1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 9.Docx

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 9 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2021 HĐTN Sinh hoạt dưới cờ Phong trào chăm sóc cây xanh I Yêu cầu cần đạt Nắm được kế hoạch của nhà trường về tổ chức phong trào chăm sóc cây xanh +Có ý[.]

TUẦN Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2021 HĐTN Sinh hoạt dưới cờ Phong trào chăm sóc xanh I Yêu cầu cần đạt: -Nắm kế hoạch nhà trường tổ chức phong trào chăm sóc xanh +Có ý thức tự giác, tích cực, rèn luyện thân tham gia phong trào hành động, việc làm cụ thể -Nhận thức ý nghĩa việc chăm sóc xanh -Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II Đồ dùng dạy học : -Máy tính, Ti vi chiếu ND III Các hoạt động dạy- học : Khởi động: GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS HS ổn định chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ -GV dẫn dắt, kết nối vào 2.Bài mới: - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực - HS chào cờ nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua - HS lắng nghe, tiếp thu, thực tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội phát động phong -HS lắng nghe trào chăm sóc xanh toàn trường gồm nội dung sau: + Mục đích phát động phong trào: Mỗi HS có hành động việc làm cụ thể để hưởng ứng phong trào chăm sóc xanh, góp phần tạo dựng môi trường sống xanh – – đẹp + GV gợi ý số hoạt động HS thực để hưởng ứng phong trào chăm vườn xanh: trồng cây, tưới cây, nhổ cỏ, vun xới cho cây, quét dọn khô, + Thời gian hình thức thực hiện: -HS theo dõi, thực hoạt động trải nghiệm, thực hành, ngoại khóa ngồi lớp Hoạt đợng kết nới: - GV nhận xét buổi sinh hoạt cờ IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 41: TỐN Bài 15 : Ki-lơ-gam ( tiết 3) I u cầu cần đạt: - HS làm quen phép tính cộng, phép tính trừ với số đo ki – lơ – gam + Vận dụng vào giải toán lien quan đến phép tính cộng, trừ với số đo ki – lơ – gam - Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II Đờ dùng dạy –học: - Máy tính, tivi chiếu nội dung Cân đĩa, cân 1kg Một số đồ vật, vật thật dung để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ III Các hoạt đợng day –học: 1.Ơn tập và khởi đợng: - GV cho HS vận động theo hát: Vào rừng - HS hát vận động theo hát: Vào hái hoa rừng hái hoa - GV nhận xét,kết nối vào Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc YC - -3 HS đọc - Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời - GV hướng dẫn Mẫu: -HS lắng nghe 5kg + 4kg = 9kg ; 10kg – 3kg = 7kg - HS thực YC -Muốn thực phép tính này, ta cần tính nhẩm đặt tính nháp Sau ghi kết sau dấu bằng, cần lưu ý viết tắt đơn vị kg - GV yêu cầu HS thực lầ lượt phép tính -1 HS làm bảng phụ, lớp làm a) 12kg + 23 kg = b) 42kg – 30kg = 45kg + 20kg = 13kg – 9kg = 9kg + 7kg = 60kg – 40kg = - Nhận xét, chốt Đ/A -Tuyên dương HS làm - GV hỏi: + Muốn thực phép tính ta làm nào? + Khi tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? *GV hướng dẫn: - Câu a: + GV chiếu tranh cho HS quan sát tranh - Hãy tính số ki – lô – gam đĩa trả lời câu hỏi - Câu b làm tương tự câu a - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Quan sát tranh - Bài toán cho biết gì? -HS nhận xét -Đổi chéo chấm Đ/S - Tính nhẩm đặt tính - Đơn vị đo kết -HS đọc -Điền số