1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an hoa hoc 12 bai 37 luyen tap ve sat moi nhat bbmhv

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 787,62 KB

Nội dung

Trường THPT Mỹ Hiệp Thầy Trần Bảo Quốc Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy Trần Bảo Quốc Sắt – Hợp Chất sắt 1 SẮT HỢP CHẤT SẮT HỢP KIM SẮT ============ A Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1/ Kiến thức + Vị trí[.]

Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc SẮT HỢP CHẤT SẮT HỢP KIM SẮT ============ A.Chuẩn kiến thức kĩ 1/ Kiến thức: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt + Tính chất hóa học sắt: Tính khử trung bình ( tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, dung dịch axit, dung dịch muối) + Sắt tự nhiên ( oxit sắt, FeCO3, FeS2) + Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt + Phân biệt gang, thép + Các phản ứng hóa học lị cao Học sinh hiểu được: + Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) + Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III) + Nguyên tắc sản xuất thép 2/ Kĩ -Viết phương trình pư minh họa tính chất hóa học sắt hợp chất sắt - Giải tập: Tính % khối lượng sắt hỗn hợp hỗn hợp pư., số tập có liên quan - Giải tập: Tính khối lượng , xác định theo hiệu suất phản ứng; Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp, tập khác có liên quan B Kiến thức trọng tâm SẮT VỊ TRÍ – CẤU TẠO Vị trí: Sắt số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB, khối nguyên tố d Cấu tạo nguyên tử: Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p6 3d64s2 hay [Ar]3d64s2 Fe2+ 1s22s22p63s23p63d6 hay [Ar]3d6 3+ Fe 1s22s22p63s23p63d5 hay [Ar]3d5 Cách xác định nhóm B: (n-1)dansb có 3TH:  a + b  10  nguyên tố nhóm VIIIB(Fe) a + b <  a+b = số tt nhóm B (Mn) a + b > 10  (a + b) – 10 = số tt nhómB(Cu) II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Kim loại màu trắng xám - Là kim loại nặng (D = 7,9 g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al, Cu) - Có tính nhiễm từ III TÍNH CHẤT HĨA HỌC Sắt kim loại có tính khử trung bình tùy thuộc vào chất oxi hóa mà sắt bị oxi hóa thành Fe2+ hay Fe3+ - Khi phản ứng với chất oxi hóa yếu (H+, S, ion kim loại, …) Fe bị oxi hóa thành hợp chất sắt (II): Fe  Fe2+ + 3e - Khi phản ứng với chất oxi hóa mạnh (HNO3, H2SO4 đặc, Cl2, Br2 …) Sắt bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III): Fe  Fe3+ + 3e Với phi kim I o o o o o t  FeCl3 a) Với Cl2: Fe + 3Cl2  t  Fe3O4 b) Với O2: Fe + 2O2  o o 3 ( FeO Fe2 O3 ) 2 c) Với S: Fe + S   Fe S Sắt – Hợp Chất sắt Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng   FeSO4 + H2 2+ Fe + 2H+  Fe + H2  Với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội: Fe bị thụ động axit Với H2SO4 đặc nóng: 3Fe + 6H2SO4 đặc nóng   Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Với HNO3 đặc nóng: Fe + 6HNO3 đặc nóng   Fe(NO3)3 + 3NO2 + 2H2O Với HNO3 loãng: Fe + 4HNO3 loãng   Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (dư) Với dung dịch muối: (xem lại dãy điện hóa kim loại) Tính oxi hóa Fe2+ < Cu2+ < Fe3+ Tính khử Fe > Cu > Fe2+ Fe + CuSO4   FeSO4 + Cu Fe + 2FeCl3   3FeCl2 IV CÁC QUẶNG CHỨA SẮT TRONG TỰ NHIÊN Quặng: Manhetit Fe3O4 Hematit Fe2O3 Xiđerit FeCO3 Pirit FeS2 HỢP CHẤT CỦA SẮT I HỢP CHẤT SẮT (II) FeO Sắt (II) oxit Tên Tính - Chất rắn, màu đen - Khơng tan nước chất vật lí Tính chất hóa học Điều chế Là oxit bazơ pư với axit: Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit - Chất rắn, màu trắng xanh - Không tan nước - Trong kk Fe(OH)2 chuyển thành Fe(OH)3 Là bazơ yếu phản ứng với axit FeCl2, FeSO4, Fe(NO3)2 Muối sắt (II) Đa số tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước (FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O) Dung dịch muối có phản ứng trao đồi ion dung dịch Phản ứng hóa học đặc trưng hợp chất Fe (II) tính khử Fe2+  Fe3+ + 1e 2+ o t Fe + 2OH- Fe(OH)2 Fe + 2H+  Fe2+ + H2  2FeO Fe2O3 + CO  FeO + 2H+  Fe2+ + H2O + CO2 Các phương trình chứng minh hợp chất sắt (II) chất khử 2 3 5 2 FeO  10 H N O3   Fe( NO3 )3  N O  5H 2O o 5 3 4 t  Fe( NO3 )3  N O2  2H 2O FeO  H N O3 đặc  Sắt – Hợp Chất sắt o Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng 2 Thầy: Trần Bảo Quốc 3 o 2 Fe(OH )2  O  2H 2O   Fe(O H )3 2 3 o FeCl2  Cl   FeCl31 2 7 3 10 Fe SO4  2K MnO4  8H SO4   Fe2 (SO4 )3  K SO4  2MnSO4  8H 2O Các phương trình chứng minh hợp chất sắt (II) có tính oxi hóa 600800 C  Fe + CO2 FeO + CO  FeSO4 + Mg   MgSO4 + Fe o t  Al2O3 + 3Fe 3FeO + 2Al  Các phương trình chứng minh FeO, Fe(OH)2 có tính bazơ Fe(OH)2 + 2HCl   FeCl2 + 2H2O FeO + H2SO4 loãng   FeSO4 + H2O o II HỢP CHẤT SẮT (III) Tính chất hóa học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hóa Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe Fe2O3 Fe(OH)3 FeCl3, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3 Sắt (III) oxit Sắt (III) hiđroxit Muối sắt (III) Tên - Chất rắn màu đỏ nâu - Chất rắn màu nâu đỏ Chất rắn tan dung dịch Tính - Khơng tan nước - Khơng tan nước Fe3+ có màu vàng chất vật lí - oxit bazơ - bazơ yếu Dung dịch muối có phản ứng Tính - phản ứng với axit mạnh - phản ứng với axit mạnh trao đổi ion chất hóa học to Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 Fe2O3 + 6H+  2Fe3+ + 3H2O Điều chế 2Fe(OH)3   Fe2O3 + Fe(OH)3 + 3H+  Fe3+ + 2H2O 2H2O Các phương trình phản ứng chứng minh hợp chất sắt (III) đóng vai trị chất oxi hóa 3 3 o o 3 2 FeCl3  Fe   FeCl2 o t Fe2 O3  3H   Fe 3H 2O t Fe2 O3  3CO   Fe 3CO2 3 o 2 Fe2 (SO4 )3  Cu   Fe SO4  CuSO4 3FeCl3  Al   3FeCl2  AlCl3 Khi dư Al: Al + FeCl3   AlCl3 + Fe Phương trình chứng minh Fe2O3 Fe(OH)3 có tính bazơ Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3HCl   FeCl3 + 3H2O HỢP KIM CỦA SẮT I – GANG Khái niệm: Gang hợp kim Fe – C (2 – 5% cacbon) lượng nhỏ Si, Mn, S, P Phân loại a) Gang xám: gang chứa cacbon dạng than chì b) Gang trắng: chứa cacbon dạng tinh thể hợp chất hóa học Fe3C (ximentit) dùng sản xuất thép Sản xuất a) Nguyên tắc: khử quặng oxit sắt: than cốc lò cao b) Nguyên liệu: - Quặng sắt (Fe2O3, Fe3O4) Sắt – Hợp Chất sắt Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc - Than cốc - Chất chảy (CaCO3 hay SiO2) c) Phương trình: • Phản ứng tạo chất khử CO 18000 C C + O2   CO2 15000 C CO2 + C  2CO • Phản ứng tạo xỉ 13000 C CaO + SiO2   CaSiO3 10000 C CaCO3  CaO + CO2 • Phản ứng khử sắt oxit 400 C  2Fe3O4 + CO2 3Fe2O3 + CO  5006000 Fe3O4 + CO   3FeO + CO2 7008000 C FeO + CO  Fe + CO2 o II – THÉP Khái niệm: Là hợp kim Fe – C (0,01 – 2% cacbon) lượng nhỏ Si, Mn, S, P Phân loại: a) Thép thường: (thép cacbon) dùng xây dựng b) Thép đặc biệt: có thêm số nguyên tố Mn, Cr, Ni, W, Cr làm cho thép có số tính chất đặc biệt Sản xuất: a) Nguyên tắc: - Oxi hóa tạp chất - C, S, Si, Mn … gang thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép nhằm làm giảm hàm lượng chúng b) Nguyên liệu: - Gang trắng - O2 (hay khơng khí) c) Phương trình: Phản ứng oxi hóa tạp chất gang t  SiO2 Si + O2  o t  2MnO 2Mn + O2  o t  CO2 C + O2  4P + 5O2   2P2O5 o Sắt – Hợp Chất sắt Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Họ, tên hs: ………………………………………Lớp:…………… SẮT HỢP CHẤT SẮT HỢP KIM SẮT ============ A.Chuẩn kiến thức kĩ 1/ Kiến thức: + Vị trí, cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt + Tính chất hóa học sắt: Tính khử trung bình ( tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, dung dịch axit, dung dịch muối) + Sắt tự nhiên ( oxit sắt, FeCO3, FeS2) + Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt + Phân biệt gang, thép + Các phản ứng hóa học lị cao Học sinh hiểu được: + Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) + Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III) + Nguyên tắc sản xuất thép 2/ Kĩ -Viết phương trình pư minh họa tính chất hóa học sắt hợp chất sắt - Giải tập: Tính % khối lượng sắt hỗn hợp hỗn hợp pư., số tập có liên quan - Giải tập: Tính khối lượng , xác định theo hiệu suất phản ứng; Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp, tập khác có liên quan B Kiến thức trọng tâm SẮT 26 56 Fe V VỊ TRÍ – CẤU TẠO Vị trí: Sắt số ……… , chu kì ……., nhóm ………… Cấu tạo nguyên tử: Fe (Z = 26) ……………………….……….………… hay ……………………… Fe2+ : ………………………………………… hay ……………………… Fe3+ ………………………………………… hay ……………………… VI TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Kim loại màu …………………………………………………………………………… VII - Là kim loại (nặng hay nhẹ)…………… (D = …………… g/cm3) - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt (kém Al, Cu) - Có tính nhiễm từ TÍNH CHẤT HĨA HỌC Sắt kim loại có tính khử…………… tùy thuộc vào chất oxi hóa mà sắt bị oxi hóa thành …… hay ………… Sắt – Hợp Chất sắt Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Khi phản ứng với chất oxi hóa yếu (H+, S, ion kim loại, …) Fe bị oxi hóa - thành hợp chất sắt (II): Fe  Fe2+ + 3e Khi phản ứng với chất oxi hóa mạnh (HNO3, H2SO4 đặc, Cl2, Br2 …) Sắt - bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III): Fe  Fe3+ + 3e Với phi kim o o o o t  ……………………………… d) Với Cl2: Fe + 3Cl2  t  ……………………………………… e) Với O2: Fe + 2O2  o  f) Với S: Fe + S  ……………………………………… Với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng Fe + 2HCl   ………………………………………………… Fe + H2SO4 loãng   ……………………………………………… Tổng quát: Fe + 2H+   ………………………………………………………… 10 Với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội: ………………………………………………… 11 Với H2SO4 đặc nóng: 3Fe + 6H2SO4 đặc nóng   ……………………………………………………… Với HNO3 đặc nóng: Fe + 6HNO3 đặc nóng   ………………………………………………………… 12 Với HNO3 lỗng: Fe + 4HNO3 loãng   …………………………………………………………… (dư) 13 Với dung dịch muối: (xem lại dãy điện hóa kim loại) Fe + CuSO4   ……………………………………………………………… Fe + 2FeCl3   ……………………………………………………………… VIII CÁC QUẶNG CHỨA SẮT TRONG TỰ NHIÊN Quặng: Manhetit: ………………………… Hematit: …………………………… Xiđerit :…………………………… Pirit: ……………………………… Sắt – Hợp Chất sắt Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc C Câu hỏi tập Câu 1: Cấu hình electron sau ion Fe (biết Fe có Z = 26) A [Ar] 4s23d6 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d8 D [Ar]3d74s1 Câu 2: Cấu hình electron sau ion Fe2+? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 Câu 3: Cấu hình electron sau ion Fe3+? A [Ar]3d6 B [Ar]3d5 C [Ar]3d4 D [Ar]3d3 Câu 4: Cho phương trình hố học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d số nguyên, tối giản) Tổng hệ số a, b, c, d là: A 25 B 24 C 27 D 26 Câu 5: Trong loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao A hematit nâu B manhetit C xiđerit D hematit đỏ Câu 6: Hai dung dịch phản ứng với kim loại Fe A CuSO4 ZnCl2 B CuSO4 HCl C ZnCl2 FeCl3 D HCl AlCl3 Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu chất khí màu nâu đỏ Chất khí A NO2 B N2O C NH3 D N2 Câu 8: Phân hủy Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)2 Câu 9: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A NaOH B Na2SO4 C NaCl D CuSO4 Câu 10: Dãy gồm hai chất có tính oxi hố A Fe(NO3)2, FeCl3 B Fe(OH)2, FeO C Fe2O3, Fe2(SO4)3 D FeO, Fe2O3 X Y Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với phản ứng) Hai  chất X, Y : A HCl, NaOH B HCl, Al(OH)3 C NaCl, Cu(OH)2 D Cl2, NaOH Câu 12: Hợp chất sắt (II) sunfat có cơng thức : A FeSO4 B Fe(OH)3 C Fe2O3 D Fe2(SO4)3 Câu 13: Sắt tan dung dịch sau đây? A FeCl2 B FeCl3 C MgCl2 D AlCl3 Câu 14: Hợp chất sau sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A FeO B Fe2O3 C Fe(OH)3 D Fe(NO3)3 Câu 15: Nhận định sau sai? A Sắt tan dung dịch CuSO4 B Sắt tan dung dịch FeCl3 C Sắt tan dung dịch FeCl2 D Đồng tan dung dịch FeCl3 Câu 16: Chất có tính oxi hố khơng có tính khử là: A Fe B Fe2O3 C FeCl2 D FeO Câu 17: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa A CH3COOCH3 B CH3OH C CH3NH2 D CH3COOH  c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e Câu 18: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  số nguyên, đơn giản Thì tổng (a+b) bằng: A B C D Câu 19: Cho dãy chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Sắt – Hợp Chất sắt Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Câu 20: Cho dãy kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dd HCl A B C D Câu 21: Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV  NaOH  clo  Fe Câu 22: Cho chuỗi phương trình phản ứng: Fe  B  C  Công thức   A  C A Fe(OH)2 B Fe(OH)3 C Fe2O3 D NaCl Câu 23: Để hòa tan lượng Fe, số mol HCl (1) số mol H2SO4 (2) dd loãng cần dùng A (1) (2) B (1) gấp đôi (2) C (2) gấp đôi (1) D (1) gấp ba (2) Câu 24: Cho dãy chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 Số chất dảy tác dụng với dung dịch HNO3 sinh sản phẩm khí( chứa nitơ) A B C D Câu 25 Cho dãy chất : FeO, Fe3O4, Al2O3, HCl, Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa dung dịch H2SO4 đặc, nóng A B C D Câu 26 Cho pư: Fe + HNO3 (loãng)  Fe(NO3)3 + NO + H2O Số phân tử HNO3 bị khử A B C D Câu 27 Khi cho dung dịch muối sắt(II) vào dung dịch kiềm, có mặt oxi khơng khí đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu hợp chất A Fe(OH)2 B Fe(OH)3 C FeO D Fe2O3 Câu 28 Phương trình hóa học sau viết không ? A 3Fe + 2O2  Fe3O4 B 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 C 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2 D Fe + S  FeS Câu 29 Phản ứng hóa học khơng tạo muối sắt(II) ? A FeO + HCl  B Fe3O4 + HNO3 (loãng)  C Fe(OH)2+ H2SO4 (loãng)  D Fe + Fe(NO3)3  Câu 30 Cho sắt vào dung dịch : FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc, nóng dư Số trường hợp xảy phản ứng tạo muối sắt(II) A B C D Câu 31 Kim loại M khử Fe3+ dung dịch FeCl3 thành Fe2+ không khử H+ dung dịch HCl thành H2 Kim loại M A Mg B Fe C Zn D Cu Câu 32 Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm sinh A Fe B Fe FeO C Fe, FeO Fe3O4 D Fe FeO, Fe3O4 Fe2O3 Câu 33 Khi nung hỗn hợp chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2, FeCO3 khơng khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe Câu 34.Cho dãy chất: NaHCO3, Na2CO3, Ca(HCO3)2, FeCl3, AlCl3 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH A B C D Câu 35 cho Fe tác dụng với HNO3 loãng thấy chất khí khơng màu, hóa nâu khơng khí Khí A N2 B NO C N2O D NH3 Bài toán: Câu Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo 32,5 gam FeCl3? Sắt – Hợp Chất sắt Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng A 21,3 gam B 14,2 gam Thầy: Trần Bảo Quốc C 13,2 gam D 23,1 gam Câu Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O2 bình cịn 0,865 mol chất rắn bình có khối lượng 2,12 gam Giá trị m dùng là: A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam Câu 3: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu m gam oxit Giá trị m (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A 16 B 14 C D 12 Câu 3: Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2 Câu 4: Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thu 336 ml khí H2 (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại là: A Zn B Fe C Al D Ni Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe dung dịch HNO3 loãng dư, sau phản ứng kết thúc thu 0,448 lít khí NO (ở đktc) Giá trị m (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A 11,2 B 0,56 C 5,60 D 1,12 5b: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là: A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 3,36 5c Hoøa tan m gam Fe HNO3 dư sinh hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 0,02 mol NO Giá trị m ? A 0,56g B 1,12g C 1,68g D 2,24g Câu 6: Cho 2,52 gam kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu 6,84 gam muối sunfat Kim loại là: A Mg(M = 24) B Zn(M = 65) C Fe(M = 56) D Al(M = 27) Câu 7: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu V lít H2 (đktc), dung dịch thu cho bay tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6 gam Thể tích khí H2 (đktc) giải phóng A 8,19 lít B 7,33 lít C 4,48 lít D 6,23 lít Câu8 Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng là: A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit Sắt – Hợp Chất sắt Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Câu 9: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan Giá trị m (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A 6,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 4,4 gam Câu 10: Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) Giá trị V là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu 11: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí H2 bay Lượng muối clorua tạo dung dịch gam ? A 40,5 gam B 45,5 gam C 55,5 gam D 60,5 gam Câu 12 Hòa tan hoàn toàn 1,84g hỗn hợp Mg Fe dung dịch HNO3 dư thấy thoát 0,04 mol NO Số mol Fe Mg hỗn hợp ? A 0,01 0,01 B 0,02 vaø 0,03 C 0,03 vaø 0,02 D 0,03 0,03 Câu 13a Cho 20,0g hỗn hợp Fe Mg tác dụng hết dd HCl thu 11,2 lít H2(đktc) Dung dịch sau pư đem cô cạn lượng muối khan thu A 60g B 55,5g C 53,5g D, 52,5g 13b: Cho 8g hỗn hợp bột kim loại Mg Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy 5,6 lít H2(đktc) Khối lượng muối tạo dung dịch A 22,25g B 22,75g C 24,45g D 25,75 Câu 14: Hoà tan hết 16,8 gam Fe vào dd HNO3, thu 4,48 lít NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Cô cạn dd sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m A 54,0 B 48,4 C 36,0 D 72,6 Câu 15: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe Fe3O4 vào V lít dd HCl 1M, khuấy để phản ứng hồn tồn, thấy 4,48 lít khí (đktc) cịn gam kim loại khơng tan Giá trị V A 0,6 B 0,4 C 1,2 D 1,4 Câu 16: Cho 11,2 gam Fe 2,4 gam Mg tan hết dd H2SO4 loãng, thu dd X Cho X tác dụng với dd NaOH dư, lọc tách kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m A 10,0 B 20,0 C 30,0 D 15,0 Câu 17: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam Khối lượng Cu bám vào sắt là: A 9,3 gam B 9,4 gam C 9,5 gam D 9,6 gam Sắt – Hợp Chất sắt 10 Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc Câu 18: Ngâm đinh sắt nặng gam dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A 1,9990 gam B 1,9999 gam C 0,3999 gam D 2,1000 gam Câu 19: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước 500 ml dung dịch A Cho bột sắt vào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ dung dịch hết màu xanh Khối lượng sắt tham gian phản ứng A 1,9922 gam B 1,2992 gam C 1,2299 gam D 2,1992 gam Câu 20: Cho bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 560 ml chất khí (ở đktc) Nếu cho lượng gấp đơi bột sắt nói tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 1,4 gam B 4,2 gam C 2,3 gam D 3,2 gam Câu 21: Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 a mol/l nồng độ Cu2+ lại dung dịch ½ nồng độ Cu2+ ban đầu thu rắn A có khối lượng(m + 0,16)g Giá trị m a A 1,12g 0,3M B 1,12g vaø 0,4M C 2,24g vaø 0,2M D 2,24g vaø 0,3M CuSO4 m Fe  (m + 0,16)g rắn A  m tăng = 0,16 = 64x – 56x  x = 0,02  nCuSO4 bđ = 2nCu pư = 2x = 0,04 0,04 = 0,4 M ; mFe = 0,02.56 = 1,12 gam  [CuSO4] = 0,1 Câu 22 Cho luồng khí CO qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau thời gian thu 13,92g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Hoà tan hết hỗn hợp X dd HNO3 đặc nóng 5,824 lít NO2(đktc) m có giá trị A 4gam B 8gam C 16gam D 32gam CO – 2e  CO2 ; NO3 + 1e  NO2 Btoàn e : nCO2 = nNO2  nCO2 = 0,13(mol) Btoàn m : m + 0,13.28 = 0,13.44 + 13,92  m = 16(gam) Câu 23 Troän 0,54g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhiệt nhôm nhiệt độ cao điều kiện không khí thời gian thu hỗn hợp rắn A Hoà tan hoàn toàn A dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thể tích khí NO2 (sản phẩm khử nhất) thu đktc A 0,672 lít B 0,896 lít C 1,120 lít D 1,344 lít Btồn e: nAl = nNO2  nNO2 = 0,02.3 = 0,06(mol)  VNO2 = 1,344(lít) Câu 24 Hoà tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 dung dịch HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít NO2(đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 145,2g muối khan Giá trị m là: A 33,6g B 42,8g C 46,4g D 56g HNO3 Qui đổi hỗn hợp có: {FeO: amol , Fe2O3: b mol}  145,2g muối Fe(NO3)3 + 0,2 mol NO2 - Bt e: a = 0,2 (mol) - Dữ kiện muối: a + 2b = 0,6  b = 0,2  m = 0,2.72 + 0,2.160 = 46,4(g) O2 3  0,6(mol) Fe(NO3)3 + 0,2(mol) NO2 Cách 2: Sơ đồ: Fe  m(g) hh HNO Sắt – Hợp Chất sắt 11 Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc m  (0,6.56) + 0,2.1  m = 46,4(g) 16 Câu 25 Nung m gam Fe không khí, thu 104,8g hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tan A dung dịch HNO3 dư, thu dung dịch B 12,096 lít (đktc) hỗn hợp X ( NO NO2) có tỉ khối Heli 10,167 Giá trị m laø A 74,8g B 87,4g C 47,8g D 78,4g Bt e: 0,6.3 = Câu 26.Trộn 0,54g bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 CuO tiến hành phản ứng nhôm nhiệt độ cao điều kiện không khí thu hỗn hợp rắn X Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 NO Tì khối X so với H2 A 20 B 21 C 22 D 23 Câu 27 Hoaø tan hoàn toàn a gam FexOy gằng dung dịch HNO3 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu b gam muối có 168ml khí SO2(đktc) thoát Giá trị a, b công thức hợp chất sắt oxit: A b = 3,48g; a = 9g; FeO B b = 9g; a = 3,48g; Fe3O4 C b = 8g; a = 3,84g; FeO D b = 3,49g; a = 8g; Fe3O4 nH2SO4 = 0,075 ; nSO2 = 0,0075  nSO4 = 0,075 – 0,0075 = 0,0675 Fe2(SO4)3  2Fe3+ +  3SO420,0225 0,045  0,0675 mmuối = b = 0,0225.400 = 9gam 0,045 Btoàn Fe: 0,045.n = 0,075.2  n = 232 = 3,48gam  Fe3O4  mFe3O4 = 3 Thổi khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 CuO nung nóng thu đươc 2,32 gam hỗn hợp rắn Toàn khí thoát hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu 5g kết tủa Giá trị m A 3,12g B 3,22g C 4,2g D 4,22g Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO(đktc) khối lượng Fe thu đươc A 5,60g B 6,72g C 16,0g D 11,20g Hoa øtan hoaøn toaøn 10g hỗn hợp X gồm muối khan FeSO4 Fe2(SO4)3 vào nước dung dịch Y Để phản ứng vừa hết với Y 1,58g KMnO4 môi trường axit H2SO4 dư Thành phần % khối lượng FeSO4 X laø A 76% B 38% C 33% D 62 % Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp X gồm Fe, Cu dung dịch HNO3 dư, kết thúc thí nghiệm thu 6,72l (đktc) hỗn hợp B gồm NO NO2 có khối lượng 12,2g Khối lượng muối nitrat sinh A 43,0g B 34,0g C 3,4g D 4,3g Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g muối nitrat kim loại M thu 4g oxit Công thức phân tử muối nitrat dùng A Fe(NO3)3 B Cu(NO3)3 C KNO3 D AgNO3 10 Hoaø tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4g Cu 5,6g Fe dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng thu dung dich A V lít khí NO nhất.Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu kết tủa B dung dịch C Lọc, rửa đem kết tủa B nung không khí đến khối lượng không đổi khối lượng chất rắn thu A 16g B 12g C 24g D.20g Sắt – Hợp Chất sắt 12 Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 11 Hoaø tan hoaøn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu dung dịch A khí NO (duy nhất) Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu đựơc kết tủa Lấy toàn kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn có khối lượng A 23,0g B 32,0g C 16,0g D 48,0 g 12 Nung 6,58g Cu(NO3)2 bình kín thời gian, thu 4,96g chất rắn hỗn hợp khí X Hoà tan hoàn toàn X vào H2O 300 ml dung dịch Y có pH A B C D 13 Để khử hoàn toàn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48 lít H2 (đktc) Nếu khữ hoàn toàn hỗn hợp CO cho toàn khí thu sau phản ứng qua dung dịch nước vôi dư lượng kết tủa sinh A 10,0g B 20,0g C 15,0g D 7,8g 14 Hoaø tan hoaøn toaøn 19,2g Cu dung dịch HNO3, toàn khí NO thu đem oxi hoá thành NO2 chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí oxi (đktc) tham gia vào qua’ trình giá trị A 1,68 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít 16 Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe Fe2O3 dung dịch HCl thu 2,24 lít khí H2 (đktc) dung dịch B Cho B tác dụng dung dịh NaOH dư, kết tủa thu đem nung không khí đến khối lượng không đổi thu 24,0g chất rắn Giá trị cua a laø A 13,6g B 17,6g C 21,6g D 29,6g 18 Hoà tan 12 gam hỗn hợp Fe Cu ( tỉ lệ mol : 1) HNO3, thu V lít(đktc)hỗn hợp khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y( chứa hai muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 5,60 19 Hoaø tan 5,6g Fe dung dịch H2SO4 loãng dư, thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với v ml dung dịch KMnO4 0,5M Giá trị V A 20 ml B 80ml C 40ml D 60ml 20 Nung m gam bột sắt oxi, thu 3g hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp dung dịch HNO3 dư, thoát 0,56 lít (đktc) NO( sản phẩm nhất) Giá trị m laø A 2,22 B 2,62 C 2,52 D 2,32 21 Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KmnO4 0,2M K2Cr2O7 0,1M, mối trường axit A 0,16 lit B 0.32 lít C 0.08 lít D 0,64 lít nFeSO4.1 = nKMnO4 + nK2Cr2O7.6  nFeSO4 = 0,16(mol)  VFeSO4 = 0,32(lít) 22 Hoà tan a mol Mg xong đến b molm Fe, c mol sắt oxit X dung dịch H2SO4 loãng dư thu 1,23 lít khí A ( 270C, atm) dung dịch B Lấy 1/5 dung dịch B cho tác dụng vừa đủ với 60 mldung dịch KMnO4 0,05M Công thức oxit sắt A FeO B.Fe Fe2O3 C Fe3O4 D B C Mol H2 = 0,05 mol ; Mol Mg= a mol ; Mol Fe = b mol ; FexOy = c mol Ta có : a + b = 0,05  b < 0,05 mol Trong dung dịch B : n(FeSO4) = 5.n(KMnO4) = 5.