1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

bài giảng luật quốc tế - gv. trần phú vinh

264 4.9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide Number 1

  • LUẬT QUỐC TẾ- Giới thiệu

  • LUẬT QUỐC TẾ

  • LUẬT QUỐC TẾ- Mục tiêu môn học

  • LUẬT QUỐC TẾ- Phương pháp dạy và học cơ bản

  • LUẬT QUỐC TẾ- Phương pháp thi CUỐI KỲ

  • LUẬT QUỐC TẾ- Yêu cầu đối với người học

  • LUẬT QUỐC TẾ- Tài liệu tham khảo (1)

  • LUẬT QUỐC TẾ- Tài liệu tham khảo (2)

  • LUẬT QUỐC TẾ- Tài liệu tham khảo (3)

  • LUẬT QUỐC TẾ- Tài liệu tham khảo (4)

  • LUẬT QUỐC TẾ- Phân bổ thời gian

  • CÁC NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP- MÔN LUẬT QUỐC TẾ

  • Nội dung chuẩn bị các Chương

  • Nội dung chuẩn bị các Chương

  • Nội dung chuẩn bị các Chương

  • Nội dung chuẩn bị các Chương

  • Nội dung chuẩn bị các Chương

  • Nội dung chuẩn bị các Chương

  • Nội dung chuẩn bị các Chương

  • Nội dung chuẩn bị các Chương

  • NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT QUỐC TẾ

  • GIỚI THIỆU

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU

  • 1. KHÁI NIỆM LQT

  • Khái niệm Luật quốc tế

  • Các đặc trưng cơ bản của Luật quốc tế

  • Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế

  • Chủ thể của Luật quốc tế

  • Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế

  • Cưỡng chế tuân thủ Luật quốc tế

  • 2. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • 2. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ- Khái niệm

  • 2. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ- Cơ sở pháp lý

  • 3. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ- Các loại nguồn

  • 3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • 3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ- Khái niệm

  • 3. CHỦ THỂ CỦA LUẬT QUỐC TẾ- Các loại chủ thể

  • 4. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • Luật quốc tế cổ đại- Đặc điểm

  • Luật quốc tế cổ đại- Chế định và Quy phạm

  • Luật quốc tế trung đại- Đặc điểm

  • Luật quốc tế trung đại- Chế định và Quy phạm

  • Luật quốc tế cận đại- Đặc điểm

  • Luật quốc tế cận đại- Chế định và Quy phạm

  • Luật quốc tế hiện đại- Đặc điểm

  • Luật quốc tế hiện đại- Chế định và Quy phạm

  • Chương 2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • GIỚI THIỆU

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU

  • KHÁI QUÁT VỀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LQT

  • Khái niệm các nguyên tắc cơ bản của LQT

  • Đặc điểm

  • Ý nghĩa

  • HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LQT

  • Nguyên tắc 1: Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực

  • Khái niệm vũ lực trong quan hệ quốc tế

  • Khái niệm xâm lược (1)

  • Khái niệm xâm lược (2)

  • Nội dung của nguyên tắc 1

  • Trường hợp ngoại lệ

  • Nguyên tắc 2: Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình

  • Tranh chấp quốc tế và tình thế

  • Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng tòa án

  • Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng trọng tài

  • Nội dung của nguyên tắc 2

  • Nguyên tắc 3: Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

  • Công việc nội bộ

  • Can thiệp vào công việc nội bộ

  • Nội dung của nguyên tắc 3

  • Trường hợp ngoại lệ

  • Nguyên tắc 4: Các quốc gia có nghĩa vụ phải hợp tác với nhau

  • Nội dung của nguyên tắc 4

  • Nguyên tắc 5: Quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc

  • Nội dung của nguyên tắc 5

  • Nguyên tắc 6: Bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia

  • Chủ quyền quốc gia

  • Bình đẳng về chủ quyền quốc gia

  • Nội dung của nguyên tắc 6

  • Nguyên tắc 7: Nguyên tắc tận tâm thực hiện cam kết quốc tế (Pacta sunt servanda)

