơ → 0,25 nồng độ glucôzơ máu tăng mạnh Ngược lại, bữa ăn giàu prôtêin thu nhận glucơzơ - Vì glucagon tiết nồng độ axit amin máu cao, 0,25 kết thu sau q trình tiêu hố bữa ăn giàu prôtêin (trường hợp II) 12b - Bữa ăn II làm tăng nhẹ lượng đường máu, nhu cầu glucôzơ não không thay đổi, thể tăng tiết glucagơn để đáp ứng nhu cầu lượng não 0,25

Ngày đăng: 19/02/2023, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan