LỊCH SỬ 10 BÀI 8 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á PHẦN I LÝ THUYẾT LỊCH SỬ 10 BÀI 8 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á Lược đồ các quốc gia cổ Đ[.]
LỊCH SỬ 10 BÀI 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐƠNG NAM Á PHẦN I: LÝ THUYẾT LỊCH SỬ 10 BÀI 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐƠNG NAM Á Lược đồ quốc gia cổ Đông Nam Á đến kỷ XV Lược đồ quốc gia Đông Nam Á cổ đại phong kiến Sự đời vương quốc cổ Đông Nam Á Hiện Đơng Nam Á có 11 nước Việt nam, Lào, Campuchia,Thái Lan, Mianma, Ma lai xi a, Xingapo,In đô nê xi a, Phi lip pin,Bru nây, Đông Ti mo * Điều kiện tự nhiên: Địa hình rộng lớn, bị chia cắt dãy núi đá vôi, đồng rộng lớn; khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước nhiều loại trồng khác * Điều kiện đời các vương quốc cổ Đông Nam - Thời đồ đá Người tối cổ khắp Đông Nam Á - Thế kỷ đầu Công Nguyên biết dùng đồ sắt: kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chủ yếu, nghề thủ công truyền thống phát triển dệt, làm gốm, đúc đồng rèn sắt Buôn bán đường biển phát triển, số thành thị hải cảng đời, xuất trung tâm buôn bán tiếng Hải cảng Ĩc Eo (An giang),Ta-kơ -la ( Mã Lai)và bắt đầu xuất quốc gia nhỏ - 10 kỷ đầu sau Công Nguyên xuất quốc gia nhỏ Champa, Phù Nam, vương quốc hạ lưu sông Mê Nam,đảo In đô nê xi a - Các quốc gia tranh chấp lẫn dẫn đến sụp đổ vương quốc cổ, từ hình thành quốc gia phong kiến hùng mạnh sau Vương quốc Cam puchia kỷ XII Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á Từ kỷ VII đến X, Đơng Nam Á hình thành số quốc gia phong kiến dân tộc: - Như Vương quốc Cam puchia người Khơ me - Vương quốc người Môn người Miến hạ lưu sông Mê nam - Vương quốc người In đô nê xi a Xu ma tra Gia va… * Từ kỷ X đền XV III hình thành, phát triển thịnh đạt: - In đônêxia thống phát triển hùng mạnh vương triều Mơ-giơ-pa-hít (1213 - 1527) - Bán đảo Đơng Dương có Đại Việt,Champa,Campuchia.- Pagan (Mianma)ở lưu vực sông I- –oa- - Người Thái thượng nguồn sông Mê Kông di cư xuống phía nam lập Su khơ- thay (Thái lan)ở lưu vực sông Mê-nam ;và Lạn Xạng(Lào)ở trung lưu sông Mê- Công - Đây giai đoạn kinh tế phát triển thịnh vượng, với phát triển văn hóa riêng biệt Sau kỷ XVIII Đông Nam Á cổ suy yếu xã hội phong kiến tồn Giữa kỷ XIX bị phương Tây Xâm chiếm Tồn cảnh thị cổ Pa gan (Mianma ) Toàn cảnh khu đền tháp Bô -rua-bu- đua –In đô nê xia a PHẦN II: TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 BÀI 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐƠNG NAM Á Câu 1: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á hình thành khoảng thời gian nào? A. 10 kỉ đầu Công nguyên B. Thế kỉ VII - kỉ X C. Thế kỉ X - kỉ XIII D. Thế kỉ XIII Đáp án : Trong khoảng từ kỉ VII đến kỉ X, khu vực Đông Nam Á hình thành số quốc gia, lấy tộc đơng phát triển làm nịng cốt gọi quốc gia phong kiến dân tộc Đáp án cần chọn là: B Câu 2: Các quốc gia phong kiến dân tộc hình thành Đơng Nam Á từ kỉ VII đến kỉ X lấy nhân tố làm nịng cốt? A. một tộc đơng phát triển B. một liên minh