  • Ý nghĩa

  • Nội dung của nguyên tắc 7 (1)

  • Nội dung của nguyên tắc 7 (2)

  • Chương 3 LUẬT ĐIỀU ƯỚC QuỐC TẾ

  • GIỚI THIỆU

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Khái niệm

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Nguồn

  • 2. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Nguyên tắc

  • 2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

  • 2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Khái niệm

  • 2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Đặc trưng

  • 2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Phân loại

  • 2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Ký kết ĐƯQT

  • 2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Bảo lưu ĐƯQT

  • Bảo lưu ĐƯQT- Khái niệm

  • Bảo lưu ĐƯQT- Hệ quả pháp lý

  • Bảo lưu ĐƯQT- Ý nghĩa

  • 2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Hiệu lực của ĐƯQT

  • 2. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ- Thực hiện ĐƯQT

  • Nguyên tắc thực hiện ĐƯQT

  • Việc giải thích ĐƯQT

  • Đăng ký, công bố ĐƯQT

  • Đăng ký, công bố ĐƯQT

  • Chương 4 DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

  • GIỚI THIỆU

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU

  • 1. KHÁI QUÁT VỀ DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

  • 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ QUỐC TỊCH

  • KHÁI NIỆM QUỐC TỊCH

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỐC TỊCH

  • XÁC LẬP QUỐC TỊCH

  • CHẤM DỨT QUỐC TỊCH

  • TÌNH TRẠNG NHIỀU QUỐC TỊCH HOẶC KHÔNG CÓ QUỐC TỊCH

  • 3. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

  • KHÁI NIỆM NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

  • PHÂN LOẠI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

  • VẤN ĐỀ CƯ TRÚ CHÍNH TRỊ

  • 4. VẤN ĐỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN

  • 4. VẤN ĐỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN

  • 4. VẤN ĐỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN

  • 4. VẤN ĐỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN

  • 4. VẤN ĐỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN

  • Chương 5 LUẬT QUỐC TẾ VỀ LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA

  • GIỚI THIỆU

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU

  • LÃNH THỔ- Khái niệm

  • LÃNH THỔ- Các loại lãnh thổ

  • LÃNH THỔ QUỐC GIA- Khái niệm

  • LÃNH THỔ QUỐC GIA- Các bộ phận cấu thành

  • Vùng đất

  • Vùng nước

  • Vùng nước nội địa

  • Vùng nước nội thủy

  • Vùng nước biên giới

  • Vùng nước lãnh hải

  • Vùng lòng đất

  • Vùng trời

  • Lãnh thổ di động

  • LÃNH THỔ QUỐC GIA- Quyền tối cao của quốc gia đối với lãnh thổ

  • Nguyên tắc bất khả xâm phạm về toàn vẹn lãnh thổ

  • Nội dung quyền tối cao đối với lãnh thổ

  • Phương diện quyền lực

  • Phương diện vật chất

  • Ngoại lệ

  • Quy chế pháp lý về LTQG (1)

  • Quy chế pháp lý về LTQG (2)

  • LÃNH THỔ QUỐC GIA- Xác lập chủ quyền lãnh thổ

  • Xác lập chủ quyền lãnh thổ- Nguyên tắc xác lập

  • Xác lập chủ quyền lãnh thổ- Phương thức xác lập

  • BIÊN GIỚI QUỐC GIA- Khái niệm

  • BIÊN GIỚI QUỐC GIA- Các bộ phận cấu thành

  • Biên giới trên bộ

  • Biên giới trên biển

  • Biên giới lòng đất

  • Biên giới trên không

  • BIÊN GIỚI QUỐC GIA- Các kiểu BGQG

  • Biên giới thiên nhiên

  • Biên giới nhân tạo

  • BIÊN GIỚI QUỐC GIA- Xác định BGQG

  • Nguyên tắc xác định

  • Cách xác định biên giới trên bộ

  • Cách xác định biên giới trên biển

  • Cách xác định biên giới trên không và lòng đất

  • Chương 6 LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

  • GIỚI THIỆU

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU

  • KHÁI NIỆM VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

  • CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

  • SƠ ĐỒ CÁC VÙNG BIỂN

  • Slide Number 173

  • Nội thủy

  • Nội thủy- Khái niệm

  • ĐƯỜNG CƠ SỞ CỦA VN THEO TUYÊN BỐ NGÀY 11.12.1982

  • Slide Number 177

  • Nội thủy- Các bộ phận (1)

