MỤC LỤCCHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CB CỦA LHS VN1Câu 1. Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự? Phân tích các chức năng của luật hình sự?1Câu 2. Phân tích nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy định của BLHS?2Câu 3. Phân tích nguyên tắc pháp chế và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy định của BLHS?3Câu 4. Phân tích nguyên tắc nhân đạo và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy định của BLHS?3CHƯƠNG 2. NGUỒN CỦA LHS VN4Câu 5. Phân tích hiệu lực về thời gian của BLHS? Nêu ví dụ về trường hợp “điều luật quy định một tội phạm mới”, “điều luật xoá bỏ một tội phạm”?4CHƯƠNG 3. TỘI PHẠM6Câu 6. Trình bày khái niệm tội phạm? Phân tích các đặc điểm (dấu hiệu) của tội phạm?6Câu 7. Phân tích quy định về phân loại tội phạm tại Điều 9 BLHS? Phân biệt tội phạm với các vi phạm pháp luật khác?8CHƯƠNG 4. CẤU THÀNH TP8Câu 8. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của cấu thành tội phạm? Phân tích đặc điểm của các dấu hiệu trong cấu thành tội phạm?8Câu 9. Phân biệt tội phạm với cấu thành tội phạm? Phân tích các cách phân loại cấu thành tội phạm?9Câu 10. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm giảm nhẹ, phân tích quy định tại khoản 3 Điều 51 BLHS: “Các tình tiết giảm nhẹ đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt”?10Câu 11. Trên cơ sở khái niệm cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, phân tích quy định tại khoản 2 Điều 52 BLHS: “Các tình tiết đã được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng”?11CHƯƠNG 5. KHÁCH THỂ CỦA TP12Câu 12. Trình bày khái niệm, ý nghĩa của khách thể của tội phạm? Phân biệt khách thể của tội phạm với đối tượng tác động của tội phạm?12Câu 13. Phân tích các loại khách thể của tội phạm, các loại đối tượng tác động của tội phạm?13CHƯƠNG 6. MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP14Câu 14. Trình bày khái niệm mặt khách quan của tội phạm? Phân tích dấu hiệu hành vi khách quan của tội phạm?14Câu 15. Phân tích dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi khách quan và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm?15CHƯƠNG 7. CHỦ THỂ CỦA TP16Câu 16. Trình bày khái niệm chủ thể của tội phạm? Phân tích dấu hiệu tuổi chịu trách nhiệm hình sự, năng lực trách nhiệm hình sự?16Câu 17. Trình bày khái niệm chủ thể đặc biệt của tội phạm? Phân biệt chủ thể đặc biệt của tội phạm với nhân thân người phạm tội?17CHƯƠNG 8. MẶT CHỦ QUAN CỦA TP18Câu 18. Trình bày khái niệm mặt chủ quan của tội phạm? Phân tích khái niệm lỗi, hỗn hợp lỗi, động cơ và mục đích phạm tội?18Câu 19. Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp? Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp?19Câu 20 + 21. Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm với lỗi cố ý gián tiếp và lỗi vô ý do quá tự tin? Phân biệt lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý do quá tự tin?20Câu 22. Phân tích trạng thái tâm lý của người phạm tội với lỗi vô ý do cẩu thả? Phân biệt lỗi vô ý do cẩu thả với sự kiện bất ngờ?21CHƯƠNG 9. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TP21Câu 23. Phân tích các dấu hiệu của giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Phân biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt?21Câu 24. Phân tích các dấu hiệu của giai đoạn phạm tội chưa đạt? Phân tích các cách phân loại phạm tội chưa đạt?23Câu 25. Phân tích giai đoạn tội phạm hoàn thành? Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc?24Câu 26. Phân tích các dấu hiệu của trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội? Trách nhiệm hình sự trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được xác định như thế nào?25CHƯƠNG 10. ĐỒNG PHẠM26Câu 27. Phân tích các dấu hiệu của đồng phạm?26Câu 28. Phân tích khái niệm người thực hành, người tổ chức trong đồng phạm?27Câu 30. Phân tích các cách phân loại đồng phạm? Nêu ví dụ?29Câu 31. Phân tích các vấn đề chủ thể đặc biệt, xác định giai đoạn thực hiện tội phạm và tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội trong đồng phạm?29Câu 32. Phân tích các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm?30Câu 33. Phân biệt hành vi giúp sức trong đồng phạm với hành vi che giấu tội phạm và hành vi không tố giác tội phạm?31CHƯƠNG 11. NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TNHS31Câu 34. Phân tích trường hợp sự kiện bất ngờ? Phân biệt sự kiện bất ngờ với lỗi vô ý do cẩu thả?31Câu 35. Phân tích tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự? Phân tích trường hợp phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác?32Câu 36. Phân tích các dấu hiệu của phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng?33Câu 37. Phân tích các dấu hiệu của tình thế cấp thiết? Phân biệt tình thế cấp thiết với phòng vệ chính đáng?34CHƯƠNG 12. TNHS VÀ HP35Câu 38. Trình bày khái niệm trách nhiệm hình sự? Phân tích đặc điểm, cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự?35Câu 39. Trình bày khái niệm miễn trách nhiệm hình sự, các điều kiện được miễn trách nhiệm hình sự?36Câu 40. Trình bày khái niệm miễn hình phạt? Phân tích các điều kiện được miễn hình phạt?37Câu 41. Trình bày khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Phân tích các điều kiện áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự?37CHƯƠNG 13. HỆ THỐNG HP VÀ CÁC BPTP38Câu 42. Phân tích khái niệm, mục đích của hình phạt? Phân biệt hình phạt với các biện pháp tư pháp?38Câu 43. Phân biệt hình phạt chính và hình phạt bổ sung? Phân tích các căn cứ áp dụng hình phạt tiền khi được áp dụng là hình phạt chính và khi được áp dụng là hình phạt bổ sung?39Câu 44. Trình bày khái niệm các biện pháp tư pháp? Phân biệt các biện pháp tư pháp với hình phạt bổ sung?40CHƯƠNG 1440Câu 45. Trình bày khái niệm quyết định hình phạt, các căn cứ quyết định hình phạt?40Câu 46. Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt tác hại của tội phạm”; “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả”?43Câu 47. Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội trong trường hợp bị hạn chế khả năng nhận thức mà không phải do lỗi của mình gây ra”; “Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình”?43Câu 48. Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội đã lập công chuộc tội; Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác”?44Câu 49. Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình; Người phạm tội tự thú”?44Câu 50. Phân tích các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình gây ra; Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng”?45Câu 51. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”; “Phạm tội 02 lần trở lên”?45Câu 52. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất côn đồ”; “Phạm tội vì động cơ đê hèn”?46Câu 53. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt hoặc tàn ác để phạm tội”; “Có hành động xảo quyệt hoặc hung hãn nhằm trốn tránh hoặc che giấu tội phạm”?46Câu 54. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Cố tình thực hiện tội phạm đến cùng; Dùng thủ đoạn hoặc phương tiện có khả năng gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội”?46Câu 55. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tổ chức;Lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội”?47Câu 56. Phân tích các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội đối người ở trong tình trạng không thể tự vệ được, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc người lệ thuộc mình về mặt vật chất, tinh thần, công tác hoặc các mặt khác”?47Câu 57. Phân biệt tái phạm với tái phạm nguy hiểm? Nêu ví dụ?48CHƯƠNG 15. CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HP48Câu 58. Trình bày khái niệm thời hiệu thi hành bản án hình sự? Phân tích các điều kiện áp dụng thời hiệu thi hành bản án hình sự?48Câu 59. Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt?49Câu 60. Trình bày khái niệm án treo? Phân tích các căn cứ để cho hưởng án treo?51Câu 61. Trình bày khái niệm tha tù trước thời hạn có điều kiện? Phân tích các căn cứ để áp dụng tha tù trước thời hạn có điều kiện?52Câu 62. Phân biệt hoãn chấp hành hình phạt tù với tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù?53Câu 63. Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích các điều kiện của trường hợp đương nhiên được xóa án tích?54Câu 68. Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích các điều kiện của trường hợp xóa án tích theo Quyết định của Tòa án?55Câu 69. Trình bày cách tính thời hạn để xóa án tích? Cho ví dụ phân tích?56Câu 70. Trình bày xóa án tích trong trường hợp đặc biệt? Cho ví dụ phân tích?57CHƯƠNG 16. TNHS ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PT57Câu 66. Phân tích các căn cứ miễn trách nhiệm hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?57Câu 67. Phân tích nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội?58CHƯƠNG 17. TNHS ĐỐI VỚI PNTM59Câu 64. Phân tích điều kiện và phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại?59Câu 65. Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội?60 CHƯƠNG 1. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CB CỦA LHS VNCâu 1. Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật hình sự? Phân tích các chức năng của luật hình sự? Đối tượng điều chỉnh của LHS là quan hệ xã hội giữa NN (Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành điều tra, VKS, Tòa án…) và người phạm tội, PNTM phạm tội khi người đó thực hiện HV được coi là TP. Phương pháp điều chỉnh: phương pháp quyền uy (mệnh lệnh – phục tùng). Ngoại lệ: Khởi tố theo yêu cầu của người bị hại. Phân tích chức năng của LHS: Căn cứ Điều 1 BLHS 2015, LHS có 3 nhiệm vụ chủ yếu: NV chống và phòng ngừa TP, NV bảo vệ và NV giáo dục.1. Nhiệm vụ chống và phòng ngừa TPLHS là 1 trong những công cụ hữu hiệu và sắc bén của NN trong đấu tranh phòng ngừa và chống TP. Đấu tranh chống TP là hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử, buộc người, PNPT phải chịu TNHS, chịu HP. HP có thể áp dụng ở những mức khác nhau tùy theo tính chất, mức đọ, loại TP như: cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân hoặc tử hình. Phòng ngừa TP là những hoạt động khác nhau nhằm ngăn ngừa không cho TP xảy ra, hạn chế đến mức thấp nhất những nguyên nhân và điều kiện có thể phát sinh TP. Thông qua những quy phạm “ngăn cấm”, NN răn đe, trừng phạt mọi HVPT, loại trừ nguyên nhân và điều kiện của TP. Chống TP là biện phát bắt buộc phải áp dụng trong trường hợp việc phòng ngừa TP không đạt được hiệu quả mong muốn. Gắn liền với việc áp dụng các biện pháp TTHS như bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, truy tố, xét xử, buộc tội, quyết định HP, thi hành HP đối với người, PNPT.2. Nhiệm vụ bảo vệLHS có nhiệm vụ bảo vệ những QHXH cơ bản nhất và quan trọng nhất trong đời sống XH, đó là bảo vệ chế độ XH, quyền làm chủ của ND, bảo vệ QCN, các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức; bảo vệ trật tự PL XHCN.3. Nhiệm vụ giáo dụcLHS đảm nhận trọng trách vô cùng quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục mọi người nâng cao ý thức PL, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống TP.Giữa NN và người PT là mqh bất bình đẳng. Trong mqh này NN phần lớn là có quyền, còn NPT có nghĩa vụ. Quyền của NN: Thông qua các cơ quan đại diện được quyền áp đặt, đưa ra các chế tài, bắt NPT thực hiện các biện pháp cưỡng chế đó. Ngược lại, NPT bắt buộc phải chấp hành tất cả các yêu cầu đó của NN. Trong mqh này, quyền của NN là nghĩa vụ của NPT và ngược lại. Câu 2. Phân tích nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy định của BLHS? Nguyên tắc này được thể hiện ở những nội dung sau: Phân loại TP Phân loại lỗi Căn cứ vào tuổi chịu TNHS Phân chia các giai đoạn thực hiện TP Phân hóa TNHS đối với những người ĐP Nguyên tắc phân hóa TNHS được thể hiện trong các điều luật của BLHS 2015 như sau: Điều 9: Phân hóa TNHS thông qua việc phân loại TP căn cứ vào tính chất, mức độ gây nguy hại cho XH của TP; Điều 10, 11: Phân hóa TNHS trên cơ sở hành vi PT được thực hiện do lỗi cố ý hay vô ý; Điều 12, Điều 90 107: Phân hóa TNHS căn cứ vào tuổi chịu TNHS; Điều 14, 15, 57: Phân hóa TNHS phụ thuộc vào các giai đoạn thực hiện TP; Điều 17, 58: Phân hóa TNHS đối với những người ĐP trong vụ án ĐP; Các chương thuộc Phần các TP: Phân hóa TNHS căn cứ vào tính chất và tầm quan trọng của QHXH được LHS bảo vệ và bị hành vi PT xâm hại; Điều 50: Phân hóa TNHS thông qua các quy định về căn cứ quyết định HP; Điều 51, 52: Phân hóa TNHS thông qua các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS; Điều 54: Phân hóa TNHS quyết định HP dưới mức thấp nhất của khung được áp dụng.Câu 3. Phân tích nguyên tắc pháp chế và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy định của BLHS? Pháp chế được hiểu là sự tuân thủ triệt để PLHS của các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nguyên tắc này được thể hiện ở những nội dung chính sau: TP và HP phải do LHS quy định; Bảo vệ quyền lợi của NPT Không có TP Không có TNHS Áp dụng các chế định phải căn cứ BLHS HP và các BPTP áp dụng đối với NPT phải căn cứ theo BLHS và tương xứng với hành vi Nguyên tắc pháp chế được thể hiện cụ thể trong một số điều luật của BLHS 2015 như sau: Điều 1: quy định: “Bộ luật này quy định về TP và HP”.¬ Điều 2: quy định “1. Chỉ người nào phạm 1 tội đã được BLHS quy định mới phải chịu TNHS. 2. Chỉ PNTM nào phạm 1 tội đã được quy định tại Điều 76 của Bộ luật này mới phải chịu TNHS”. Khoản 1 Điều 8 quy định: “TP là HV nguy hiểm cho XH được quy định trong BLHS…” Khoản 1 Điều 27 quy định: “Thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì NPT không bị truy cứu TNHS”. Điều 30 quy định: “HP là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của NN được quy định trong Bộ luật này, do TA quyết định”. Khoản 1 Điều 50 quy định: “Khi quyết định HP, TA căn cứ vào quy định của Bộ luật này…”…Câu 4. Phân tích nguyên tắc nhân đạo và sự thể hiện của nguyên tắc này trong các quy định của BLHS? Nguyên tắc nhân đạo của LHS thể hiện ở các nội dung cơ bản sau: HP không tàn nhẫn, vô nhân đạo HP đủ để đạt được mục đích Có các chế định khoan hồng: Miễn TNHS, miễn HP, miễn chấp hành HP Giảm nhẹ TNHS cho 1 số đối tượng: Người dươi 18 tuổi, người già, phụ nữ đang nuôi con nhỏ. Nguyên tắc nhân đạo của LHS được thể hiện cụ thể ở một số điều luật sau của BLHS 2015: Điểm d, đ, e, g khoản 1 Điều 3; Điểm d khoản 2 Điều 3; Khoản 3 Điều 7; Khoản 2 Điều 8; Điều 16, 29: Các quy định về miễn TNHS; Điều 31: Quy định về mục đích của HP; Điều 51: Quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS; Điều 54: Quy định về quyết định HP nhẹ hơn quy định của BLHS; Điều 59: Quy định về miễn HP Tại 1 số điều luật khác: + Các quy định về miễn chấp hành HP (Điều 62);+ Giảm mức HP đã tuyên (Điều 63);+ Giảm thời hạn chấp hành HP trong trường hợp đặc biệt (Điều 64);+ Án treo (Điều 65);+ Hoãn chấp