(0,05.0,06).5 = 0,075 Ta thấy nFeSO4 > nFe  Fe2+ dụng B phải FeO Fe3O4 tạo nên Chọn D 24 Nung m gam Fe không khí thời gian, thu 16,08g hỗn hợp A gồm chất rắn, Fe oxit Hoà tan hết lượng hỗn hợp A dung dịch HNO3 loãng, thu 972 ml khí NO (đktc) Trị số A A 0,15 B 0,21 C 0,24 D 0,22 Sắt – Hợp Chất sắt 13 Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 25 Chia 9,76g hỗn hợp X gồm Cu oxit sắt làm hai phần Hoà tan phần I vào dung dịch HNO3 thu dung dịch A 1,12 lít(đktc) hỗn hợp khí B ( NO NO2) có tỉ khối hidro 19,8 Cô cạn dung dịch A thu 14,78g hỗn hợp muối khan Công thức oxit sắt khối lượng chất hỗn hợp X ban đầu nào? A Fe2O3; Cu = 4,64g; Fe2O3 = 15,2g B Fe3O4; Cu = 5,12g; Fe3O4 = 4,64g C FeO; Cu = 5,12g; FeO = 4,46g D Keát khác nNO = 0,02 ; nNO2 = 0,03 ; nCu = a mol ; nFexOy = b mol ; m1/2hh = 4,88g Ta có : mhh = 64a + 56bx + 16by = 4,88 (1) BT e : 2a + 3bx - 2by = 0,09 (2) a = 0,04  bx = 0,03  Fe3O4 : 4,64 gam mCu = 5,12 gam mmuối = 188a + 242bx = 14,78 (3) by = 0,04 26 Hoà tan hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 a mol Cu2S vào HNO3 vừa đủ , thu dung dịch X( chứa hai muối sunfat) khí NO Giá trị a bao nhiêu? A 0,12 B 0,04 C 0,075 D 0,06 Ta có: 0,12.1 = nCu2S  nCu2S = 0,06 Cách 2: Btồn điện tích: FeS2  Fe3+ + 2SO42- ; Cu2S  2Cu2+ + SO420,12 0,12 0,24 a 2a a Ta có: 0,12.3 + 2a.2 = 0,24.2 + a.2  a = 0,06 27 Cho 21g hỗn hợp Fe, Zn, Al tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 0,5M, thu 6,72 lít H2(ở 00, atm) Khối lượng muối khan thu sau cô cạn dung dịch thể tích dung dịch axit tối thiểu cần dùng là: A 78,6g 1,2 lít B 87,9g 2,1 lít C 79,8g 1,2 lít D 78,9g 2,1 lít Btồn H: nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)  VH2SO4 = 1,2(lít) Btồn m : 21 + 0,6.98 = 0,6.2 + mmuối  mmuối = 78,6(g) 29 Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu Lấy 9,94g X hoà tan lượng dư HNO thấy thoát 3,584 lít NO(đktc) Tổng khối lượng muối khan thu bao nhiêu? A 39,7g B 29,7g C 39,3g D 27,9g 31 Cho m gam Mg vaøo 100ml dung dịch CuSO4 0,1M FeSO4 0,1M Sau phản ứng kết thúc, thu dung dịch A( chứa hai ion kim loại).Sau thêm NaOH vào dung dịch A kết B Nung kết tủa B không khí đến khối lượng không đổi chất rắn C nặng 1,20g Giá trị m A 0,24g B 0,36 C 012g C 048g Dung dịch chứa loại ion kim loại  FeSO4 dư Mg hết 0,02  a Chất rắn C MgO (a mol) Fe2O3( mol) Ta có: 40a + 80(0,02-a) = 1,2  a = 0,01 mMg = 0,01.24 = 0,24 gam 32 Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch FeCl2 có nồng độ C(mol/l) , thu kết tủa Đem nung kết tủa chân không đến khối lượng không đổi thu chất rắn Hoà tan hết lượng chất rắn HNO3 loãng, có 112Cm3 khí NO( nhất) thoát (đktc) Các phản ứng xãy hoàn toàn Trí số C A 0,10 B 0,15 C 0,20 D 0,05 HNO3 Sơ đồ: FeCl2  Fe(OH)2  FeO  0,005 mol NO B toàn e : nFeO = 0,005 = 0,015 Sắt – Hợp Chất sắt 14 Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 0,015 = 0,15 (M) 0,1 34 Cho 3,72g hỗn hợp X gồm Zn Fe vào 200ml dung dịch Y hỗn hợp HCl 0,5M H2SO4 0,15M( loãng) Khí H2 thu 0,12g số gam muối thu sau cô cạn dung dịch A 8,23g đến 8,73g B 8,32g đến 8,73g C 8,23g đến 8,37g D 8,30 đến 8,70g 3,72g{Zn , Fe} + [ 0,16 mol H+; 0,1 mol Cl- ; 0,03 mol SO42-]  ? Muối + 0,06 mol H2 n  Ta thấy nH2 tạo < H  axit dư TH 1: Axit HCl hết , H2SO4 dư : 8,23g TH2: axit H2SO4 hết , HCl dư : 8,73g 35 Hỗn hợp X gồm Zn Fe hoà tan 250 ml dung dịch CuSO4 2M Sau phản ứng xong, thu chất trạng thái rắn có khối lượng 19,2g dung dịch (A) Dung dịch (A) cho phản ứng với dung dịch xút dư, sau phản ứng thu kết tủa (B), đen nung nóng (B) không khí đến khối lượng không đổi thu 32g chất rắn (C) Số mol Zn Fe hỗn hợp X A 0,2 mol 0,1 mol B 0,1mol vaø 0,1mol C 0,1mol vaø 0,2mol D 0,2mol vaø 0,2mol Chất rắn trạng thái rắn Cu NCu = 0,3 , mà nCuSO4 = 0,5  nCuSo4 pư = 0,3 dư 0,2 to {a mol Zn , b mol Fe}  dd A gồm{a mol Zn2+, bmol Fe2+,0,2 mol Cu2+} NaOHdu 32g     rắn(CuO, Fe2O3) Theo đề ta có: a + b = 0,3 80b + 0,2.80 = 32  a = 0,1 b = 0,2 36 Hỗn hợp A có chứa AlCl3 FeCl3 