vào ô trống - HS quan sát tranh - Nhẩm + = Vậy ngỗng nặng 7kg - Con gà cân nặng 3kg - HS chia sẻ trước lớp -HS lắng nghe - HS đọc YC - HS quan sát tranh - Bao thứ nặng 30kg, bao thứ nặng 50kg - Bài tốn u cầu gì? - Tìm tổng số ki – lơ – gam thóc hai bao? - HS thực giải vào vở, HS làm bảng - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ phụ Bài giải Cả hai bao thóc cân nặng là: 30 + 50 = 80 (kg) Đáp số: 80kg - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn -HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá HS *CC giải tốn có lời văn phép tính cộng -HS nêu cách trình bày giải Bài 4: - Gọi HS đọc YC - HS đọc YC - Quan sát tranh - HS quan sát tranh - Bài toán cho biết gì? - HSTL - Bài tốn u cầu gì? -HSTL - HS thực giải vào -HS làm vào a) b) Bài giải Rô – bốt B cân nặng là: 32 + = 34 (kg) Đáp số: 34 kg Bài giải Rô – bốt C cân nặng là: - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn + Rơ – bốt cân nặng nhất? + Rô – bốt cân nặng nhẹ nhất? - Nhận xét, đánh giá HS Hoạt động kết nối: - Nêu ND học? -Nhận xét học -Dặn HS chuẩn bị sau 32 - = 30 (kg) Đáp số: 30 kg -HS nhận xét .- Rô – bốt B - Rô – bốt C -HS nêu -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _ TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kì (Tiết 1+2) I Yêu cầu cần đạt: - Củng cố kĩ đọc thông qua hoạt động đọc học, đồng thời đọc thêm văn +Củng cố kĩ nói nghe thơng qua hoạt động nói tình cụ thể, kĩ nghe kể lại câu chuyện +Củng cố kĩ vận dụng Tiếng Việt qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ đồ dùng học tập, đồ dùng gia đình, phân biệt từ vật, hoạt động đặc điểm vật Về câu, phân biệt câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm Viết câu nêu đặc điểm hay công dụng đồ vật, sử dụng dấu câu thích hợp hồn cảnh giao tiếp cụ thể - Giúp hình thành phát triển lực ngơn ngữ - Có tình cảm q mến bạn bè, kính trọng thầy giáo, u q người xung quanh; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II Đờ dùng dạy học: -Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy –học: Ơn bài và khởi đợng -GV chiếu trò chơi - GV yêu cầu : Lớp trưởng tổ chức cho - Cả lớp thực bạn lớp chơi trò chơi “Ô cửa Bài trước em học gì? bí mật” Đáp án: Khi trang sách mở Bài “Khi trang sách mở ra” có khổ thơ? Đáp án: khổ 3.Áo màu ngoài, ruột trắng tinh Đợi chữ xinh xinh lên dòng - Là gì? Đáp án: Quyển Thân hình chữ nhật, Chữ nghĩa đầy mình, Ai mà muốn giỏi, Sẽ phải nhìn tơi - Là gì? Đáp án: Quyển sát -HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ ôn lại tất học tuần vừa qua - GV ghi đề bài: Ôn tập GHKI 2.Ôn tập: * Hoạt động 1: Tìm tên bài đọc tương ứng với nội dung bài - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: + Đưa hình ảnh cánh hoa bên -HS quan sát trong( màu vàng) tên tập đọc chọn tuần từ tuần – +Cánh hoa bên ( màu hồng) nội dung đọc -GV yêu cầu HS đọc tất nội dung -HS đọc ghi hoa - GV yêu cầu thảo luận nhóm 4: - HS làm việc nhóm + Ghép nội dung với tên đọc - Nhóm cử đại diện lên chơi trò chơi -GV tổ chức báo cáo kết trò Đáp án: chơi Hiểu ý đồng đội (1) Tôi học sinh lớp - (c) Kể + Mỗi nhóm cử bạn chơi ngày khai trường bạn học sinh + bạn số lên chọn gắn cánh lớp 2; hoa vàng bạn số phải (2) Niềm vui Bi Bống - (a) Kể đọc nhanh tên đọc có cánh hoa niềm vui hai anh em; (3) Một chọn ND tương ứng cánh hoa học - (e) Kể cậu bé Quang tự tin nói màu hồng gắn vào bên cạnh trước lớp; + Hết thời gian, nhóm có đáp án (4) Cái trống trường em – (d) Nói nhiều nhóm chiến thắng đồ vật thân thuộc trường học; - GV HS lớp làm trọng tài (5) Cuốn sách em - (b) Giới thiệu - Các trọng tài phân định thắng thua sách - Yêu cầu HS nhận xét -HS nhận xét - GV nhận xét- tuyên dương – chốt đáp -HS lắng nghe án TIẾT *Hoạt động 2: Chọn đọc một bài và trả lời câu hỏi - GV tổ chức hái hoa dân chủ GV chuẩn bị thăm tương ứng với tập đọc học ( Đính thăm chậu cây/ hoa ) - Cho HS làm việc nhóm đơi đọc lại - HS làm việc nhóm, đọc lại VB, sau văn học, trả lời câu hỏi có trả lời câu hỏi + Từng bạn nhóm đọc + Các bạn nhóm nêu câu hỏi nội dung đọc để bạn vừa đọc trả lời (Lần lượt đổi vai để tất thành viên nhóm đọc - Đại diện nhóm lên bốc thăm, làm theo yêu cầu thăm, trình bày trước lớp Đáp án: + Tôi học sinh lớp 2: Vào ngày khai trường, bạn thường muốn đến trường sớm bạn cảm thấy háo hức/ cảm thấy muốn gặp lại thấy cô, gặp lại bạn bè, + Niềm vui Bi Bống: Dạng câu hỏi mở Có thể trả lời: Bị Bống khơng vẽ tranh cho mà lại vẽ tặng cho hai nghĩ đến nhau, người muốn người vui + Em có xinh khơng?: Cuối cùng, voi em nhận thấy thân xinh + Cầu thủ dự bị: Theo cách hiểu gấu, cầu thủ dự bị người chơi cho hai đội + Cô giáo lớp em: Dạng câu hỏi mở Có thể trả lời, VD: Em thích khổ thơ thứ hai (Cơ dạy em tập viết/ Gió đưa thoảng hương nhài/ Nắng ghé vào cửa lớp/Xem chúng em học bài) khổ thơ tả khung cảnh đẹp + Cái trống trường em: Trong ngày hè, trống trường buồn nhớ bạn học sinh - HS nghe nhận xét thầy cô bạn GV chốt đáp án - Mời đại diện nhóm lên hái hoa - HS tham gia chơi làm theo u cầu có thăm, trình bày trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét -HS nhận xét - GV nhận xét- tuyên dương – chốt đáp -HS lắng nghe án 3.Hoạt động kết nối: - Hôm em ôn tập -HS trả lời kiến thức gì? - GV nhận xét học -HS lắng nghe IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC Bài 4: Yêu quý bạn bè ( tiết 2) Yêu cầu cần đạt: -Thực hành động lời nói thể yêu quý bạn bè +Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ bạn gặp khó khăn có hồn cảnh khơng may mắn, bạn vùng sâu, vùng xa vùng bị thiệt hại thiên tai – Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi – Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, tivi chiếu nội dung IIII Các hoạt động day –học: Ơn tập và khởi đợng: - Nêu việc làm thể yêu quý bạn bè - Nhận xét, tuyên dương HS -YCHS hát ” Lớp đoàn kết” GV nhận xét dẫn dắt vào mới: -GV ghi lên bảng tên Yêu quý bạn bè 2.Bài mới: -2 HS nêu -HS lớp hát - HS nghe viết Hoạt động 1: - GV tổ chức cho HS quan sát tranh - Hãy quan sát tranh trang 20, 21 (mục Luyện tập), để lựa chọn: em đồng tình với hành động - HS chia sẻ với lớp ý kiến tranh nào, khơng đồng tình với hành động em cách giơ thẻ tranh nào? Vì sao? ( tán thành – khơng tán thành) - GV đưa tranh lên để HS chia sẻ với lớp ý kiến em cách giơ thẻ (tán thành – không tán thành) - GV chiếu tranh lên nhận xét, kết luận - GV đưa tình lên bảng) pháo tay…) Hoạt đợng 2: Xử lý tình huống YCHS thảo luận nhóm - Em làm tình sau? Tình 1: Cơ giáo phát động phong trào qun góp ủng hộ bạn vùng lũ lụt Tình 2: Một bạn lớp em có hồn cảnh khó khăn, bố bạn vừa bị ốm nặng Tình 3: Các bạn lớp em chơi