1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dia li 7 bai 23 ly thuyet va trac nghiem moi truong vung nui

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 775,72 KB

Nội dung

ĐỊA LÍ 7 BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Phần 1 Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 23 Môi trường vùng núi 1 Đặc điểm của môi trường Thực vật thay đổi theo độ cao và hướng sườn + Có sự phân tầng thực vật thành các đai[.]

ĐỊA LÍ BÀI 23: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI Phần 1: Lý thuyết Địa Lí Bài 23: Mơi trường vùng núi Đặc điểm môi trường - Thực vật thay đổi theo độ cao hướng sườn:    + Có phân tầng thực vật thành đai cao vùng núi    + Hướng độ dốc sườn núi có ảnh hưởng tới mơi trường sườn núi - Tác động người: Môi trường vùng núi bị tác động mạnh từ hoạt động người gây suy giảm đa dạng sinh học 2 Cư trú người - Đặc điểm:    + Vùng núi nơi cư trú dân tộc người    + Vùng núi nơi thưa dân - Những đặc điểm cư trú khác Trái Đất:    + Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao 3000m    + Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ - Nơi cư trú:    + Nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi    + Thường sống vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản Phần 2: Trắc nghiệm Địa Lí Bài 23: Mơi trường vùng núi Câu 1: Những khó khăn môi trường vùng núi A. lũ qt, sạt lở đất B. đất đai dễ xói mịn, rửa trơi, thối hóa C. giao thơng khó khăn D. ngập úng, xâm nhập mặn Lời giải: Những khó khăn mơi trường vùng núi là: sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy lũ quét, lở đất…khi mưa to, kéo dài, đe dọa sống người dân sống thung lũng phía Độ dốc lớn cịn gây trở ngại cho việc lại khai thác tài ngun vùng núi Vùng núi có địa hình cao nên xảy tượng ngập úng, tượng ngập úng thường xảy vùng đồng có địa hình thấp, khó nước Đáp án cần chọn là: D Câu 2: Sự khác biệt thiên nhiên sườn đón gió ẩm sườn khuất gió đón gió lạnh A. mưa ít, thực vật phát triển B. mưa nhiều, thực vật phát triển xanh tốt C. khí hậu nắng nóng, khơ hạn D. khí hậu lạnh, khơ, mưa Lời giải: Sườn đón gió ẩm khơng khí chứa lượng ẩm bị chắn lại di chuyển lên cao gặp lạnh (do lên cao khơng khí lỗng, nhiệt độ giảm) nên ẩm ngưng tụ lại gây mưa sườn đón gió, thực vật phát triển xanh tốt Đáp án cần chọn là: B Câu 3: Thứ tự thảm thực vật thay đổi từ chân núi đến đỉnh núi A. Rừng rộng, rừng kim, đồng cỏ núi cao, băng tuyết vĩnh cửu B. Rừng kim, đồng cỏ núi cao, rừng rộng, băng tuyết vĩnh cửu C. Rừng rộng, đồng cỏ núi cao, băng tuyết vĩnh cửu, rừng kim D. Rừng rộng, đồng cỏ núi cao, rừng kim, băng tuyết vĩnh cửu Lời giải: Càng lên cao nhiệt độ giảm nên khí hậu thay đổi từ ấm áp đến mát mẻ lạnh gió (tương tự thay đổi nhiệt độ khơng khí từ xích đạo hai cực) => khí hậu thay đổi kéo theo thay đổi loại đất khác (đất feralit đồi núi đến đất pốt dôn đất mùn) Do thảm thực vật thay đổi từ rừng rộng đến rừng kim, đồng cỏ núi cao băng tuyết vĩnh cửu Đáp án cần chọn là: A Câu 4: Khu vực sau nước ta có phân hóa khí hậu thực vật thành nhiều đai cao nhất? A. vùng núi Đông Bắc B. vùng núi Tây Bắc C. các cao nguyên ba dan Tây Nguyên D. vùng núi phía Tây Bắc Trung Bộ Lời giải: Vùng núi Tây Bắc khu vực có địa hình núi cao đố sộ nước ta, điểm hình dãy Hoàng Liên Sơn (độ cao 1500m với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m) Đây khu vực nước ta có phân hóa khí hậu đầy đủ đai cao: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa núi ơn đới gió mùa núi Đáp án cần chọn là: B Câu 5: Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m đới ôn hịa, khoảng 5500 m đới nóng thường có tượng gì? A. thực vật phát triển mạnh mẽ B. khí hậu khơ hạn C. xuất nhiều bão, lốc xốy D. xuất băng tuyết vĩnh cửu Lời giải: Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m đới ơn hịa, khoảng 5500 m đới nóng có khí hậu lanh giá nên thường xuất băng tuyết vĩnh cửu Đáp án cần chọn là: D Câu 6: Các dân tộc it người châu Á thường sống A. miền núi cao B. miền núi thấp C. vùng đồng D. sườn núi cao chắn gió Lời giải: Các dân tộc it người châu Á thường sống miền núi thấp, nơi có khí hậu mát mẻ nhiều lâm sản Đáp án cần chọn là: B Câu 7: Phân bố chủ yếu vùng núi cao 3000m dân tộc người thuộc A. châu Á B. châu Âu C. Nam Mĩ D. châu Phi Lời giải: Phân bố chủ yếu vùng núi cao 3000m dân tộc người thuộc vùng miền núi Nam Mĩ, nơi có nhiều vùng đất phẳng, thuận tiện cho trồng trọt chăn nuôi Đáp án cần chọn là: C Câu 8: Nguyên nhân thay đổi khí hậu đổi theo độ cao vùng núi A. càng lên cao khơng khí lỗng, nhiệt độ giảm B. càng lên cao gần tia sáng Mặt Trời nên nhận lượng nhiệt lớn C. càng lên cao độ ẩm khơng khí giảm nên lượng mưa giảm D. càng lên cao gió thổi mạnh nên khí hậu mát mẻ Lời giải: Càng lên cao khơng khí lỗng, nhiệt độ giảm Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C Đáp án cần chọn là: A Câu 9: Khí hậu thực vật vùng núi thay đổi theo: A. mùa vĩ độ B. độ cao hướng sườn C. đông – tây bắc - nam D. vĩ độ độ cao Lời giải: Khí hậu thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao hướng sườn - Càng lên cao khơng khí loãng nhiệt độ giảm, độ cao khoảng 3000 đới ơn hịa 5500m đới nóng có băng tuyết vĩnh cửu - Hướng sườn núi đón gió ẩm đón nắng có mưa nhiều, thực vật phát triển ngược lại Đáp án cần chọn là: B ... chăn nuôi    + Thường sống vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản Phần 2: Trắc nghiệm Địa Lí Bài 23: Mơi trường vùng núi Câu 1: Những khó khăn mơi trường vùng núi khơng phải A. lũ quét, sạt lở... độ khơng khí từ xích đạo hai cực) => khí hậu thay đổi kéo theo thay đổi loại đất khác (đất feralit đồi núi đến đất pốt dôn đất mùn) Do thảm thực vật thay đổi từ rừng rộng đến rừng kim, đồng cỏ... Trung Bộ Lời giải: Vùng núi Tây Bắc khu vực có địa hình núi cao đố sộ nước ta, điểm hình dãy Hồng Li? ?n Sơn (độ cao 1500m với đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m) Đây khu vực nước ta có phân hóa khí hậu

Ngày đăng: 19/02/2023, 08:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w