lạc C. một liên minh thị tộc D. một tộc hiếu chiến Đáp án : Trong khoảng từ kỉ VII đến kỉ X, khu vực Đơng Nam Á hình thành số quốc gia, lấy tộc đông phát triển làm nòng cốt, thường gọi quốc gia phong kiến dân tộc như: - Vương quốc Campuchia người Khơ – me - Các vương quốc người Môn người Miến vùng hạ lưu sông Mê Nam - Các vương quốc người In-đô-nê-xi-a Xu-ma-tơ-ra Gia-na Đáp án cần chọn là: A Câu 3: Sự kiện đóng vai trị mở đầu cho trình hình thành phát triển Vương quốc Mi-an-ma? A. Vương quốc Pa-gan mạnh lên tiến hành thống lãnh thổ B. Dòng vua Gia-va mạnh lên, chinh phục Xu-ma-tơ-ra C. Sự giúp đỡ Đại Việt Mi-an-ma D. Tiềm lực kinh tế mạnh vương quốc Mi-an-ma Đáp án : Trên lưu vực sông I-ra-oa-đi, từ kỉ XI, quốc gia Pa-gan miền Trung mạnh lên, chinh phục tiểu quốc gia khác, thống lãnh thổ, mở đầu cho trình hình thành phát triển vương quốc Mi-an-ma Đáp án cần chọn là: A Câu 4: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á phát triển khoảng thời gian nào? A. Từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII B. Từ nửa đầu kỉ X đến nửa sau kỉ XVIII C. Từ kỉ XI đến kỉ XIX D. Từ kỉ X đến kỉ XVIII Đáp án : Từ khoảng nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII thời kì phát triển quốc gia phong kiến Đơng Nam Á Biểu là: - Inđônêxia thống phát triển hùng mạnh vương triều Mơ-giơ-pa-hít (1213 - 1527) - Bán đảo Đơng Dương có Đại Việt, Champa, Campuchia - Pagan (Mianma) lưu vực sông I-ra-oa-đi - Người Thái thượng nguồn sơng Mê Kơng di cư xuống phía nam lập Su-khôthay (Thái Lan) lưu vực sông Mê-nam; Lan Xang (Lào) trung lưu sông Mê - Công Đáp án cần chọn là: A Câu 5: Các quốc gia phong kiến Đơng Nam Á bước vào thời kì suy thoái thời gian nào? A. nửa sau kỉ XVII B. nửa sau kỉ XVIII C. nửa đầu kỉ XVII D. nửa đầu kỉ XVIII Đáp án : Từ nửa sau kỉ XVIII, quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, xã hội phong kiến tiếp tục tồn Đáp án cần chọn là: B Câu 6: Ở Đông Nam Á trồng chủ yếu loại lương thực nào? A. Lúa nước B. Lúa mì, lúa mạch C. Ngô D. Ngô, kê Câu 7: Nhân tố sau coi điều kiên tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế cư dân Đông Nam Á? A. lãnh thổ rộng, chia cắt dãy núi B. gió theo mùa kèm theo mưa nhiều C. lãnh thổ hẹp, chia cắt rừng nhiệt đới, biển D. có nhiều thảo nguyên mệnh mông rộng lớn Đáp án : Đông Nam Á khu vực rộng lớn bị chia cắt nên khơng có thảo ngun mênh mơng để chăn nuôi gia súc lớn Tuy nhiên, thiên nhiên ưu đãi cho vùng điều kiện thuận lợi – gió mùa Gió mùa kèm theo mưa thích hợp cho phát triển lúa nước Đáp án cần chọn là: B Câu 8: Đặc điểm tự nhiên tạo nên nét tương đồng quốc gia khu vực Đông Nam Á A. Địa hình bị chia cắt dãy núi rừng nhiệt đới B. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô mùa mưa rõ rệt năm C. Có đồng rộng lớn để trồng lúa, có thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn D. Tất quốc gia khu vực tiếp giáp với biển Đáp án : Đông Nam Á khu vực rộng lớn bị chia cắt nên khơng có thảo ngun mênh mơng để chăn ni gia súc lớn Tuy nhiên, thiên nhiên ưu đãi cho vùng điều kiện thuận lợi - khí hậu nhiệt đới gió mùa.Hai mùa mùa khô mùa mưa rõ rệt năm Đây đặc điểm tự nhiên tạo nên nét tương đồng quốc gia Đông Nam Á Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Ngành sản xuất cư dân Đông Nam Á A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thủ công nghiệp D. Thương nghiệp Đáp án : Thế kỷ đầu Công Nguyên, cư dân Đông Nam Á biết dùng đồ sắt: - Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chủ yếu - Nghề thủ công truyền thống phát triển dệt, làm gốm, đúc đồng rèn sắt - Buôn bán đường biển phát triển, số thành thị hải cảng đời, xuất trung tâm bn bán tiếng Hải cảng Ĩc Eo (An Giang), Ta-kô-la (Mã Lai) bắt đầu xuất quốc gia nhỏ Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Đến kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á biết sử dụng kim loại gì? A. Vàng B. Sắt C. Đồng D. Thiếc Đáp án : Đến kỉ đầu công nguyên, cư dân Đông Nam Á biết dùng đồ sắt: kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chủ yếu, nghề thủ công truyền thống phát triển dệt, làm gốm, đúc đồng rèn sắt Buôn bán đường biển phát triển Đáp án cần chọn là: B Câu 11: Hầu hết quốc gia nhỏ Đơng Nam Á hình thành khoảng 10 kỉ đầu sau công nguyên tập trung khu vực A. phía bắc Đơng Nam Á B. trung tâm Đơng Nam Á C. phía nam Đơng Nam Á D. phía đông Đông Nam Á Đáp án : Khoảng 10 kỉ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ hình thành phát triển khu vực phía Nam Đơng Nam Á như: - Vương quốc Cham-pa vùng Trung Bộ Việt Nam - Vương quốc Phù Nam hạ lưu sông Mê Kông - Các vương quốc hạ lưu sông Mê Nam đảo In-đô-nê-xi-a Đáp án cần chọn là: C Câu 12: Thế kỉ XIII, khu vực Đông Nam Á bị xáo trộn A. Sự thành lập loạt vương quốc sở sáp nhập quốc gia cổ B. Làn sóng xâm lăng quân Nguyên C. Làn sóng di cư phận người Thái từ phương Bắc xuống D. Ảnh hưởng thương nhân văn hóa Hồi giáo từ Ấn Độ Đáp án : Trong kỉ XIII, công người Mông Cổ (lập nhà Nguyên sau xâm chiếm Trung Quốc), phận người Thái, vốn sinh sống vùng thượng nguồn sông Mê Công di cư ạt xuống phía Nam, định cư lưu vực sơng Mê Nam lập nên vương quốc Su-khô-thay, tiền thân nước Thái Lan sau Một phận khác định cư vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên vương quốc Lan Xang (Lào) vào kỉ XIV => Thế kỉ XIII, khu vực Đông Nam Á bị "xáo trộn" sóng xâm lăng quân Nguyên Đáp án cần chọn là: B Câu 13: Cuối kỉ XIX, tình hình bật hầu hết quốc gia Đông Nam Á A. Chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong bị biến thành thuộc địa tư phương Tây B. Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc C. Sự bùng phát khởi nghĩa nông dân D. Sự chia rẽ sắc tộc tôn giáo quốc gia khu vực Đáp án : Đến cuối kỉ XIX, chế độ phong kiến Đông Nam Á khủng hoảng, suy vong Hầu Đông Nam Á rơi vào tay thực dân phương Tây (trừ Xiêm) Đáp án cần chọn là: A Câu 14: Những sản vật quốc gia phong kiến Đông Nam Á thương nhân giới ưa chuộng A. Lúa gạo, cá, hoa quả, sản phẩm thủ công B. Cá, loại hoa quả, máy móc thiết bị kĩ thuật C. Sản phẩm thủ cơng vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí D. Những sản vật thiên nhiên loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến Đáp án : Thế kỉ X đến XVIII giai đoạn phát triển thịnh vượng kinh tế khu vực, hình thành vùng kinh tế quan trọng có khả cấp khối lượng lớn lúa, gạo, cá, sản phẩm thủ công, đặc biệt sản vật thiên nhiên loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến thương nhân giới ưa chuộng Đáp án cần chọn là: D Câu 15: Nhân tố sau khơng gắn liền với hình thành quốc gia nhỏ Đơng Nam Á thời kì phong kiến? A. Sự phát triển ngành kinh tế B. Tác động kinh tế thương nhân Ấn C. Ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa Ấn Độ D. Sự chinh phục lạc tộc người Hán Đáp án : Sự đời vương quốc cổ Đông Nam Á gắn liền với nhân tố: - Sự phát triển ngành kinh tế sở cho đời hàng loạt quốc gia nhỏ Đông Nam Á - Gắn liền với tác động mặt kinh tế thương nhân Ấn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Các nước Đơng Nam Á tiếp thu vận dụng văn hóa Ấn Độ để sáng tạo văn hóa dân tộc Đáp án D: chinh phục lạc tộc người Hán khơng gắn liền với hình thành quốc gia nhỏ Đơng Nam Á thời kì phong kiến Đáp án cần chọn là: D Câu 16: Nội dung khơng phản ánh điều kiện hình thành vương quốc cổ Đông Nam Á vào kỉ đầu Công nguyên? A. Các ngành kinh tế cư dân Đông Nam Á phát triển B. Ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước phương Tây C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc cư trú, quần tụ dân cư D. Tác động mặt kinh tế thương nhân Ấn văn hóa Ấn Độ Đáp án : Điều kiện hình thành vương quốc cổ Đông Nam Á vào kỉ đầu Công nguyên, bao gồm: - Điều kiện tự nhiên: Đông Nam Á vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc cư trú, quần tụ dân cư Vì từ xa xưa người có mặt khu vực - Điều kiện kinh tế: Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á biết sử dụng đồ sắt Nơng nghiệp ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt Việc buôn bán đường biển phát đạt, nhiều thành thị - hải cảng đời Sự phát triển ngành kinh tế sở cho đời hàng loạt quốc gia cổ - Do tác động mặt kinh tế thương nhân Ấn Độ văn hóa Ấn Độ Đáp án cần chọn là: B Câu 17: Nhân tố sau tạo tảng cho hình thành quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh Đông Nam Á? A. Sự sụp đổ vương quốc cổ Đông Nam Á B. Các quốc gia cổ Đông Nam Á nhỏ, phân tán đia bàn hẹp C. Các quốc gia cổ Đông Nam Á sông chia rẽ, phân tán D. Nhiều quốc gia cổ Đơng Nam Á có tranh chấp lẫn Đáp án : Các đáp án B, C, D nhân tố dẫn đến sụp đổ vương quốc cổ Đông Nam Á Đáp án A: Sự sụp đổ vương quốc cổ Đông Nam Á nhân tố quan trọng tạo sở hình thành quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh Đông Nam Á Đáp án cần chọn là: A Câu 18: Các quốc gia cổ Đông Nam Á hình thành gắn liền với A. Sự hình thành vùng kinh tế quan trọng, có khả cung cấp lượng lớn lương thực, thực phẩm, sản phẩm thủ công B. Sự chinh phục lạc tộc người Hán C. Sự tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc D. Sự chia rẽ tộc người Đông Nam Á Đáp án : Sự đời vương quốc cổ Đông Nam Á gắn liền