1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài ôn tập lịch sử 7 giữa kì kntt

7 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,79 KB

Nội dung

Ngày soạn 18 /10 / 2022 Ngày dạy 28 /10/ 2022 Tuần 8 Tiết 12 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Thời gian thực hiện (1tiết) I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Giúp HS biết Những kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới Tây Âu[.]

Ngày soạn: 18 /10 / 2022 Ngày dạy: 28 /10/ 2022 Tuần - Tiết 12: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Thời gian thực (1tiết) I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Giúp HS biết - Những kiến thức lịch sử giới Tây Âu từ kỉ thứ V đến nửa đầu kỉ XVI - Quá trình hình thành phát triển chế độ PK Tây Âu - Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu Nguyên nhân điều kiện, tác động đại phát kiến địa lí - Phong trào Văn hố Phục hưng Cải cách tôn giáo 2.Về lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực + Nhận diện, phân biệt, khai thác, sử dụng thơng tin có loại tư liệu cấu thành nên học - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip so sánh, nhận xét, đánh giá, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử.Nhận diện, phân biệt, khai thác, sử dụng thông tin có loại tư liệu cấu thành nên học Phẩm chất: - Chăm chỉ: Tích cực tìm hiểu thơng tin q trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc giữ gìn phát huy thành tựu văn minh châu Âu Các em trân trọng thành tựu phong kiến Tây Âu - Giúp em có kiến thức lịch sử phong kiến Tây Âu để làm sở học tập phần lịch sử dân tộc II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ Chuẩn bị Học sinh: - Sách giáo khoa, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Ôn tập chương 1, chủ đề chung b Nội dung: Học sinh chơi trị chơi “Món quà may mắn” c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh tham gia trò chơi d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Món quà may mắn” - Luật chơi: Có câu hỏi, câu hỏi tương ứng với 10 điểm Trả lời 10 điểm Người chơi tham gia chọn vào may mắn ngồi điểm 10 nhận thêm phần quà Câu Năm 476, đế chế La Mã có biến động to lớn gì? A. Dân số gia tăng B. Bị người Giéc-man xâm lược C. Công cụ sản xuất cải tiến D. Kinh tế hàng hóa phát triển Câu Thiên chúa giáo sáng lập A Chúa Jesus B Phật Thích Ca Mâu Ni C Muhammad D Khổng Tử Câu Từ kỉ XV quan hệ sản xuất nảy sinh lòng xã hội phong kiến Tây Âu A Quan hệ sản xuất công xã nguyên thủy B Quan hệ sản phong kiến C Quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa D Quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa Câu Phong trào văn hóa Phục hưng nổ quốc gia ? A Nước Pháp B Nước Đức C Nước Ý D Nước Anh Câu Đỉnh cao thành tựu văn học thời Phục hưng kịch A Đan-tê B Sếch-xpia C Xéc-van-téc D Mi-ken-lăng-giơ Bước 2: Thực báo cáo kết học tập - HS tham gia chơi trò chơi Bước 3: Tổng kết - GV nhận xét ý thức tham gia chơi trò chơi học sinh - GV tổng kết dẫn vào ôn tập: Để củng cố khắc sâu kiến thức học chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra kì I, ơn tập lại ngày hơm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Những kiến thức lịch sử giới: Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI… b Nội dung: - Quá trình hình thành XHPK Tây Âu… - Hệ phát kiến địa lí lớn giới…sự biến đổi lớn XHPK Tây Âu - Những biến đổi kinh tế - xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI - Ý nghĩa tác động phong trào Văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu… c Sản phẩm: báo cáo phiếu học tập HS d Tổ chức hoạt động: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập a GV chia HS làm nhóm thảo luận nội dung giao dự án: * Nhóm 1: Câu 1: Hãy cho biết nét q trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu? Câu 2: Sau tràn vào lãnh thổ La Mã, người Giéc - Man làm gì? Những việc làm có tác động đến xã hội Tây Âu? Câu 3:Em cho biết lãnh chúa phong kiến và  nơng nơ hình thành từ tầng lớp nào?Mối quan hệ giai cấp đó? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi để hồn thành sản phẩm vào PHT số - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm: Câu1: - Từ kỉ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng - Nửa cuối kỉ V, tộc người Giéc - Man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ, đưa đến diệt vong đế quốc La Mã  Chế độ phong kiến bước hình thành Tây Âu Câu 2: - Thủ tiêu máy nhà nước chủ nô La-Mã - Lập nhiều vương quốc: Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt,vương quốc Đông -Gốt… Câu3: - Lãnh chúa phong kiến hình thành từ tầng lớp quý tộc thị tộc người Giécman, Quý tộc La Mã quy thuận quyền mới, tướng lĩnh qn sự… - Nơng nơ hình thành từ nơ lệ giải phóng nơng dân tự ruộng đất Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá (Yêu cầu HS thực kĩ thuật 321: cho lời khen; hạn chế lời góp ý) * Nhóm 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Em hiểu Lãnh địa phong kiến? trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến Tây Âu? Câu 2: Em cho biết đặc điểm kinh tế lãnh địa gì? Nêu nhận xét em kinh tế đó? Câu 3: Trình bày mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến? Mối quan hệ dẫn tới hệ gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi để hoàn thành sản phẩm vào PHT số - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm: Câu1:Là vùng đất rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng (Lãnh địa đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến phân quyền Châu Âu.) - Nhà lãnh chúa nơng nơ nói lên điều : Sự đói khổ nơng nơ - Phạm vi, quy mô lãnh địa : khu đất rộng lớn -Trong lãnh địa có : lâu đài lãnh chúa, nhà thờ, dinh thự, có tường cao có hệ thống hào nước bao quanh để ngăn chăn công quân đội lãnh chúa khác, nhà nông nô, nhà kho, chuồng trại… Câu 2:Kinh tế chủ đạo lãnh địa nông nghiệp, tự cấp, tự túc, trao đổi với bên ngồi.  Câu 3: Trình bày mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến? Mối quan hệ dẫn tới hệ gì? - Mối quan hệ lãnh chúa nông nô xã hội phong kiến: quan hệ bóc lột địa tô Hệ quả Nông nô >< Lãnh chúa => khởi nghĩa nông nô Bước 4: GV đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá, bổ xung, kết luận *Nhóm 3: Câu hỏi 1. Nêu nét hành trình số phát kiến địa lí lớn giới? Theo em, phát kiến địa lý quan trọng nhất? Vì sao? Câu 2: Nêu hệ phát kiến địa lí lớn giới? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi để hoàn thành sản phẩm vào phiếu học tập - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS nhóm trả lời câu hỏi - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Dự kiến sản phẩm *Câu 1; Các phát kiến địa lí tiêu biểu: + Năm 1487: B Đi-a-xơ đến mũi HảoVọng (mũi cực Nam châu Phi) + Năm 1492: C Cơ-lơm-bơ phía tây, vượt Đại Tầy Dương tìm châu lục (châu Mỹ) + Năm 1497: V Ga-ma vòng qua điểm cực Nam châu Phi, cập bến Ca-li-cút (Ấn Độ) + Từ năm 1519 đến năm 1522: Đoàn thám hiểm Ph Ma-gien-lăng hồn thành chuyến vịng quanh giới đường biển - Theo em, phát kiến địa lí Ph.Ma-gien- lăng quan trọng Vì phát kiến địa lí có hành trình dài ( năm) Hành trình Ph.Ma-gien- lăng đoàn thuỷ thủ vào lịch sử loài người chuyến vòng quanh giới đường biển, qua đại dương như: Thái Bình Dương Đại Tây Dương Câu 2: Hệ phát kiến địa lí - Mở đường mới, tìm vùng đát mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển - Đem cho châu Âu khối lượng vàng, bạc, nguyên liệu , thúc đẩy sản xuất thương nghiệp phát triển - Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen q trình xâm chiếm , cướp bóc thuộc địa… Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ: - GV: nhận xét, bổ sung Gv nhận xét kết luận *Nhóm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát câu hỏi thảo luận theo nhóm vào phiếu học tập số ? Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn đâu? Người mệnh danh cha đẻ phong trào văn hoá phục hưng ai? ? Hãy trình bày số thành tựu tiêu biểu phong trào Văn hoá phục Hưng ? ? Tác động phong trào Văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu nào? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS thực yêu cầu - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm trình bày kết - GV HS khác nhận xét - Dự kiến sản phẩm ? Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn đâu….? - Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn đầu tên I-ta-li-a (thế kỉ XVI) ) Đan- tê nhà thơ lớn người I-Ta-li-a mệnh danh cha đẻ phong trào Văn hoá phục hưng ?Những thành tựu tiêu biểu …? - Thời kì chứng kiến phát triển đến đỉnh cao văn học, nở rộ tài nghệ thuật với gương mặt tiêu biểu như: M.Xéc-van-tét, W.Sếch-xpia, Lê-ô-na Vanh-xi ?Nêu ý nghĩa tác động phong trào Văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu ? - Ý nghĩa + Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo phá trật tự phong kiến + Đề cao giá trị người tự cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc + Có nhiều đóng góp quan trọng kho tàng văn hố nhân loại -Tác động: +Là đấu tranh cơng khai lĩnh vực văn hoá, tư tưởng giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời + Mở đường cho văn hoá Tây Âu phát triển kỉ sau Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức ơn tập cho học sinh 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động ôn tập chương b Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm:  đáp án câu trả lời học sinh d Tổ chức thực GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đánh dấu A Chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã chấm dứt, chế độ phong kiến Tây Âu bắt đầu B Chế độ phong kiến chấm dứt, thời kì tư chủ nghĩa bắt đầu Tây Âu C Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt, chế độ phong kiến bắt đầu Tây Âu D Thời kì đấu tranh nơ lệ chống chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu Tây Âu Câu 2: Ở Tây Âu thời trung đại, lãnh chúa phong kiến hình thành từ lực lượng nào? A. Quý tộc người Rơ-ma B. Nơ lệ giải phóng C. Q tộc qn tăng lữ D. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất Câu 3: Ý sau khơng nói lãnh địa phong kiến?  A Lãnh địa trung tâm giao lưu buôn bán thời phong kiến B Lãnh địa vùng đất thuộc quyền sở hữu lãnh chúa phong kiến.  C Lãnh địa đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến phân quyền châu Âu.  D Nông nô lao động chủ yếu lãnh địa.  Câu 4: Nguyên nhân hình thành thành thị trung đại châu âu?  A Sản xuất bị đình trệ.  B Các lãnh chúa cho xây dựng thành thị trung đại.  C Sự ngăn cản giao lưu buôn bán lãnh địa.  D Nghề thủ công phát triển nảy sinh nhu cầu trao đổi bn bán Câu 5: Đơn vị trị kinh tế xã hội phong kiến phân quyền Tây Âu A Thành thị trung đại B Lãnh địa phong kiến C Pháo đài quân D Nhà thờ giáo hội Câu 6: Đơn vị trị kinh tế thời kì phong kiến Tây Âu kỉ IX A Trang trại.  B Lãnh địa C Phường hội D Thành thị Câu 7: Ý sau không nói lãnh địa phong kiến? A.Trong lãnh địa, hoạt động trao đổi, buôn bán diễn tấp nập B. Là vùng đất thuộc quyền sở hữu lãnh chúa phong kiến C. Trong lãnh địa, kinh tế nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo D. Nơng nơ lực lượng lao động chủ yếu lãnh địa Câu 8: Đặc điểm bật kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu gì? A Mỗi lãnh địa sở kinh tế đóng kín, tự cấp tự túc B Mỗi lãnh địa có quân đội, luật pháp, tồ án riêng, C Trong lãnh địa có phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp D Thường xun có trao đổi hàng hố với bên lãnh địa Câu 9: Các phát kiến địa lí vào kỉ XV thực đường nào? A Đường bộ.  B Đường biển C Đường hàng không D Đường sông Câu 10: Những quốc gia đóng vai trị tiên phong phát kiến địa lý?  A Mĩ, Anh  B Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.  C Ý, Bồ Đào Nha  D Anh, Pháp Câu 12: Hướng C Cơ-lơm-bơ có điểm khác so với nhà phát kiến địa lí khác? A Đi sang hướng đơng.  B Đi phía tây.  C Đi xuống hướng nam D Ngược lên hướng bắc Câu 13: Người thực chuyến vòng quanh giới đường biển A B Đi-a-xơ.  B C Cô-lôm-bô.  C V Ga-ma D Ph Ma-gien-lăng Câu 14: Người phát châu Mỹ A B Đi-a-xơ.  B C Cô-lôm-bô C V Ga-ma D Ph Ma-gien-lăng Câu 15: Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa châu Âu hình thành với giai cấp nào?  A Lãnh chúa nông nô  B Địa chủ nông dân tá điền  C Tư sản vô sản  D Quý tộc công nhân HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ôn tập để làm số tập mở rộng *Đối với tiết học này: em nhà ơn tập tồn nội dung học *Đối với tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị kiểm tra tiết ... chúa nông nô  B Địa chủ nông dân tá điền  C Tư sản vô sản  D Quý tộc công nhân HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ôn tập để làm số tập mở rộng *Đối với tiết học này: em nhà ơn tập. .. nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức ơn tập cho học sinh 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP  a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động ôn tập chương... sâu kiến thức học chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra kì I, ôn tập lại ngày hôm HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: Những kiến thức lịch sử giới: Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI… b Nội

Ngày đăng: 18/02/2023, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w