  • Nội thủy- Các bộ phận (2)

  • Nội thủy- Chế độ pháp lý (1)

  • Nội thủy- Chế độ pháp lý (2)

  • Nội thủy- Chế độ pháp lý (3)

  • Nội thủy- Chế độ pháp lý (4)

  • Lãnh hải

  • Lãnh hải- Khái niệm

  • Lãnh hải- Cách xác định ranh giới

  • Lãnh hải- Cách xác định ranh giới

  • Lãnh hải- Cách xác định ranh giới

  • Lãnh hải- Quy chế pháp lý (1)

  • Lãnh hải- Quy chế pháp lý (2)

  • Lãnh hải- Quy chế pháp lý (3)

  • Vùng tiếp giáp lãnh hải

  • Vùng tiếp giáp lãnh hải- Khái niệm

  • Vùng tiếp giáp lãnh hải- Quy chế pháp lý

  • Vùng đặc quyền kinh tế

  • Vùng đặc quyền kinh tế- Khái niệm

  • Vùng đặc quyền kinh tế- Quy chế pháp lý (1)

  • Vùng đặc quyền kinh tế- Quy chế pháp lý (2)

  • Vùng đặc quyền kinh tế- Quy chế pháp lý (3)

  • Vùng đặc quyền kinh tế- Tính chất pháp lý

  • Thềm lục địa

  • Thềm lục địa- Khái niệm

  • Thềm lục địa- Quy chế pháp lý (1)

  • Thềm lục địa- Quy chế pháp lý (2)

  • Biển quốc tế

  • Biển quốc tế- Khái niệm

  • Biển quốc tế- Quy chế pháp lý (1)

  • Biển quốc tế- Quy chế pháp lý (2)

  • Biển quốc tế- Quy chế pháp lý (3)

  • Biển quốc tế- Quy chế pháp lý (4)

  • Vùng (Area)

  • Vùng (Area)- Khái niệm

  • Vùng (Area)- Quy chế pháp lý

  • Chương 7 LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

  • GIỚI THIỆU

  • VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU

  • KHÁI NIỆM LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

  • CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

  • HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC

  • HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI CỦA NHÀ NƯỚC- Khái niệm

  • Các cơ quan quan hệ đối ngoại trong nước

  • Các cơ quan quan hệ đối ngoại ở nước ngoài

  • CÁC CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI Ở NƯỚC NGOÀI

  • Cơ quan đại diện ngoại giao

  • Khái niệm Cơ quan đại diện ngoại giao

  • Chức năng Cơ quan đại diện ngoại giao

  • Cấp bậc ngoại giao

  • Hàm ngoại giao

  • Chức vụ ngoại giao

  • Bổ nhiệm đại diện ngoại giao

  • Khởi đầu chức vụ đại diện ngoại giao

  • Chấm dứt chức vụ đại diện ngoại giao

  • Thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao

  • Đoàn ngoại giao

  • Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao

  • Quyền ưu đãi và miễn trừ của các cơ quan đại diện ngoại giao

  • Quyền ưu đãi và miễn trừ của viên chức ngoại giao

  • Quyền ưu đãi và miễn trừ của nhân viên hành chính- kỹ thuật và phục vụ

  • Cơ quan lãnh sự

  • Cơ quan lãnh sự- Khái niệm

  • Cơ quan lãnh sự- Đặc điểm

  • Chức năng của cơ quan lãnh sự (1)

  • Chức năng của cơ quan lãnh sự (2)

  • Chức năng của cơ quan lãnh sự (3)

