CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng) A Nội dung tác phẩm Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” là lời kể của anh Ba về tình cha con sâu sắc giữa ông Sáu và bé Thu Ông Sáu xa nhà đi lính khi con gái tròn một tuổi[.]
CHIẾC LƯỢC NGÀ (Nguyễn Quang Sáng) A Nội dung tác phẩm Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” lời kể anh Ba tình cha sâu sắc ơng Sáu bé Thu Ơng Sáu xa nhà lính gái tròn tuổi Bé Thu chưa gặp ba mà biết ba qua ảnh chụp chung với má Khi trở nhà thăm gia đình, ơng Sáu có vết thẹo mặt nên bé Thu không nhận ba Bé cư xử vô lễ lạnh nhạt với ơng Sáu nghĩ khơnag phải ba Trong bữa ăn, bé Thu hất trứng cá khiến ông Sáu tức giận đánh Ngày hôm sau, trước lúc ông Sáu đi, bé Thu chạy đến ơm ba bày tỏ tình cảm với ba Hai cha hàn gắn lại tình cảm sau nhiều năm xa cách Sau này, chiến khu, ông Sáu ln nghĩ gái Ơng làm lược ngà với hy vọng trở ông trao tận tay cho Nhưng không may, ông hi sinh Anh Ba thay ông Sáu trao lược cho bé Thu Dù ông Sáu hy sinh với anh Ba "Dường có tình cha chết." B Đôi nét tác phẩm Tác giả - Nguyễn Quang Sáng (1932 – 2014) quê An Giang - Ông chuyên viết sống người Nam Bộ với lối viết giản dị, mộc mạc sâu sắc, đậm đà chất Nam Bộ Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác - Hoàn cảnh sáng tác: “Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ, thời kì kháng chiến chống Mỹ diễn ác liệt Văn sách giáo khoa thuộc phần truyện b Bố cục phần: - Phần (từ đầu đến "chị khơng muốn bắt về"): Ông Sáu trở thăm nhà ba ngày nghỉ phép bé Thu không nhận ông ba - Phần (tiếp theo đến "vừa nói vừa từ từ tuột xuống"): Bé Thu nhận ba chia tay hai cha - Phần (đoạn cịn lại): Ơng Sáu hi sinh chiến trường chuyện lược ngà c Ý nghĩa nhan đề - Chiếc lược ngà chi tiết tạo nên phát triển tình tiết truyện, nhịp cầu nối với khứ gắn kết nhân vật tác phẩm - Với nhân vật, lược ngà có ý nghĩa riêng: + Với bé Thu: quà ba → khao khát tình cha, nỗi mong chờ ngày đồn tụ + Với ông Sáu: vật gắn kết tình phụ tử → niềm mong chờ sum họp + Với ông Ba: vật ủy thác thiêng liêng, nhân chứng nỗi đau thương, mát chiến tranh Từ đồ vật → kỉ vật → biểu tượng tình đồng chí đồng đội, tình cha mãnh liệt, phi thường, thiêng liêng, bất diệt cảnh ngộ éo le chiến tranh → Nhan đề góp phần thể chủ đề tác phẩm d Tình truyện Truyện thể sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu hai tình huống: - Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha Đến lúc em nhận cha biểu lộ tình cảm thắm thiết ơng Sáu lại phải - Ở khu cứ, ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, lược chưa gửi đến tay ơng hi sinh → Nếu tình thứ bộc lộ tình cảm mãnh liệt bé Thu với cha tình thứ lại biểu lộ tình cảm sâu sắc người cha với → Tình truyện mang đầy kịch tính, chứa đựng nhiều yếu tố bất ngờ Đó tình ngẫu nhiên song lại phổ biến tình đầy éo le thường gặp chiến tranh Đặt nhân vật vào tình ấy, nhà văn muốn khẳng định ngợi ca tình cha thiêng liêng, sâu nặng Tình cảm cao đẹp hoàn cảnh chiến tranh e Giá trị nội dung - Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nói tình cảm gia đình, đặc biệt tình cha sâu nặng, cao đẹp chiến tranh g Giá trị nghệ thuật - Truyện kể theo điểm nhìn bác Ba giúp tăng tính khách quan - Tạo dựng tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lí - Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc qua suy nghĩ, hành động lời nói C Đọc hiểu văn Nhân vật ông Sáu a Trước trở thăm nhà - Luôn nhớ con: chiến khu “lần anh bảo chị đưa đến” - Luôn mong gặp con: “cái tình cha nơn nao người anh” b Trong phút giây lần đầu gặp gỡ: - Khát khao