hành HP tù (Điều 67);+ Tạm đình chỉ chấp hành HP tù (Điều 68);+ Tha tù trước thời hạn (Điều 66);+ Xóa án (từ Điều 69 73);+ Các quy định đối với người dưới 18 tuổi PT (từ Điều 90 107).CHƯƠNG 2. NGUỒN CỦA LHS VNCâu 5. Phân tích hiệu lực về thời gian của BLHS? Nêu ví dụ về trường hợp “điều luật quy định một tội phạm mới”, “điều luật xoá bỏ một tội phạm”? CSPL: Khoản 1 Điều 7 BLHS 2015 quy định: “Điều luật được áp dụng đối với một hành vi PT là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà HVPT được thực hiện”. Về nguyên tắc: Một hành vi phạm tội được thực hiện tại thời điểm nào thì phải áp dụng điều luật đang có hiệu lực tại thời điểm đó để áp dụngVí dụ: BLHS 2015 quy định về việc xử lý hình sự đối với PNTM phạm tội. Thì năm 2016 tại thời điểm Bộ luật hình sự năm 1999 vẫn có hiệu lực, Công ty A có hành vi thỏa mãn cấu thành tội phạm theo quy định của BLHS 2015. Trong trường hợp này sẽ áp dụng điều luật có hiệu lực thi hành áp dụng tại thời điểm này thì sẽ áp dụng Bộ luật hình sự 1999 chứ không phải Bộ luật hình sự 2015. Kể từ ngày 01012018, thì tất cả các điều khoản của BLHS 2015 được áp dụng để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đối với người thực hiện HVPT từ 0 giờ 00 phút ngày 01012018. Khi áp dụng hiệu lực về thời gian của BLHS cần phải xác định được 2 mốc thời điểm: thời điểm mà BLHS đang có hiệu lực và thời điểm TP được thực hiện. Về vấn đề điều luật nào đó được áp dụng đối với HVPT đã được thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành hay không, BLHS quy định 2 trường hợp:+ Trường hợp thứ nhất: Căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 7 BLHS 2015 , không áp dụng hiệu lực hồi tố đối với điều luật mới không có lợi cho người PT.+ Trường hợp thứ hai: Căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 7 BLHS 2015 , Trường hợp NPT có hành vi phạm tội xảy ra trước 0 giờ 00 phút ngày 01012018 mà sau thời điểm đó mới bị phát hiện, đang bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc đối với người đang được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích thì điều luật này được áp dụng. Trường hợp này thì điều luật có hiệu lực hồi tố, vì tính chất nhân đạo của điều luật, có lợi cho người thực hiện hành vi phạm tội. Nêu ví dụ:Trường hợp “điều luật quy định một tội phạm mới” (khoản 2 Điều 7 BLHS 2015) “Điều luật quy định một tội phạm mới” cần được hiểu là điều luật của BLHS năm 2015 quy định là tội phạm đối với hành vi mà BLHS năm 1999 chưa quy định là tội phạm. Tội phạm mới như tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147), tội mua bán, chiếm đoạt mô hoặc bộ phận cơ thế người (Điều 154). Các TP này không được áp dụng đối với hành vi xảy ra trước 01012018; trong trường hợp này vẫn áp dụng quy định tương ứng của các VBQPPL về hình sự có hiệu lực trước 0 giờ 00 phút ngày 01012018 để giải quyết. Trường hợp “điều luật xoá bỏ một tội phạm” (khoản 3 Điều 7 BLHS 2015) “Điều luật xóa bỏ một tội phạm” cần được hiểu là điều luật của BLHS 2015 không quy định là tội phạm đối với hành vi mà BLHS 1999 quy định là tội phạm. Ví dụ: BLHS 2015 xóa bỏ tội hoạt động phỉ, tội đăng ký kết hôn trái PL những hành vi PT này đã thực hiện trước 01012018 mà sau này mới phát hiện thì không bị xử lý HS, do áp dụng nguyên tắc hồi tố.
Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu MỤC LỤC CHƯƠNG KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CB CỦA LHS VN Câu Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh luật hình sự? Phân tích chức luật hình sự? Câu Phân tích nguyên tắc phân hố trách nhiệm hình thể nguyên tắc quy định BLHS? Câu Phân tích nguyên tắc pháp chế thể nguyên tắc quy định BLHS? Câu Phân tích nguyên tắc nhân đạo thể nguyên tắc quy định BLHS? CHƯƠNG NGUỒN CỦA LHS VN Câu Phân tích hiệu lực thời gian BLHS? Nêu ví dụ trường hợp “điều luật quy định tội phạm mới”, “điều luật xoá bỏ tội phạm”? CHƯƠNG TỘI PHẠM Câu Trình bày khái niệm tội phạm? Phân tích đặc điểm (dấu hiệu) tội phạm? Câu Phân tích quy định phân loại tội phạm Điều BLHS? Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác? CHƯƠNG CẤU THÀNH TP Câu Trình bày khái niệm, ý nghĩa cấu thành tội phạm? Phân tích đặc điểm dấu hiệu cấu thành tội phạm? Câu Phân biệt tội phạm với cấu thành tội phạm? Phân tích cách phân loại cấu thành tội phạm? Câu 10 Trên sở khái niệm cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm giảm nhẹ, phân tích quy định khoản Điều 51 BLHS: “Các tình tiết giảm nhẹ Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt”? 10 Câu 11 Trên sở khái niệm cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, phân tích quy định khoản Điều 52 BLHS: “Các tình tiết Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung hình phạt khơng coi tình tiết tăng nặng”? 11 CHƯƠNG KHÁCH THỂ CỦA TP 12 Câu 12 Trình bày khái niệm, ý nghĩa khách thể tội phạm? Phân biệt khách thể tội phạm với đối tượng tác động tội phạm? 12 Câu 13 Phân tích loại khách thể tội phạm, loại đối tượng tác động tội phạm? 13 CHƯƠNG MẶT KHÁCH QUAN CỦA TP 14 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu Câu 14 Trình bày khái niệm mặt khách quan tội phạm? Phân tích dấu hiệu hành vi khách quan tội phạm? 14 Câu 15 Phân tích dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm? 15 CHƯƠNG CHỦ THỂ CỦA TP 16 Câu 16 Trình bày khái niệm chủ thể tội phạm? Phân tích dấu hiệu tuổi chịu trách nhiệm hình sự, lực trách nhiệm hình sự? 16 Câu 17 Trình bày khái niệm chủ thể đặc biệt tội phạm? Phân biệt chủ thể đặc biệt tội phạm với nhân thân người phạm tội? 17 CHƯƠNG MẶT CHỦ QUAN CỦA TP 18 Câu 18 Trình bày khái niệm mặt chủ quan tội phạm? Phân tích khái niệm lỗi, hỗn hợp lỗi, động mục đích phạm tội? 18 Câu 19 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp? Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp? 19 Câu 20 + 21 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm với lỗi cố ý gián tiếp lỗi vô ý tự tin? Phân biệt lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý tự tin? 20 Câu 22 Phân tích trạng thái tâm lý người phạm tội với lỗi vô ý cẩu thả? Phân biệt lỗi vô ý cẩu thả với kiện bất ngờ? 21 CHƯƠNG CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TP 21 Câu 23 Phân tích dấu hiệu giai đoạn chuẩn bị phạm tội? Phân biệt chuẩn bị phạm tội với phạm tội chưa đạt? 21 Câu 24 Phân tích dấu hiệu giai đoạn phạm tội chưa đạt? Phân tích cách phân loại phạm tội chưa đạt? 23 Câu 25 Phân tích giai đoạn tội phạm hồn thành? Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc? 24 Câu 26 Phân tích dấu hiệu trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội? Trách nhiệm hình trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội xác định nào? 25 CHƯƠNG 10 ĐỒNG PHẠM 26 Câu 27 Phân tích dấu hiệu đồng phạm? 26 Câu 28 Phân tích khái niệm người thực hành, người tổ chức đồng phạm? 27 Câu 30 Phân tích cách phân loại đồng phạm? Nêu ví dụ? 29 Câu 31 Phân tích vấn đề chủ thể đặc biệt, xác định giai đoạn thực tội phạm tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội đồng phạm? 29 Câu 32 Phân tích nguyên tắc xác định trách nhiệm hình người đồng phạm? 30 Câu 33 Phân biệt hành vi giúp sức đồng phạm với hành vi che giấu tội phạm hành vi không tố giác tội phạm? 31 CHƯƠNG 11 NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TNHS 31 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu Câu 34 Phân tích trường hợp kiện bất ngờ? Phân biệt kiện bất ngờ với lỗi vô ý cẩu thả? 31 Câu 35 Phân tích tình trạng khơng có lực trách nhiệm hình sự? Phân tích trường hợp phạm tội dùng rượu, bia chất kích thích mạnh khác? 32 Câu 36 Phân tích dấu hiệu phịng vệ đáng, vượt q giới hạn phịng vệ đáng? 33 Câu 37 Phân tích dấu hiệu tình cấp thiết? Phân biệt tình cấp thiết với phịng vệ đáng? 34 CHƯƠNG 12 TNHS VÀ HP 35 Câu 38 Trình bày khái niệm trách nhiệm hình sự? Phân tích đặc điểm, sở pháp lý trách nhiệm hình sự? 35 Câu 39 Trình bày khái niệm miễn trách nhiệm hình sự, điều kiện miễn trách nhiệm hình sự? 36 Câu 40 Trình bày khái niệm miễn hình phạt? Phân tích điều kiện miễn hình phạt? 37 Câu 41 Trình bày khái niệm thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Phân tích điều kiện áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? 