  • Cấp của cơ quan lãnh sự

  • Người đứng đầu cơ quan lãnh sự

  • Thành viên của cơ quan lãnh sự

  • Lãnh sự danh dự- Khái niệm

  • Lãnh sự danh dự- Chức năng và quyền miễn trừ

  • Quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự

  • Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho cơ quan lãnh sự

  • Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho thành viên của cơ quan lãnh sự (1)

  • Quyền ưu đãi và miễn trừ dành cho thành viên của cơ quan lãnh sự (2)

  • Chương 8 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

  • GIỚI THIỆU

  • 1. KHÁI QUÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

  • 1. KHÁI QUÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

  • 1. KHÁI QUÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

  • 1. KHÁI QUÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

  • 1. KHÁI QUÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

  • 1. KHÁI QUÁT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ

  • 2. CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

  • 2. CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

  • 3. CÁC ĐẢM BẢO CHO VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Nội dung

1 August 2012 Trần Phú Vinh 1 LUẬT QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH 2 TÍN CHỈ Giảng viên: Trần Phú Vinh 1 August 2012 Trần Phú Vinh 2 LUẬT QUỐC TẾ- Giới thiệu  Thời lượng  Mô tả môn học  Mục tiêu môn học  Phương pháp dạy và học  Phương pháp thi  Yêu cầu đối với người học  Tài liệu tham khảo  Phân bổ thời gian  Giảng viên 1 August 2012 Trần Phú Vinh 3 LUẬT QUỐC TẾ  Thời lượng: 9 buổi học  Mô tả môn học:  Những vấn đề chung về hệ thống luật quốc tế như khái niệm luật quốc tế, mối quan hệ giữa luật quốc tế và pháp luật quốc gia, các chủ thể của luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, tranh chấp và các phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế;  Luật quốc tế trong các vấn đề chuyên ngành: luật quốc tế về dân cư, luật về điều ước quốc tế, luật về lãnh thổ, luật biển quốc tế, luật về ngoại giao và lãnh sự,. 1 August 2012 Trần Phú Vinh 4 LUẬT QUỐC TẾ- Mục tiêu môn học 1. Biết và phân biệt được hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia; 2. Biết và hiểu được cách thức hình thành pháp luật quốc tế, hệ thống nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản và các chế định cơ bản của luật quốc tế, vị thế của Việt Nam trong quan hệ với các nước về lãnh thổ, biên giới, ngoại giao, lãnh sự…; 3. Sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý khi nói, viết, diễn đạt vấn đề có liên quan; 4. Vận dụng được các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và đánh giá những sự kiện thực tế trong quan hệ giữa các quốc gia cũng như các chủ thể khác của luật quốc tế; và 5. Giải quyết được một số bài tập tình huống có liên quan. 1 August 2012 Trần Phú Vinh 5 LUẬT QUỐC TẾ- Phương pháp dạy và học cơ bản  Trình bày bài giảng  Đặt câu hỏi- trả lời  Thảo luận  Nghiên cứu tình huống  Bài tập  Tranh luận  Viết bài nghiên cứu… 1 August 2012 Trần Phú Vinh 6 LUẬT QUỐC TẾ- Phương pháp thi CUỐI KỲ Thi Viết Được Sử dụng tài liệu Thời gian thi: khoảng 75 phút 1 August 2012 Trần Phú Vinh 7 LUẬT QUỐC TẾ- Yêu cầu đối với người học  Có sự hiểu biết và quan tâm nhất định về tình hình kinh tế, xã hội, chính trị ở Việt Nam và thế giới;  Có sẵn những kiến thức thuộc môn học Pháp luật đại cương hoặc Lý luận chung nhà nước- pháp luật và các môn luật chuyên ngành cơ bản;  Đọc và nghiên cứu trước khi lên lớp các tài liệu bao gồm tài liệu bài giảng, giáo trình, sách hoặc bài báo tham khảo, văn bản pháp luật có liên quan, các tài liệu khác theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn;  Chuẩn bị các câu trả lời cho phần các câu hỏi, bài tập cho mỗi bài, chuẩn bị các vấn đề thắc mắc, phản biện;  Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong giờ học;  Có khả năng làm việc theo nhóm và thảo luận tại lớp;  Trình bày, phát biểu quan điểm nhóm và quan điểm cá nhân. 1 August 2012 Trần Phú Vinh 8 LUẬT QUỐC TẾ- Tài liệu tham khảo (1) Giáo trình:  Giáo trình Luật Quốc tế – Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB. Công an nhân dân, 2008 Sách tham khảo:  Hệ thống Liên hợp quốc, Võ Anh Tuấn, NXB. Chính trị quốc gia, 2004  Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của Luật biển ở Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia, 2004  Sổ tay pháp lý cho người đi biển – Bộ ngoại giao, NXB chính trị quốc gia, năm 2002  Các văn bản pháp luật về Công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan, NXB. Chính trị quốc gia, 1999 1 August 2012 Trần Phú Vinh 9 LUẬT QUỐC TẾ- Tài liệu tham khảo (2)  Bài báo tham khảo:  Ranh giới trên biển, Huy Duong: http://www.vinamaso.net/forum/viewtopic.php?f=123&t=162  Vấn đề vạch đường biên giới Biển giữa Việt Nam và một số quốc gia láng giềng liên quan: http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT2670653411  Hiệp ước Biên giới trên đất liền, HĐ phân định Vịnh Bắc Bộ VN-TQ: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20020410145951  Vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ: http://www.biengioilanhtho.gov.vn/bbg- vie/luatphapquocte-vdoc-24086274.aspx  Internet:  Liên hợp quốc : http://www.un.org  Toà án quốc tế http://www.icj-cij.org/  Văn bản pháp luật : http://untreaty.un.org/  Hội hàng hải Việt Nam : http://vinavigation.net  Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn  Biên giới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn 1 August 2012 Trần Phú Vinh 10 LUẬT QUỐC TẾ- Tài liệu tham khảo (3)  Các văn bản pháp luật quốc tế : 1. Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 2. Qui chế Tòa án quốc tế năm 1945 3. Công ước Viên về quan hệ ngoại giao năm 1961 4. Công ước Viên về quan hệ lãnh sự năm 1963 5. Công ước Viên về luật điều ước quốc tế năm 1969 6. Tuyên bố 1970 của Đại Hội đồng LHQ về các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia 7. Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 [...]... qui phạm của Luật quốc tế • Cưỡng chế tuân thủ Luật quốc tế August 1, 2012 Trần Phú Vinh 28 Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế • Là những quan hệ nhiều mặt trong đời sống quốc tế: quan hệ chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, • Chủ yếu là những quan hệ chính trị August 1, 2012 Trần Phú Vinh 29 Chủ thể của Luật quốc tế  Chủ thể trước tiên và cơ bản của Luật quốc tế là các quốc gia có... 2012 Trần Phú Vinh 33 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾKhái niệm  Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại, hay chứa đựng các nguyên tắc và qui phạm pháp luật quốc tế do các chủ thể của Luật quốc tế xây dựng nên August 1, 2012 Trần Phú Vinh 34 2 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾCơ sở pháp lý Điều 38(1) Qui chế Tòa án quốc tế qui định: Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với Luật quốc tế các... đề cơ bản về Luật Quốc tế: buổi 1 Chương 2: Những nguyên tắc cơ bản của Luật Quốc tế: buổi 2 Chương 3: Luật Điều ước quốc tế: buổi 3 Chương 4: Dân cư trong luật quốc tế: buổi 4 Chương 5: Luật Quốc tế về lãnh thổ và biên giới quốc gia: buổi 5 Chương 6: Luật Biển Quốc tế: buổi 6 Chương 7: Luật Ngoại giao và Lãnh sự: buổi 7 Chương 8: Giải quyết tranh chấp quốc tế: buổi 8 Ôn tập Trần