với nhân tố: - Sự phát triển ngành kinh tế sở cho đời hàng loạt quốc gia nhỏ Đông Nam Á - Việc tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc Đồng thời, tiểu quốc với thường có mối liên hệ, trao đổi văn hóa sản phẩm sở phát triển sắc văn hóa riêng tiểu quốc, tộc người Đáp án cần chọn là: C Câu 19: Nội dung sau không minh chứng cho phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII? A. Inđônêxia thống phát triển hùng mạnh vương triều Mơ-giơ-pa-hít B. Người Thái di cư từ thượng nguồn sơng Mê Kơng xuống phía nam lập Sukhơ-thay (Thái Lan) C. Sự hình thành quốc gia Đại Việt, Champa, Pagan (Mianma) lưu vực sơng Ira-oa-đi D. Sự hình thành Vương quốc Cham-pa Trung Bộ Việt Nam, Vương quốc Phù Nam hạ lưu sông Mê Kông Đáp án : Các đáp án: A, B, C biểu minh chứng cho phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á Đáp án D: quốc gia cổ đại Đơng Nam Á => khơng thuộc thời kì phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á Đáp án cần chọn là: D Câu 20: Ý sau không phản ánh sở cho đời quốc gia cổ Đông Nam Á? A. Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp biển, tạo điều kiện cho đời thị quốc B. Công cụ kim loại xuất giúp tăng suất lao động cải thiện đời sống người C. Sự phát triển kinh tế địa, đặc biệt nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo D. Sự tác động mặt kinh tế thương nhân Ấn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc Đáp án : Đáp án A: đặc điểm hình thành quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rôma, điểm khác biệt điều kiện tự nhiên đặc điểm quốc gia cổ đại phương Tây so với quốc gia cổ đại phương Đông => Đây sở cho đời quốc gia cổ Đông Nam Á Đáp án cần chọn là: A Câu 21: Ý nào không phản ánh sở đời quốc gia cổ Đông Nam Á? A. Sự tác động mặt kinh tế thương nhân Ấn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Trung Quốc B. Cơng cụ kim loại xuất C. Sự phát triển kinh tế địa D. Địa hình bị chia cắt, lại tiếp giáp biển tạo điều kiện cho đời thị quốc chuyên làm nghề buôn bán đường biển Đáp án : Đáp án A: đặc điểm hình thành quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp Rôma, điểm khác biệt điều kiện tự nhiên đặc điểm quốc gia cổ đại phương Tây so với quốc gia cổ đại phương Đông => Đây sở cho đời quốc gia cổ Đông Nam Á Đáp án cần chọn là: D Câu 22: Nền văn hóa dân tộc Đơng Nam Á có nét bật A. Nền văn hóa mang tính địa sâu sắc B. Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ C. Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc D. Tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng văn hóa bên ngồi Đáp án : Văn hóa dân tộc quốc gia Đơng Nam Á thời kì phong kiến dần hình thành, Sau thời gian tiếp thu chọn lọc, dân tộc Đông Nam Á xây dựng văn hóa riêng đóng góp vào kho tàng văn hóa chung loài người giá trị tinh thần độc đáo Đáp án cần chọn là: D Câu 23: Nét bật văn hóa dân tộc Đơng Nam Á A. Nền văn hóa mang tính địa sâu sắc B. Chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ C. Chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc D. Tiếp