37 CHƯƠNG 13 HỆ THỐNG HP VÀ CÁC BPTP 38 Câu 42 Phân tích khái niệm, mục đích hình phạt? Phân biệt hình phạt với biện pháp tư pháp? 38 Câu 43 Phân biệt hình phạt hình phạt bổ sung? Phân tích áp dụng hình phạt tiền áp dụng hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung? 39 Câu 44 Trình bày khái niệm biện pháp tư pháp? Phân biệt biện pháp tư pháp với hình phạt bổ sung? 40 CHƯƠNG 14 40 Câu 45 Trình bày khái niệm định hình phạt, định hình phạt? 40 Câu 46 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội ngăn chặn làm giảm bớt tác hại tội phạm”; “Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu quả”? 43 Câu 47 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội trường hợp bị hạn chế khả nhận thức mà khơng phải lỗi gây ra”; “Người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình”? 43 Câu 48 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội lập cơng chuộc tội; Người phạm tội người có thành tích xuất sắc sản xuất, chiến đấu, học tập công tác”? 44 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu Câu 49 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Người phạm tội người có bệnh bị hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; Người phạm tội tự thú”? 44 Câu 50 Phân tích tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: “Phạm tội hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng phải gây ra; Phạm tội lần đầu thuộc trường hợp nghiêm trọng”? 45 Câu 51 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất chun nghiệp”; “Phạm tội 02 lần trở lên”? 45 Câu 52 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất đồ”; “Phạm tội động đê hèn”? 46 Câu 53 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tàn ác để phạm tội”; “Có hành động xảo quyệt hãn nhằm trốn tránh che giấu tội phạm”? 46 Câu 54 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Cố tình thực tội phạm đến cùng; Dùng thủ đoạn phương tiện có khả gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội”? 46 Câu 55 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tổ chức;Lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội”? 47 Câu 56 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội đối người tình trạng khơng thể tự vệ được, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả nhận thức người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác”? 47 Câu 57 Phân biệt tái phạm với tái phạm nguy hiểm? Nêu ví dụ? 48 CHƯƠNG 15 CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HP 48 Câu 58 Trình bày khái niệm thời hiệu thi hành án hình sự? Phân tích điều kiện áp dụng thời hiệu thi hành án hình sự? 48 Câu 59 Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt? 49 Câu 60 Trình bày khái niệm án treo? Phân tích hưởng án treo? 51 Câu 61 Trình bày khái niệm tha tù trước thời hạn có điều kiện? Phân tích để áp dụng tha tù trước thời hạn có điều kiện? 52 Câu 62 Phân biệt hỗn chấp hành hình phạt tù với tạm đình chấp hành hình phạt tù? 53 Câu 63 Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích điều kiện trường hợp đương nhiên xóa án tích? 54 Câu 68 Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích điều kiện trường hợp xóa án tích theo Quyết định Tịa án? 55 Câu 69 Trình bày cách tính thời hạn để xóa án tích? Cho ví dụ phân tích? 56 Câu 70 Trình bày xóa án tích trường hợp đặc biệt? Cho ví dụ phân tích? 57 CHƯƠNG 16 TNHS ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PT 57 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu Câu 66 Phân tích miễn trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội? 57 Câu 67 Phân tích nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội? 58 CHƯƠNG 17 TNHS ĐỐI VỚI PNTM 59 Câu 64 Phân tích điều kiện phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại? 59 Câu 65 Phân tích định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội? 60 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu CHƯƠNG KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CB CỦA LHS VN Câu Trình bày đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh luật hình sự? Phân tích chức luật hình sự? - Đối tượng điều chỉnh LHS quan hệ xã hội NN (Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành điều tra, VKS, Tòa án…) người phạm tội, PNTM phạm tội người thực HV coi TP - Phương pháp điều chỉnh: phương pháp quyền uy (mệnh lệnh – phục tùng) Ngoại lệ: Khởi tố theo yêu cầu người bị hại - Phân tích chức LHS: Căn Điều BLHS 2015, LHS có nhiệm vụ chủ yếu: NV chống phòng ngừa TP, NV bảo vệ NV giáo dục Nhiệm vụ chống phòng ngừa TP LHS công cụ hữu hiệu sắc bén NN đấu tranh phòng ngừa chống TP - Đấu tranh chống TP hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử, buộc người, PNPT phải chịu TNHS, chịu HP HP áp dụng mức khác tùy theo tính chất, mức đọ, loại TP như: cảnh cáo, phạt tiền, phạt tù có thời hạn, tù chung thân tử hình - Phòng ngừa TP hoạt động khác nhằm ngăn ngừa không cho TP xảy ra, hạn chế đến mức thấp nguyên nhân điều kiện phát sinh TP Thơng qua quy phạm “ngăn cấm”, NN răn đe, trừng phạt HVPT, loại trừ nguyên nhân điều kiện TP - Chống TP biện phát bắt buộc phải áp dụng trường hợp việc phịng ngừa TP khơng đạt hiệu mong muốn Gắn liền với việc áp dụng biện pháp TTHS bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, truy tố, xét xử, buộc tội, định HP, thi hành HP người, PNPT Nhiệm vụ bảo vệ LHS có nhiệm vụ bảo vệ QHXH quan trọng đời sống XH, bảo vệ chế độ XH, quyền làm chủ ND, bảo vệ QCN, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; bảo vệ trật tự PL XHCN Nhiệm vụ giáo dục LHS đảm nhận trọng trách vô quan trọng nhiệm vụ giáo dục người nâng cao ý thức PL, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa chống TP Giữa NN người PT mqh bất bình đẳng Trong mqh NN phần lớn có quyền, cịn NPT có nghĩa vụ Quyền NN: Thông qua quan đại diện quyền áp đặt, đưa chế tài, bắt NPT thực biện pháp cưỡng chế Ngược lại, NPT bắt buộc phải chấp hành tất yêu cầu NN Trong mqh này, quyền NN nghĩa vụ NPT ngược lại Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu Câu Phân tích ngun tắc phân hố trách nhiệm hình thể nguyên tắc quy định BLHS? * Nguyên tắc thể nội dung sau: - Phân loại TP - Phân loại lỗi - Căn vào tuổi chịu TNHS - Phân chia giai đoạn thực TP - Phân hóa TNHS người ĐP * Nguyên tắc phân hóa TNHS thể điều luật BLHS 2015 sau: - Điều 9: Phân hóa TNHS thơng qua việc phân loại TP vào tính chất, mức độ gây nguy hại cho XH TP; - Điều 10, 11: Phân hóa TNHS sở hành vi PT thực lỗi cố ý hay vô ý; - Điều 12, Điều 90 107: Phân hóa TNHS vào tuổi chịu TNHS; - Điều 14, 15, 57: Phân hóa TNHS phụ thuộc vào giai đoạn thực TP; - Điều 17, 58: Phân hóa TNHS người ĐP vụ án ĐP; - Các chương thuộc Phần TP: Phân hóa TNHS vào tính chất