Phú Vinh 12 CÁC NỘI... LỚPMÔN LUẬT QUỐC TẾ Giảng viên: Trần Phú Vinh Nội dung chuẩn bị các Chương Chương 1: 1 2 3 4 5 6 1 August 2012 Khái niệm luật quốc tế Phân tích các đặc trưng của luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia Các loại nguồn của luật quốc tế Điều kiện để được coi là nguồn cơ bản của luật quốc tế? Sự khác nhau giữa các nguồn LQT với nguồn của pháp luật Việt Nam? Mối quan hệ giữa các loại nguồn của luật quốc. .. các quốc gia, họ tự đặt ra các qui tắc xử sự để tuân theo dưới hình thức ký kết các điều ước quốc tế hoặc công nhận các tập quán quốc tế;  Quốc gia là chủ thể chủ yếu của Luật quốc tế và là chủ thể chủ yếu xây dựng nên qui phạm Luật quốc tế August 1, 2012 Trần Phú Vinh 31 Cưỡng chế tuân thủ Luật quốc tế  Không có cơ quan nào ấn định một chế tài hữu hiệu để bảo vệ các qui phạm Luật quốc tế Các quốc. .. gia được coi là phương tiện để xác định các qui phạm pháp luật August 1, 2012 Trần Phú Vinh 35 3 NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC T - Các loại nguồn • • • • • • Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế Những nguyên tắc chung của luật Các phán quyết của tòa án Các học thuyết về luật quốc tế Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên quốc gia August 1, 2012 Trần Phú Vinh 36 ... Mối quan hệ giữa các loại nguồn của luật quốc tế Chủ thể của luật quốc tế Phân biệt với chủ thể của pháp luật quốc gia Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Trần Phú Vinh 14 Nội dung chuẩn bị các Chương Chương 2: 1 2 3 4 5 6 7 1 August 2012 Thế nào là nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế ? Có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế ? Tên của chúng ? Nguyên tắc nào có ngoại lệ,... việc giải quyết tranh chấp Trần Phú Vinh 21 NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LUẬT QUỐC TẾ TRẦN PHÚ VINH GIỚI THIỆU 1.KHÁI NIỆM LQT 2.NGUỒN CỦA LQT 3.CHỦ THỂ CỦA LQT 4.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LQT August 1, 2012 Trần Phú Vinh 24 VĂN BẢN PHÁP LUẬT CHỦ YẾU • Hiến chương Liên hợp quốc • Quy chế tòa án quốc tế của Liên hợp quốc August 1, 2012 Trần Phú Vinh 25 1 KHÁI NIỆM LQT... Luật quốc tế với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia)  khi cần thiết, được bảo đảm thực hiện bằng những biện pháp cưỡng chế riêng lẻ hoặc tập thể do chính các chủ thể của Luật quốc tế thi hành, và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ thế giới August 1, 2012 Trần Phú Vinh 27 Các đặc trưng cơ bản của Luật quốc tế • Đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế • Chủ thể của Luật quốc tế. .. Các tổ chức quốc tế liên chính phủ (liên quốc gia)  Một vài thực thể khác (Các vùng lãnh thổ, Vatican) August 1, 2012 Trần Phú Vinh 30 Trình tự xây dựng và hình thành các qui phạm của Luật quốc tế  Không có cơ quan hay thiết chế nào có thẩm quyền (không có cơ quan lập pháp) để xây dựng các qui phạm pháp luật của Luật quốc tế;  Con đường duy nhất để hình thành những qui phạm Luật quốc tế là sự thỏa . 1 August 2012 Trần Phú Vinh 1 LUẬT QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH 2 TÍN CHỈ Giảng viên: Trần Phú Vinh 1 August 2012 Trần Phú Vinh 2 LUẬT QUỐC T - Giới thiệu  Thời lượng . quốc tế;  Luật quốc tế trong các vấn đề chuyên ngành: luật quốc tế về dân cư, luật về điều ước quốc tế, luật về lãnh thổ, luật biển quốc tế, luật về ngoại giao và lãnh sự,. 1 August 2012 Trần. nguồn của luật quốc tế. 5. Chủ thể của luật quốc tế. Phân biệt với chủ thể của pháp luật quốc gia. 6. Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế. 1 August 2012 Trần Phú Vinh 15

Ngày đăng: 29/03/2014, 06:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w