thu có chọn lọc ảnh hưởng văn hóa bên ngồi, kết hợp với văn hóa địa, xây dựng văn hóa riêng độc đáo Đáp án : Văn hóa dân tộc quốc gia Đơng Nam Á thời kì phong kiến dần hình thành, Sau thời gian tiếp thu chọn lọc, dân tộc Đông Nam Á xây dựng văn hóa riêng đóng góp vào kho tàng văn hóa chung lồi người giá trị tinh thần độc đáo Đáp án cần chọn là: D Câu 24: Ý sau đặc điểm bật vương quốc cổ Đông Nam Á? A. Các quốc gia nhỏ, phân tán địa bàn hẹp B. Hình thành tương đối sớm C. Sống riêng rẽ, nhiều xảy tranh chấp với D. Sớm phải đương đầu với sóng thiên di từ phương Bắc xuống Đáp án : - Đáp án A: vương quốc cổ Đông Nam Á quốc gia nhỏ tác động địa hình bị chia cắt dãy núi, rừng nhiệt đới biển đặc điểm kinh tế, văn hóa vùng lãnh thổ - Đáp án B: các vương quốc cổ Đơng Nam Á hình thành tương đối sớm khoảng 10 kỉ đầu sau công nguyên - Đáp án C: quốc gia cổ Đơng Nam Á cịn nhỏ bé, phân tán địa bàn hẹp, sống riêng rẽ nhiều tranh chấp lẫn - Đáp án D: quốc gia cổ Đông Nam Á chưa phải đương đầu với sóng thiên di từ phương Bắc xuống Đáp án cần chọn là: D Câu 25: Ý đặc điểm bật vương quốc cổ Đông Nam Á? A. Các quốc gia nhỏ, phân tán địa bàn hẹp B. Các quốc gia thống vùng lãnh thổ rộng lớn C. Các quốc gia hình thành tương đối muộn D. Sớm phải đương đầu với xâm lược tộc người phương Bắc Đáp án : Sự hình thành vương quốc cổ Đông Nam Á mang đặc điểm bật đây: - Các vương quốc cổ Đông Nam Á quốc gia nhỏ tác động địa hình bị chia cắt dãy núi, rừng nhiệt đới biển đặc điểm kinh tế, văn hóa vùng lãnh thổ - Các vương quốc cổ Đơng Nam Á hình thành tương đối sớm khoảng 10 kỉ đầu sau công nguyên - Các quốc gia cổ Đông Nam Á nhỏ bé, phân tán địa bàn hẹp, sống riêng rẽ nhiều tranh chấp lẫn Đáp án cần chọn là: A Câu 26: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến suy thoái quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Vẫn trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời B. Sự bùng phát khởi nghĩa nông dân C. Sự xâm lược thực dân phương Tây D. Sự chia rẽ sắc tộc tôn giáo quốc gia khu vực Đáp án : Từ nửa sau kỉ XVIII, quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì suy thối, xã hội phong kiến tiếp tục tồn trở thành thuộc địa nước tư phương Tây Nguyên nhân dẫn đến điều trì phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời, lạc hậu dẫn đến kinh tế ngày rơi vào khủng hoảng cách mạng công nghiệp (thế kỉ XVII – XVIII) đưa nước phương Tây (Anh, Pháp, Đức, Mĩ) ngày phát triển vượt bậc Xét Việt Nam, kỉ XVIII nói chung thời kì khủng hoảng chế độ phong kiến, biện pháp nhà nước thực biện pháp cũ không mang lại hiệu cao; nạn chiêm tinh ruộng đất phát triển khiến nhân dân phải tha phương cầu thực; quan lại tham nhũng, bịn rút làm cho nhân dân thêm đói ngèo => Hàng loạt khởi nghĩa nhân dân nổ Đáp án cần chọn là: A Câu 27: Nhân tố nhân tố cuối cùng, có tính chất định, dẫn tới suy sụp vương quốc Đông Nam Á? A. Phong trào khởi nghĩa nông dân B. Sự xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây C. Sự xung đột quốc gia Đông Nam Á D. Sự dậy cát cứ, địa