tầm quan trọng QHXH LHS bảo vệ bị hành vi PT xâm hại; - Điều 50: Phân hóa TNHS thơng qua quy định định HP; - Điều 51, 52: Phân hóa TNHS thơng qua tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS; - Điều 54: Phân hóa TNHS định HP mức thấp khung áp dụng Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu Câu Phân tích nguyên tắc pháp chế thể nguyên tắc quy định BLHS? * Pháp chế hiểu tuân thủ triệt để PLHS quan, tổ chức cá nhân Nguyên tắc thể nội dung sau: - TP HP phải LHS quy định; - Bảo vệ quyền lợi NPT - Khơng có TP → Khơng có TNHS - Áp dụng chế định phải BLHS - HP BPTP áp dụng NPT phải theo BLHS tương xứng với hành vi * Nguyên tắc pháp chế thể cụ thể số điều luật BLHS 2015 sau: - Điều 1: quy định: “Bộ luật quy định TP HP” - Điều 2: quy định “1 Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu TNHS Chỉ PNTM phạm tội quy định Điều 76 Bộ luật phải chịu TNHS” - Khoản Điều quy định: “TP HV nguy hiểm cho XH quy định BLHS…” - Khoản Điều 27 quy định: “Thời hiệu truy cứu TNHS thời hạn Bộ luật quy định mà hết thời hạn NPT khơng bị truy cứu TNHS” - Điều 30 quy định: “HP biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc NN quy định Bộ luật này, TA định” - Khoản Điều 50 quy định: “Khi định HP, TA vào quy định Bộ luật này…”… Câu Phân tích nguyên tắc nhân đạo thể nguyên tắc quy định BLHS? * Nguyên tắc nhân đạo LHS thể nội dung sau: - HP không tàn nhẫn, vô nhân đạo - HP đủ để đạt mục đích - Có chế định khoan hồng: Miễn TNHS, miễn HP, miễn chấp hành HP - Giảm nhẹ TNHS cho số đối tượng: Người dươi 18 tuổi, người già, phụ nữ nuôi nhỏ Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu * Nguyên tắc nhân đạo LHS thể cụ thể số điều luật sau BLHS 2015: - Điểm d, đ, e, g khoản Điều 3; - Điểm d khoản Điều 3; - Khoản Điều 7; - Khoản Điều 8; - Điều 16, 29: Các quy định miễn TNHS; - Điều 31: Quy định mục đích HP; - Điều 51: Quy định tình tiết giảm nhẹ TNHS; - Điều 54: Quy định định HP nhẹ quy định BLHS; - Điều 59: Quy định miễn HP - Tại số điều luật khác: + Các quy định miễn chấp hành HP (Điều 62); + Giảm mức HP tuyên (Điều 63); + Giảm thời hạn chấp hành HP trường hợp đặc biệt (Điều 64); + Án treo (Điều 65); + Hoãn chấp hành HP tù (Điều 67); + Tạm đình chấp hành HP tù (Điều 68); + Tha tù trước thời hạn (Điều 66); + Xóa án (từ Điều 69 73); + Các quy định người 18 tuổi PT (từ Điều 90 107) CHƯƠNG NGUỒN CỦA LHS VN Câu Phân tích hiệu lực thời gian BLHS? Nêu ví dụ trường hợp “điều luật quy định tội phạm mới”, “điều luật xoá bỏ tội phạm”? - CSPL: Khoản Điều BLHS 2015 quy định: “Điều luật áp dụng hành vi PT điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà HVPT thực hiện” - Về nguyên tắc: Một hành vi phạm tội thực thời điểm phải áp dụng điều luật có hiệu lực thời điểm để áp dụng Ví dụ: BLHS 2015 quy định việc xử lý hình PNTM phạm tội Thì năm 2016 thời điểm Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực, Cơng ty A có hành vi thỏa mãn Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu cấu thành tội phạm theo quy định BLHS 2015 Trong trường hợp áp dụng điều luật có hiệu lực thi hành áp dụng thời điểm áp dụng Bộ luật hình 1999 khơng phải Bộ luật hình 2015 - Kể từ ngày 01/01/2018, tất điều khoản BLHS 2015 áp dụng để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án người thực HVPT từ 00 phút ngày 01/01/2018.1 - Khi áp dụng hiệu lực thời gian BLHS cần phải xác định mốc thời điểm: thời điểm mà BLHS có hiệu lực thời điểm TP thực - Về vấn đề điều luật áp dụng HVPT thực trước điều luật có hiệu lực thi hành hay không, BLHS quy định trường hợp: + Trường hợp thứ nhất: Căn quy định khoản Điều BLHS 20152, không áp dụng hiệu lực hồi tố điều luật khơng có lợi cho người PT + Trường hợp thứ hai: Căn quy định khoản Điều BLHS 20153, Trường hợp NPT có hành vi phạm tội xảy trước 00 phút ngày 01/01/2018 mà sau thời điểm bị phát hiện, bị điều tra, truy tố, xét xử người xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích điều luật áp dụng Trường hợp điều luật có hiệu lực hồi tố, tính chất nhân đạo điều luật, có lợi cho người thực hành vi phạm tội * Nêu ví dụ: Trường hợp “điều luật quy định tội phạm mới” (khoản Điều BLHS 2015) - “Điều luật quy định tội phạm mới” cần hiểu điều luật BLHS năm 2015 quy định tội phạm hành vi mà BLHS năm 1999 chưa quy định tội phạm - Tội phạm tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147), tội mua bán, chiếm đoạt mô phận người (Điều 154) Các TP không áp dụng hành vi xảy trước 01/01/2018; trường hợp áp dụng quy định tương ứng VBQPPL hình có hiệu lực trước 00 phút ngày 01/01/2018 để giải Trường hợp “điều luật xoá bỏ tội phạm” (khoản Điều BLHS 2015) Xem Điều Nghị số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 Quốc hội hướng dẫn việc thi hành Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 Khoản Điều BLHS 2015 quy định “Điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội, khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành.” Khoản Điều BLHS 2015 quy định: “Điều luật xóa bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích quy định khác có lợi cho người phạm tội, áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành.” Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu - Thỏa mãn nhiều CTTP quy định điều luật khác (các tội danh khác nhau) - Chưa bị truy cứu TNHS chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS - Được đưa xét xử lần Câu 52 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tính chất đồ”; “Phạm tội động đê hèn”? * “Phạm tội có tính chất đồ” - Được hiểu hành động tên coi thường PL, luôn phá rối trật tự an ninh, sẵn sàng dùng vũ lực thích dùng vũ lực để uy hiếp người khác khuất phục * “Phạm tội động đê hèn” - Thể bội bạc, phản trắc, ích kỷ Ví dụ: Giết người để hưởng thừa kế… Câu 53 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tàn ác để phạm tội”; “Có hành động xảo quyệt hãn nhằm trốn tránh che giấu tội phạm”? * “Dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt tàn ác để phạm tội” - Thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt: Thủ đoạn có tính gian dối cao làm cho người khác dễ mắc lừa, tạo ĐK cho việc thực TP che dấu TP - Thủ đoạn tàn ánL Khơng cịn tính người, có tính chất man rợ, tàn tạo, gây đau khổ nặng nề thể xác tinh thần, gây căm phẫn cho dư luận * “Có hành động xảo quyệt hãn nhằm trốn tránh che giấu tội phạm” - NPT sau PT sử dụng thủ đoạn che giấu tinh vi hăng dùng sức mạng cách thô bạo nhằm che giấu dấu vết TP, trốn tránh, cản trợ việc điều tra phát TP Câu 54 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Cố tình thực tội phạm đến cùng; Dùng thủ đoạn phương tiện có khả gây nguy hại cho nhiều người để phạm tội”? * “Cố tình thực TP đến cùng” - NPT bị cản trở lý khác thực đến → Thể thái độ ngoan cố, mong muốn đạt mục đích cách 46 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu * “Dùng thủ đoạn phương tiện có khả gây nguy hại cho nhiều người để PT” - NPT sử dụng thủ đoạn có khả gây nguy hiểm đến tính mạng nhiều người sử dụng công cụ, phương tiện nguy hiểm như: bom, mìn, lựu đạn, chất nổ, chất độc… Câu 55 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội có tổ chức;Lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội”? * “PT có tổ chức” - Là trường hợp PT với “hình thức ĐP có cấu kết chặt chẽ người thực TP” (khoản Điều 17) - Những người ĐP tham gia tổ chức PT tập hợp tên chuyên PT thống hoạt động PT - Những người ĐP PT nhiều lần theo KH thống trước - Chỉ thực TP lần tổ chức