gặp con: không chờ xuồng cập bến “nhón chân nhảy thót lên bờ” - Xúc động trào dâng mạnh mẽ: “vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ”, “giọng lặp bặp run run…” - Choáng váng, bất ngờ, hụt hẫng khơng nhận mình: “mặt sầm lại”, “hai tay buông thõng bị gãy” c Ba ngày phép bên * Quan tâm chăm sóc con, mong mỏi nhận cha - Chẳng đâu xa, tìm cách gần gũi để nghe tiếng gọi “ba” bé - Cố gắng làm việc từ việc “giả vờ khơng nghe” đến việc “dồn vào bí” (chắt nước nồi cơm) - Cảm thơng, tha thứ cho con: nghe nói “trổng” với mình: quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười * Trong bữa ăn, hất trứng cá cha gắp cho, ông không suy nghĩ → đánh khiến bỏ sang bà ngoại → Bất lực, buồn bã tình yêu thương bị khước từ liệt d Trong phút chia tay - Muốn ôm hôn sợ từ chối → đành nhìn với đơi mắt trìu mến xen lẫn buồn rầu - Khi nghe gọi tiếng “ba” → sung sướng, hạnh phúc độ (một tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt lên mái tóc con) - Luyến tiếc, nghẹn ngào, xót xa giây phút nhận lúc phải chia xa e Những ngày trở lại chiến khu - Ông thương nhớ xen lẫn day dứt, ân hận đánh nóng giận - Dồn tình u thương vào việc làm lược ngà – lời hứa với trước lúc chia tay + Tự tìm ngà voi ngồi cưa lược khổ công người thợ bạc + Gò lưng tỉ mẩn khắc dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu - ba” → Hạnh phúc làm theo mong ước → Gửi gắm tình u thương vào lược ngà → Ln khát khao đồn tụ → Tình u thương khiến người cha từ chiến sĩ trở thành người nghệ sĩ với tác phẩm vơ giá tình phụ tử - Trước hi sinh, ơng Sáu móc lược trao vào tay người bạn chiến đấu; nhận lời hứa “mang trao tận tay cho cháu”, người cha “nhắm mắt” → Tình phụ tử mãnh liệt, phi thường, thiêng liêng, bất diệt Nhân vật bé Thu a Khi chưa nhận cha - Trong gặp gỡ bến xuồng: Thu ngạc nhiên, hoảng sợ trước người đàn ông nhận cha ( giật mình, trịn mắt nhìn ) - Trong ba ngày ông Sáu nghỉ phép: + Luôn xa lánh lúc ơng Sáu tìm cách vỗ + Nói trống khơng má bắt gọi ơng Sáu vào ăn cơm + Không chịu gọi “ba” bị dồn vào bí (phải chắt nước nồi cơm sôi) + Hất trứng cá ông Sáu gắp cho bữa cơm → bị địn → khơng khóc, chạy sang nhà ngoại, cố ý khua dây xuồng kêu to → Bé Thu từ chỗ ngờ vực, lảng tránh, từ chối chăm sóc chuyển thành phản ứng liệt với ông Sáu → Đây phản ứng tự nhiên thấy người nhận cha khác với người cha ảnh → không đáng trách → biểu tình yêu thương cha b Khi nhận cha - Trong đêm bỏ nhà bà ngoại: Thu bà giải thích vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba nó: “nghe bà kể chuyện, nằm im, lăn lộn thở dài người lớn” → nghi ngờ giải tỏa → ân hận, hối tiếc - Trong phút chia tay: + Muốn nhận ba không dám lại gần: “vẻ mặt sầm lại buồn rầu nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa” + Xúc động bắt gặp ánh nhìn cha: “đơi mắt mênh mơng bé xơn xao” + Nó cất tiếng gọi “ba” đầu tiên: “Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người” + Bày tỏ tình u thương mãnh liệt: “nói tiếng khóc”, “hơn ba khắp , vết thẹo dài bên má ba nó” + Tìm cách níu giữ ba lại lời nói hành động (“khơng cho ba ”; “hai tay siết chặt lấy cổ” “dang chân câu chặt lấy ba nó; đơi vai nhỏ bé run run”) → Thu bé cá tính, lĩnh, hồn nhiên, ngây thơ có tình u thương cha sâu sắc → Qua cách miêu tả chứng tỏ tác giả am hiểu tâm lí trẻ thơ, u mến, tơn trọng tình cảm em nhỏ đồng cảm với cảnh ngộ éo le hai cha D Sơ đồ tư ... cảm cao đẹp hoàn cảnh chiến tranh e Giá trị nội dung - Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nói tình cảm gia đình, đặc biệt tình cha sâu nặng, cao đẹp chiến tranh g Giá trị nghệ thuật - Truyện kể theo