phương nước Đáp án : Sự xâm nhập chủ nghĩa tư phương Tây nhân tố cuối cùng, có tính chất định, dẫn tới suy sụp vương quốc Đơng Nam Á Sau tìm đường biển sang phương Đông, thương nhân châu Âu đến vùng Đông Nam Á Từ hoạt động buôn bán truyền giáo, nước phương Tây chuyển sang sách xâm lược biến nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa Đáp án cần chọn là: B Câu 28: Quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày A. Âu Lạc, Champa, Phù Nam B. Champa, Phù Nam, Pa-gan C. Âu Lạc, Champa, Chân Lạp D. Âu Lạc, Phù Nam, Pa-gan Đáp án : Các quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày bao gồm: - TK VII TCN, hình thành quốc gia Văn Lang- Âu Lạc Bắc Bộ - TK II Quốc gia Lâm Ấp - Chămpa Nam Trung Bộ -TK I, quốc gia Phù Nam hình thành Tây Nam Bộ Ba quốc gia thuộc thời kì dựng nước tiến trình Lịch Sử Việt Nam Đáp án cần chọn là: A Câu 29: Tại Việt Nam nhà khoa học phát di cốt công cụ đồ đá người Tối cổ vùng nào? A. Ở đồng sông Cửu Long B. Sa Huỳnh Quảng Ngãi C. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi Đọ D. Ở đồng Sông Hồng Đáp án : Quá trình tiến triển từ Người tối cổ đến Người tinh khôn, diễn đặc biệt phong phú Đông Nam Á Ở giai đoạn này, nhà khoa học tìm thấy di cốt hóa thạch Người tối cổ công cụ đá họ nhiều nước Đông Nam Á Đặc biệt, người ta phát hóa thạch người Pi-tê-can-tơ-rốp Giava (In-đơ-nê-xi-a) Tại nhiều nơi khác Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, núi Đọ (Việt Nam), A-ny-at (Mi-an-ma), Ping-nọi (Thái Lan), Tam-pa (Ma-lai-xi-a),… người ta phát di cốt, mảnh di cốt công cụ đồ đá của Người tối cổ Đáp án cần chọn là: C Câu 30: Kết nối liệu cột bên trái với tên quốc gia cột bên phải cho phù hợp: Thời kì quốc gia cổ a) Đại Việt, Champa, Awngco Sukhôthay, Aútthaya, Môgiôpait Thời kì quốc gia phong kiến b) Ấu LẠc, Champa, Phù Nam, Chân Hiện c) Việt Nam, lào, Campuchia, Thái malaixia, Xingapo, Inđônêxia A. 1 – b, – a, – c B. 1 – c, – b, – a C. 1 – a, – b, – c D. 1 – c, – a, – b Đáp án : Đáp án cần chọn là: A Câu 31: Nối tên quốc gia cột bên trái với tên quốc gia phong kiến cột bên phải cho phù hợp nước Đông Nam Á Việt Nam a) Mô-giô-pa-hit, Sri-vi-giay-a Lào b) Đại Việt, Cham-pa Campuchia c) Ăng-co Thái Lan d) Lan Xang Inđônêxia e) Su-khô-thay, A-út-thay-a A. 1 - b, - d, - c, - e, - a B. 1 - c, - b, - a, - d, - e C. 1 - a, - b, - c, - d, - e D. 1 - c, - a, - b, - d, - e Đáp án : Đáp án cần chọn là: A ... gia phong kiến cột bên phải cho phù hợp nước Đông Nam Á Việt Nam a) Mô-giô-pa-hit, Sri-vi-giay -a L? ?o b) Đại Việt, Cham-pa Campuchia c) Ăng-co Thái Lan d) Lan Xang Inđônêxia e) Su- khô-thay, A- út-thay -a. .. ph? ?a? ?nam? ?lập Sukhơ-thay (Thái Lan) C. Sự hình thành quốc gia Đại Việt, Champa, Pagan (Mianma) lưu vực sơng Ira-oa-đi D. Sự hình thành Vương quốc Cham-pa Trung Bộ Việt Nam, Vương quốc Phù Nam. .. gia cột bên phải cho phù hợp: Thời kì quốc gia cổ a) Đại Việt, Champa, Awngco Sukhôthay, tthaya, Mơgiơpait Thời kì quốc gia phong kiến b) Ấu LẠc, Champa, Phù Nam, Chân Hiện c) Việt Nam, l? ?o,