thực TP theo KH tính tốn kỹ càng, chu đáo, có chuẩn bị phương tiện hoạt động có có KH che giấu TP Ví dụ: Một số nhân viên nhà nước thông đồng với tham ô nhiều lần; Một số tên chuyên trộm cắp; Một số tên hoạt động đầu cơ, buôn lậu có tổ chức đường dây để nắm nguồn hàng, vận chuyển, thông tin giá * “Lợi dụng chức vụ quyền hạn để PT” - NPT người có chức vụ bổ nhiệm dân cử, làm việc CQNN tổ chức XH lợi dụng chức quyền, quyền hạn để thực TP Ví dụ: Tội nhận hối lộ (Điều 354); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355), Câu 56 Phân tích tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “Phạm tội đối người tình trạng khơng thể tự vệ được, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả nhận thức người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác”? * “Phạm tội đối người tình trạng tự vệ được, người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng, người bị hạn chế khả nhận thức người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác” - PT đv người tình trạng khơng thể tự vệ được: Nạn nhân người khơng có khả tự bảo vệ, chống trả lại HVPT họ tình trạng bệnh tật hồn cảnh khách quan khác khiến họ khơng có khả tự vệ 47 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu - PT đv người khuyết tật nặng khuyết tật đặc biệt nặng: Nạn nhân người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định Luật người khuyết tật năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2019 - PT đv người bị hạn chế khả nhận thức: Nạn nhân người bị bệnh lý khác mà lâm vào tình trạng bị hạn chế khả nhận thức - PT đv người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, công tác mặt khác: Nạn nhân người phụ thực vào NPT mặt vật chất (ni dưỡng, chăm sóc…) lệ thuộc công tác (quan hệ cấp cấp dưới) lệ thuốc mặt khác lệ thuộc có QH gia đình, tơn giáo… Câu 57 Phân biệt tái phạm với tái phạm nguy hiểm? Nêu ví dụ? Tái phạm Tái phạm nguy hiểm - CCPL: Khoản Điều 53 - CCPL: Khoản Điều 53 - Các trường hợp: - Các trường hợp: + Đã bị kết án tội NT, ĐBNT cố ý, + Đã bị kết án, chưa xóa án tích mà lại chưa xóa án tích mà lại PT NT, PT cố ý; ĐBNT cố ý; + Đã bị kết án, chưa xóa án tích mà lại + Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại PT NT tội ĐBNT vô ý PT cố ý Vd: - Tháng 1/2018, A phạm tội cướp tài sản với mức phạt 03 năm tù giam - Sau tù, đến tháng 05 năm 2021 anh A lại tiếp tục phạm tội cướp tài sản bị đưa truy tố theo yêu cầu người bị hại - Do chưa xóa án tích mà A tiếp tục phạm tội cướp tài sản với lỗi cố ý nên hành vi phạm tội anh A coi tái phạm Vd: - Năm 2003, anh B phạm tội buôn bán ma túy bị kết án 17 năm tù (là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) - Sau tù 01 năm, anh B lại bị quan chức khởi tố tội vận chuyển trái phép chất ma túy với khung hình phạt từ 07 - 15 năm (là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) - Như vậy, hành vi phạm tội anh B xem tái phạm nguy hiểm CHƯƠNG 15 CÁC CHẾ ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CHẤP HÀNH HP Câu 58 Trình bày khái niệm thời hiệu thi hành án hình sự? Phân tích điều kiện áp dụng thời hiệu thi hành án hình sự? * Khái niệm: Thời hiệu thi hành án HS thời hạn cho Bộ luật quy định mà hết thời hạn người bị kết án, PNTM bị kết án chấp hành án tuyên (Điều 60) * ĐK để hưởng thời hiệu thi hành án: người bị kết án hưởng quy định thời hiệu truy cứu TNHS đủ ĐK sau: 48 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu (1) Kể từ ngày án có hiệu lực PL trải qua thời gian định - Đối với cá nhân: + 05 năm – phạt tiền, cải tạo không giam giữ xử phạt tù từ 03 năm trở xuống + 10 năm – tù từ 3-15 năm + 15 năm – tù từ 15-30 năm + 20 năm – tù chung thân tử hình - Đối với PNTM: 05 năm (2) Người bị kết án không PT (3) Người bị kết án khơng cố tình trốn tránh việc thi hành BA khơng có lệnh truy nã * Ngoại lệ: Điều 61 quy định “Không áp dụng thời hiệu thi hành án” Câu 59 Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt? * Giống: - Tính chất: Đều sách thể tính chất nhân đạo, khoan hồng nhân văn hệ thống pháp luật hình Việt Nam - Điều kiện áp dụng: Chỉ áp dụng người phạm tội đáp ứng đủ điều kiện luật định - Hậu quả: Đều không thực biệp pháp cách ly người phạm tội khỏi xã hội, tạo điều kiện cho họ có hội sống làm việc với mơi trường bên ngồi xã hội, tái hịa nhập cộng đồng, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội * Khác: MIỄN CHẤP HÀNH HP (Điều 62) MIỄN TNHS MIỄN HP (Điều 29) (Điều 59) Định nghĩa Là hủy bỏ không buộc người bị kết án phải chấp hành HP toàn phần cịn lại HP tun án có hiệu lực PL có ĐK luật đinh Là việc không bắt buộc người phạm tội phải chịu TNHS tội mà người thực Là việc không buộc người phạm tội bị kết án phải chịu HP tội mà họ thực Bản chất Người phạm tội thỏa mãn Người phạm tội Người phạm tội yếu tố cấu thành tội phạm thỏa mãn yếu tố thỏa mãn yếu và: cấu thành tội phạm tố cấu thành tội phạm và: 49 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu không chịu TNHS + Phải chịu TNHS + Phải chịu hình phạt + Khơng phải chấp hành (thi hành án) tồn phần án phải + Phải chịu TNHS + Khơng phải chịu hình phạt (vẫn bị tun có tội án khơng quy trách nhiệm áp dụng hình phạt) Đối tượng + Người bị kết án +Người bị kết án +Người bị kết áp dụng án có hiệu lực pháp luật hoặc; án án có hiệu lực + Và chưa chấp hành hình phạt +Người chưa bị kết pháp luật chấp hành phần hình án phạt tuyên Điều kiện - Miễn chấp hành tồn HP (1) Đương nhiên NPT áp dụng + Người bị kết án với loại miễn TNHS miễn HP nếu: HP: Đặc xá, Đại xá - Tự ý nửa chừng + Thuộc trường + Người bị phạt CTKGG, tù chấm dứt việc PT hợp quy định đến 03 năm, chưa chấp hành (Điều 16) khoản Điều HP, theo đề nghị Viện - Quá trình điều tra, 54 BLHS (có trưởng VKS: truy tố, xét xử có nhiều tình tiết • Sau bị kết án lập cơng thay đổi sách giảm nhẹ) • Hoặc mắc bệnh hiểm nghèo PL làm HVPT không + Đáng • Hoặc chấp hành tốt PL, có cịn nguy hiểm cho khoan hồng đặc hồn cảnh gia đình đặc biệt XH (Điểm a biệt chưa khó khăn khơng cịn nguy khoản Điều 29) đến mức miễn hiểm cho XH - Có định đại TNHS - Người bị phạt tù 03 năm, xá (Điểm b khoản chưa chấp hành HP, theo đề Điều 29) nghị Viện trưởng VKS: (2) Có thể Đã lập cơng lớn khơng cịn miễn TNHS nguy hiểm cho XH nữa; - Khoản Điều 29 Hoặc mắc bệnh hiểm nghèo - Khoản Điều 29 khơng cịn nguy hiểm cho XH - Các điều khoản khác BLHS: - Miễn chấp hành phần HP + Người 18 lại: tuổi PT – Khoản + Người bị phạt tù từ 03 năm, Điều 91 tạm đình chấp hành + Tội gián điệp – HP; theo đề nghị Viện Khoản Điều 110 trưởng VKS: + Tội đưa hối lộ Khoản Điều 364 50 Diễm Phúc – TMK2A HQPL CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu • Trong thời gian tạm đình lập cơng khơng cịn nguy hiểm cho XH nữa; • Hoặc chấp hành tốt PL, có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn khơng cịn nguy hiểm cho XH + Người bị kết án phạt tiền¸đã tích cực chấp hành phần HP, theo đề nghị Viện trưởng VKS: • Lâm vào hồn cảnh kinh tế ĐB khó khăn kéo dài…mà chấp hành phần HP cịn lại • Hoặc lập cơng lớn + Người bị phạt cấm cư trú quản chế: • Đã chấp hnh c ẵ thi hn ã V theo ngh quan THAHS cấp huyện • - Và cải tạo tốt Có án tích xóa án tích theo quy định +Tịa án; + Tội mơi giới hối lộ - Khoản Điều 365 + Tội không tố giác TP – Điều 390 … Khơng có án tích Thẩm +Cơ quan điều tra; quyền áp +Tòa án định theo đề +Viện kiểm sát; dụng nghị của: Viện kiểm sát + Tòa án Cơ quan thi hành án hình Tịa án Câu 60 Trình bày khái niệm án treo? Phân tích hưởng án treo? * Khái