Thêm dd NaOH vào 100ml dd A dư Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô nung nóng đến khối lượng không đổi thu 2g chất rắn Mặt khác , người ta phải dùng 40ml dung dịch AgNO3 2M để kết tủa hết ion Cl- có 50 ml ddA Nồng độ mol/lít hai muối dung dịch A A 0,283M 0,25M B 0,3M vaø 0,2M C 0,25M vaø 0,2M D 0,25M vaø 0,25M to    100mlA{AlCl3:a mol ; FeCl3: b mol} NaOH Fe2O3: 0,0125 mol 50mlA + AgNO3: 0,08 mol( kết tủa hết) Ta có: b = 2.0,0125 = 0,025 mol 3a + 3b = 0,08.2  a = 0,0283 [AlCl3] = 0,283M [FeCl3 = 0,25M 37 Cho hoãn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít hỗn hợp khí(đktc), có tỉ khối với H2 18 % số mol Fe FeS ban đầu A 40 60 B 50 vaø 50 C 25 vaø 75 D 45 vaø 55 {Fe: amol, FeS: b mol}  X{H2: amol, H2S: b mol} ;dX/H2 = 18 Giả sử: nX = mol, ta có: a + b = a = b(dường chéo)  % Fe = % FeS = 50% 38 Hoà tan 11g hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi dd HCl thu 0,4 mol H2 Còn hoà tan 11g X dd HNO3 loãng thu 0,3 mol khí NO Kim loại M A Cu B Cr C Fe D Al {M: b mol , Fe: a mol} Ta có: 2a + nb = 0,4.2 3a + nb = 0,3.3  a = 0,1  mM = 11 – 0,1.56 = 5,4gam 5,4 n = 0,6  n = M = 27 M  [FeCl2] = Sắt – Hợp Chất sắt 15 Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 39 Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu V lít ( đktc) hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ mol tương ứng : 1.Giá trị V A 86,4 lít B 8,46 lít C 5,6 lít D 11,2 lít 40 Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 5,64g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4( đun nóng) Khí qua sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 8g kết tủa Khối lượng Fe thu A 4,36g B 4,63g C 8,72g D 3,64 MFe = 5,64 – 0,08.16 = 4,36 41 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol 2:3 Thể tích hỗn hợp X A 13,69 lít B 1,369 lít C 2,224 lít D 1,12 lít 42 Hoà tan 0,24 mol FeCl3 và0,16 mol Al2(SO4)3 vào 0,4 mol dung dịch H2SO4 dung dịch A.Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch A thu m(g) kết tủa B Giá trị m(g) A 41,28 B 15,60 C 25.64 D 50,50 - Pư trung hòa: NaOH 1,8 mol - FeCl3 pư trước: 1,8 – 0,24.3 = 1,08 OH  1,08 - Tỉ lệ: >  kết tủa bị hòa tan phần  3 3.0,32 Al nAl(OH)3 = 0,32 –( 1,08 – 0,32.3) = 0,2  mkết tủa = 0,2.78 + 0,24.107 = 41,28 gam 43 Đun nóng 0,3 mol bột Fe 0,2 mol bột S đến phản ứng hoàn toàn hỗn hợp A Hoà tan hết A dung dịch HCl dư thu khí D Tí khối D so với không khí A 0,7568 B 0,8046 C 0.4369 D 1,2358 HCl {0,3 mol Fe , 0,2 mol S}  {FeS: 0,2 mol , Fe: 0,1 mol}   khí D nH2 = nFe = 0,1 nH2S = nFeS = 0,2  dD/kk = 0,8046 44 Nung nóng hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 bình kin chứa 0,01 mol O2 thu chất rắn A Để hoà tan hết A cần a mol dd HNO3( đặc nóng) Giá trị a A 0,14 mol B 0,15 mol C 0,16 D 0,18 mol Cách 1: 2FeCO3 + 0,5O2  Fe2O3 + 2CO2 0,05 0,01  0,02 Dư 0,01 FeCO3 + 4HNO3  Fe(NO3)3 CO2 + NO2 + 2H2O Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O nHNO3 = 0,02.6 + 0,01.4 = 0,16 Cách 2: nHNO3 = 3nFeCO3 + nO2 45*.Hoà tan hoàn toàn 8,85g hỗn hợp A gồm hai kim loại X Y dung dịch HCl loãng thu 3,696 lít khí (ở 1atm 27,30C) dung dịch B chứa ion kim loại điện tích Cho toàn dung dịch B tác dụng với NaOH dư thu 9g kết tủa chất Mặt khác đem điện phân dung dịch B lại thu hai kim loại Xác định tên X Y biết hoá trị chúng nhỏ A Zn Fe B Al vaø Cu C Zn vaø Mg D Al vaø Fe 46 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 0,2mol FeO 0,1mol Fe2O3vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu kết tủa, lọc kết tủa nung không khí đến khối lượng không đổi thu m(g) chất rắn m có giá trị A 23,0g B 32,0g C 2,30g D 3,20g Sắt – Hợp Chất sắt 16 Trường THPT Nguyễn Văn Hưởng Thầy: Trần Bảo Quốc 49 Nhúng sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 0,1M Đến pư xảy hoàn toàn thấy khối lượng sắt A tăng 0,08g B tăng 0,8g C giảm 0,08g D giảm 0,56g 50 Thêm NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3 Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi khối lượng chất rắn thu ? A 24,0g B 32,1g C 48,0g D 96,0g Sắt – Hợp Chất sắt 17

Ngày đăng: 19/02/2023, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w