niệm: Là BP miễn chấp hành HP tù có điều kiện (Điều 65) * Điều kiện: Trong thời gian thử thách Không cố ý VP NV theo quy định luật THAHS từ lần trở lên Không phạm tội * Căn hưởng án treo: - Xử phạt tù không năm: Đây loại tội phạm nghiêm trọng 51 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu - Nhân thân NPT + Trước chưa PT lần nào, chấp hành sách PL, thực đầy đủ NV CD nơi cư trú, nơi làm việc + Đã bị kết án trước phải thỏa mãn ĐK sau: → Thuộc TH: Thuộc TH coi khơng có án tích Người bị kết án xóa án tích coi chưa bị xử lý HC, xử lý kỷ luật Tính từ ngày PT lần qua thấng, kể từ ngày - Tình tiết giảm nhẹ TNHS: Những tình tiết GN TNHS cho người quy đinh cụ thể Điều 51 BLHS - Có nơi cư trú cụ thể, rõ ràng - Có khả tự cải tạo không gây ảnh hưởng đến dấu tranh phịng, chống TP (khơng cần thiết phải bắt chấp hành HP tù) Câu 61 Trình bày khái niệm tha tù trước thời hạn có điều kiện? Phân tích để áp dụng tha tù trước thời hạn có điều kiện? * Khái niệm: BP miễn chấp hành HP tù cịn lại có điều kiện (Điều 66) * Điều kiện: Trong thời gian thử thách - Không cố ý VP NV theo quy định luật - THAHS từ lần trở lên - Không PT * Căn hưởng tha tù trước thời hạn có ĐK: - PT lần đầu; Được coi PT lần đầu xem xét thuộc TH sau đây: + Trước chưa PT lần nào; + Trước thực HVPT miễn TNHS; dưỡng; + Trước thực HVPT áp dụng BPTP giáo dục trường giáo + Trước bị kết án thuộc trường hợp coi khơng có án tích - Có nhiều tiến bộ, có ý thức cải tạo tốt: Một số yếu tố để đánh giá ý thức cải tạo người phạm tội chấp hành đầy đủ nội quy, qui định nơi cải tạo, hăng say 52 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu lao động sản xuất, giúp đỡ người khác, tích cực phong trào, hoạt động, luôn làm gương cho người khác… - Đã giảm thời hạ chấp hành HP tù TP nghiêm trọng trở lên: Không phải trường hợp phạm tội bị kết án bị áp dụng hình phạt bổ sung và/hoặc nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Điều luật đặt cho trường hợp mà án có qui định - Có nơi cư trú rõ ràng: nơi cư trú nơi thường trú nơi tạm trú, xác định địa cụ thể - Đã chấp hành khoảng thời hạn tù định: + Đối với hình phạt tù có thời hạn NPT phải chấp hành ½ thời hạn + Đối với tù chung thân sau giảm xuống tù có thời hạn 30 năm phải đảm bảo chấp nhất 15 năm + Ngoại lệ: người có cơng với cách mạng, thân nhân người có cơng với cách mạng, người đủ 70 tuổi trở lên, người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng, phụ nữ ni cịn 36 tháng tuổi…→ HP tù có thời hạn chấp hành thời hạn đó, HP tù chung thân sau giảm xuống thời hạn 30 năm phải đảm bảo chấp hành 12 năm ➔ Việc pháp luật rút ngắn thời hạn đối tượng hợp lý định, lẽ có số đối tượng mà thực tế họ hồn tồn khơng có khả gây hành vi nguy hiểm cho xã hội có đối tượng mà khoan hồng nhằm phần ghi nhận họ làm cho xã hội - Không thuộc trường hợp không tha tù trước thời hạn (khoản Điều 66) + Người xem xét tha tù trước thời hạn việc phải đáp ứng đầy đủ ĐK nêu mà họ phải thuộc đối tượng giảm thời hạn chấp hành án phạt tù thuộc đối tượng chấp hành án phạt tù thuộc loại tội phạm nghiêm trọng ➔Với qui định nhằm đảm bảo việc tha tù trước thời hạn không thực cách bừa bãi, không đối tượng thực tế phận lợi qui định để né tránh việc chấp hành án phạt tù, gây nguy tiềm ẩn HV nguy hiểm cho XH Câu 62 Phân biệt hoãn chấp hành hình phạt tù với tạm đình chấp hành hình phạt tù? Khái niệm Hoãn chấp hành HP tù Tạm thời đình chấp hành HP (Điều 67) tù (Điều 68) - Là chuyển việc thi hành HP tù sang thời - Là tạm thời ngừng việc chấp điểm muộn so với TH thông thường hành HP tù khoảng thời gian định Điều kiện - Chưa chấp hành HP tù tuyên 53 - Đang chấp hành HP tù Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu - Có nơi làm việc ổn định nơi cư trú rõ ràng, cụ thể - Thuộc TH đây: + Bị bệnh nặng → Được hoãn đến sức khỏe hồi phục + Phụ nữ có thai ni 36 tháng → Được hoãn đến đủ 36 tháng tuổi + Là lao động gia đình → Tối đa năm + PT NT, nhu cầu công vụ → Tối đa năm - Thuộc TH giống hoãn chấp hành HP - TH đặc biệt: Tạm đình chấp hành HP tục theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm định tạm đình chấp hành HP tù Tóm lại: - Điểm khác thời điểm áp dụng BP trước hay chấp hành hình phạt tù - Thời điểm hỗn chấp hành hình phạt tù người phạm tội chưa bắt đầu thi hành hình phạt tù; cịn tạm đình chấp hành hình phạt tù trường hợp người phạm tội chấp hành hình phạt tù, trường hợp Điều 67 mà NPT xin tạm ngừng chấp hành hình phạt tù thời gian định Câu 63 Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích điều kiện trường hợp đương nhiên xóa án tích? * Khái niệm: Xóa án tích xóa bỏ việc mang án tích, cơng nhận coi chưa bị kết án người bị TA xét xử, kết tội Người bị kết án lỗi vô ý TP NT, NT người miễn HP khơng bị coi có án tích * Các trường hợp xóa án tích: (1) Đương nhiên xóa án tích: - Người miễn HP - Người bị kết án TP NT, NT lỗi vơ ý - Từ chấp hành xong HPC, thời gian thử thách án treo từ hết thời hiệu thi hành án, không PT thời gian định + 01 năm → Đv TH bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù hưởng án treo; + 02 năm → Đv TH phạt tù đến 05 năm; 54 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu + 03 năm → Đv TH phạt tù từ 05 năm đến 15 năm; + 05 năm → Đv TH phạt tù từ 15 năm, tù chung thân tử hình giảm án - Khơng áp dụng người bị kết án tội quy định chương XI XXIV BLHS - Chú ý: Thời điểm tính thời hạn để xóa án tích: + Ngày chấp hành xong HPC thời gian thử thách án treo; + Hoặc ngày chấp hành xong HPBS thời hạn chấp hành HPBS dài thời hạn quy định điểm a,b,c khoản Điều 70 BLHS Câu 68 Trình bày khái niệm xóa án tích? Phân tích điều kiện trường hợp xóa án tích theo Quyết định Tịa án? * Khái niệm: Xóa án tích xóa bỏ việc mang án tích, cơng nhận coi chưa bị kết án người bị TA xét xử, kết tội Người bị kết án lỗi vô ý TP NT, NT người miễn HP khơng bị coi có án tích * Các trường hợp xóa án tích: (1) Đương nhiên xóa án tích: - Người miễn HP - Người bị kết án TP NT, NT lỗi vơ ý - Từ chấp hành xong HPC, thời gian thử thách án treo từ hết thời hiệu thi hành án, không PT thời gian định + 01 năm → Đv TH bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù hưởng án treo; + 02 năm → Đv TH phạt tù đến 05 năm; + 03 năm → Đv TH phạt tù từ 05 năm đến 15 năm; + 05 năm → Đv TH phạt tù từ 15 năm, tù chung thân tử hình giảm án - Không áp dụng người bị kết án tội quy định chương XI XXIV BLHS - Chú ý: Thời điểm tính thời hạn để xóa án tích: + Ngày chấp hành xong HPC thời gian thử thách án treo; + Hoặc ngày chấp hành xong HPBS thời hạn chấp hành HPBS dài thời hạn quy định điểm a,b,c khoản Điều 70 BLHS (2) Xóa án tích theo định TA 55 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu - Áp dụng người bị kết án tội quy định chương XI XXIV BLHS - Căn vào tính chất TP, nhân thân NPT, thái độ chấp hành PL thái độ lao động người bị kết án - Kể từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành BA không PT thời gian định án treo + 01 năm → Đv TH phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ, phạt tù hưởng + 03 năm → Đv TH phạt tù đến 05 năm; + 05 năm → Đv TH phạt tù từ 05 năm đến 15 năm; + 07 năm → Đv TH bị phạt tù tren 15 năm, tù chung thân tử hình giảm án (3) Xóa án tích TH ĐB - Xóa án tích vào thời gian sớm - Có tiến rõ rệt lập công - Được quan, tổ chức nơi người cơng tác quyền địa phương đề nghị - Đảm bảo 1/3 thời hạn quy định Câu 69 Trình bày cách tính thời hạn để xóa án tích? Cho ví dụ phân tích? - CCPL: Điều 73 BLHS Ngun tắc xác định: Thời hạn để xóa án tích phải vào hình phạt tun Như biết Bản án có hình phạt vừa có hình phạt vừa có hình phạt bổ sung Như dựa theo nguyên tắc phép dựa vào hình phạt tun để xác định thời hạn xóa án tích Ví dụ: A bị tun hình phạt tù 10 năm đồng thời bị áp dụng hình phạt bổ sung quản chế 04 năm, phải dựa vào hình phạt tù 10 năm để xác định thời hạn xóa án tích A 03 năm (trong trường hợp đương nhiên xóa án tích) 05 năm (trong trường hợp xóa án tích theo định Tịa án) không dựa vào thời hạn 04 năm quản chế để xác định thời hạn xóa án tích Các TH đặc biệt a) Tính lại thời hạn: (khoản 2) Việc tính lại thời hạn áp dụng người bị kết án chưa xóa án tích mà thực HVPT bị TA kết án án có hiệu lực pháp luật thời hạn để xóa án tích 56 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu cũ tính lại kể từ ngày chấp hành xong HPC thời gian thử thách án treo án từ ngày án hết thời hiệu thi hành ➔ Thời hạn xóa án tích cũ tính lại kể từ ngày chấp hành xong HPC thời gian thử thách án treo án từ ngày án hết thời hiệu thi hành Hệ việc thời hạn xóa án tích tính lại vào tội phạm thực hiện, nói cách khác thời hạn xóa án tích trải qua khơng cịn giá trị b) Phạm nhiều tội thuộc TH đương nhiên xóa án tích xóa án tích theo định TA (khoản 3) Người bị kết án trường hợp phạm nhiều tội mà có tội thuộc trường hợp đương nhiên xóa án tích, có tội thuộc trường hợp xóa án tích theo định Tịa án vào thời hạn quy định Điều 71 Bộ luật Tịa án định việc xóa án tích người - Thời hạn xóa án tích thẩm quyền định vào Điều 71 để định c) Miễn chấp hành HP (khoản 4) Ví dụ A bị tuyên phạt tù 05 sau chấp hành 04 năm, đáp ứng đủ điều kiện để miễn hình phạt miễn 01 năm tù cịn lại coi A chấp hành xong hình phạt kể từ thời điểm chấp hành xong hình phạt năm thứ 04 thời điểm để bắt đầu tính thời hạn xóa án tích vào Câu 70 Trình bày xóa án tích trường hợp đặc biệt? Cho ví dụ phân tích? - CCPL: Điều 72 BLHS 2015 - Điều kiện: + Người bị kết án có biểu tiến rõ rệt lập công + Được quan, tổ chức nơi người cơng tác quyền địa phương nơi người thường trú đề nghị + Bảo đảm 1/3 thời hạn quy định khoản Điều 70 khoản Điều 71 CHƯƠNG 16 TNHS ĐỐI VỚI NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI PT Câu 66 Phân tích miễn trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội? 57 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu * Căn miễn TNHS người 18 tuổi PT: Khoản Điều 91 - Có nhiều tình tiết giảm nhẹ: tình tiết trở lên - Tự nguyện khắc phục phần lớn hậu - Thuộc TH sau: 252 + Đủ 16 – 18 tuổi: PT NT, NT trừ Điều 134, 141, 171, 248, 249, 250, 251 + Đủ 14 – 16 tuổi: PT NT quy định khoản Điều 12 BLHS 2015, trừ Điều 123, 134, 141, 142, 150, 151, 168, 171, 248, 249, 250, 251 252 + Dưới 18 tuổi: ĐP vai trị khơng đáng kể vụ án - Lưu ý: Người 18 tuổi miễn TNHS phải bị áp dụng BP xử lý theo mục chương XII (phải theo khoản Điều 91) Câu 67 Phân tích nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội? (1) Mục đích xử lý (khoản Điều 91) - Bảo đảm lợi ích tốt người 18 tuổi - Chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ - Phải vào độ tuổi, khả nhận thức, nguyên nhân, điều kiện PT (2) ĐK miễn TNHS (khoản Điều 91) - Có nhiều tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khắc phục phần lớn hậu - Thuộc TH điểm a,b,c khoản Điều 91 BLHS - Có khả áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục (3) Chỉ truy cứu TNHS (khoản Điều 91) - Việc truy cứu TNHS cần thiết - Phải vào đặc điểm nhân thân, tính chất nguy hiểm cho XH HV - Yêu cầu phòng ngừa TP (4) Chỉ áp dụng HP (khoản Điều 91) - Việc miễn TNHS áp dụng BP giám sát giáo dục không hiệu - Việc áp dụng BP đưa vào trường giáo dưỡng không hiệu (5) Khi áp dụng HP (khoản 5,6 Điều 91) - Không áp dụng tù chung thân tử hình; Khơng áp dụng HP bổ sung 58 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu - Chỉ áp dụng tù có thời hạn BP khác khơng có tác dụng - HP người dươi 18 tuổi nhẹ so với người từ đủ 18 tuổi trở lên (6) Việc xác định án tích (khoản Điều 91) Án tuyên người 16 tuổi khơng dùng để tính tái phạm, tái phạm nguy hiểm → Không coi có án tích án đa tun đv người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi CHƯƠNG 17 TNHS ĐỐI VỚI PNTM Câu 64 Phân tích điều kiện phạm vi chịu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại? * Điều kiện: (Điều 75) (1) Hành vi phạm tội thực nhân danh PNTM - Chỉ có người đại diện theo PL, người quản lý, điều hành người ủy quyền, phân công thực nhiệm vụ PNTM chủ thể có quyền nhân danh PNTM (Vd: Giám đốc, chủ tịch Hội đồng quản trị…) (2) Hành vi phạm tội thực lợi ích PNTM - HVPT thực lợi ích PNTM lợi ích vật chất mà pháp nhân hưởng cách trái pháp luật Ví dụ: khơng phải nộp thuế (hành vi trốn thuế), chi khoản tiền để đóng bảo hiểm bắt buộc cho người lao động (hành vi trốn đóng bảo hiểm)… (3) Hành vi phạm tội thực có đạo, điều hành chấp thuận PNTM - Cá nhân PMTN thực HVPT có đạo, điều hành, phân công hay chấp thuận PN gây hậu nguy hại (4) Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS quy định khoản khoản Điều 27 Bộ luật - BLHS 2015 áp dụng thời hiệu truy cứu TNHS chung cho cá nhân pháp nhân phạm tội Theo đó, khoản khoản Điều 27 BLHS năm 2015 tuỳ thuộc vào tội phạm mà PNTM thực hiện: 05 năm tội phạm NT; 10 năm tội phạm NT; 15 năm tội phạm NT; 20 năm tội phạm ĐB NT - Thời hiệu truy cứu TNHS PNTM PT tính từ ngày tội phạm thực - Nếu thời hạn luật quy định, PNTM lại thực hành vi phạm tội mà BLHS quy định mức cao khung hình phạt người phạm tội 01 năm tù, thời hiệu tội cũ tính lại kể từ ngày thực hành vi phạm tội 59 Diễm Phúc – TMK2A CÂU HỎI TỰ LUẬN – 70 câu Ngồi ra: TNHS PNTM PT khơng loại trừ TNHS cá nhân (khoản Điều 75) Nếu người PNTM thực hành vi nhân danh PNTM PNTM bị truy cứu trách nhiệm hình tùy trường hợp người thực hành vi phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình với tư cách cá nhân Quy định chống việc lợi dụng pháp nhân thương mại để thực hành vi phạm tội nhằm thoát trừng trị pháp luật * Phạm vi chịu TNHS PNTM: (Điều 76) - PNTM phạm 33 tội quy định Điều 76 BLHS phải chịu TNHS Trong đó: 22 tội phạm thuộc Chương XVIII Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; 09 tội thuộc Chương XIX Các tội phạm môi trường; 02 tội thuộc Chương XXI Các tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng - Trong số 33 tội danh PNTM bị truy cứu TNHS có tội liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh PNTM tội trốn thuế; tội buôn lậu; tội trốn đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động… có tội liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh PNTM như: Tội tài trợ khủng bố Tội rửa tiền Câu 65 Phân tích định hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội? * Căn định HP PNTM PT: (Điều 83) - Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho XH HV PT, việc chấp hành PL PNTM tình tiết giảm nhẹ tăng nặng TNHS áp dụng PNTM - Can định HP PNTMPT nội dung tương tự quy định NPT, có nội dung “căn việc chấp hành PL PNTM” quy định riêng 60 ... quy định tội phạm - Tội phạm tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm (Điều 147), tội mua bán, chiếm đoạt mô phận người (Điều 154) Các TP không áp dụng hành vi xảy trước 01/01/2018; trường... thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh tình hình khó khăn KT nhằm “mua vét” hàng hóa có số lượng lớn để bán lại thu lợi bất gây hậu nghiêm trọng Câu 15 Phân tích dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xã hội, mối