đuổi bắt sân nhà Một bạn bị ngã đau - HS TL xử lí tình - YC HS đọc tình - YCHS nhóm chia sẻ cách xử lý tình - Các nhóm TBKQ thảo luận nhóm - YCHSNX, bổ sung - HS nhận xét - GV kết luận, bổ sung Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình huống GV nêu nhiệm vụ: Thảo luận nhóm sắm vai để xử lí tình h́ng: - Các nhóm lên sắm vai, xử lý YC nhóm sắm vai tình 1, 2lần lượt lên thể tình 1, - Nhận xét - GV nhận xét, đánh giá: - GV chốt: Các em có hành động, việc làm tốt đẹp đẻ thể yêu quý, giúp đỡ bạn bè 2.3 Vận dụng: - GV giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ việc em làm làm để thể yêu quý bạn bè? - HS chia sẻ - Gọi HS chia sẻ - GV nhận xét - HS đọc bảng mẫu - GV giao nhiệm vụ nhà: Làm việc nhóm: Tìm hiểu bạn có hồn cảnh - HS đọc thơng điêp khó khăn, lập kế hoạch giúp đỡ bạn theo mẫu - GV chiếu bảng mẫu lên - GV chiếu bảng thông điêp Hoạt động kết nối: - Để thể yêu quý bạn bè, cần làm - HSTL gì? - Về nhà vận dụng kiến thức học vào sống - Chuẩn bị IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài : An toàn ở trường ( tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: -Nêu số tình nguy hiểm, rủi ro xảy tham gia hoạt động trường cách phòng tránh -Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập +Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát giải nhiệm vụ sống +Phân tích nguyên nhân dẫn đến số tình nguy hiểm, rủi ro xảy tham gia hoạt động trường -Đề xuất cách phòng tránh nguy hiểm, rủi ro tham gia hoạt động trường vận động bạn thực II Đồ dùng dạy học : -Máy tính, TV chiếu ND III Các hoạt động dạy –học : Khởi động : -GV cho HS hát hát -HS hát - GV giới trực tiếp vào An toàn trường -Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài, ghi (tiết 2) Bài mới: Hoạt động 2: Xác định tình h́ng nguy hiểm, rủi ro và cách phịng tránh tham gia một hoạt động ở trường Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm, trả lời - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu câu hỏi 1,2 SGK câu hỏi trang 37: + Chọn hoạt động trường, xác định số tình nguy hiểm, rủi ro xảy tham gia hoạt động nêu cách phịng tránh + Ghi lại kết theo gợi ý: Hoạt động Tình h́ng nguy hiểm, rủi ro Cách phịng tránh ? ? ? Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết - HS trả lời: nhóm mình, nhóm khác góp ý Hoạt động Cắt thủ Tình huống nguy hiểm, rủi ro Cách phòng tránh Kéo cắt Chú ý, cẩn vào tay thận, cầm kéo công chắn, tránh để kéo cắt vào tay Đá Té ngã, bóng đau, gãy chân Kiểm tra sân bóng, - HS trả lời: Ích lợi việc xác định tình nguy - GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi hiểm, rủi ro trươc tham gia việc xác định tình nguy hiểm, hoạt động trường:giúp rủi ro trươc tham gia hoạt động trường chủ động phịng tránh giữ an tồn cho thân người khác - GV nhắc nhở HS: Việc xác định tình nguy hiểm, rủi ro trước tham gia hoạt động trường giúp chủ động phịng tránh, giữ an tồn cho thân người khác Hoạt động kết nối: -Nêu ND học? -HS nêu -HS nêu -Xác định tình nguy hiểm, rủi ro cách phòng tránh tham gia hoạt động trường? -HS alứng nghe -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị sau IV: Điều chỉnh sau bài dạy: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… _ Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT Ôn tập giữa học kì (Tiết 3+4) I Yêu cầu cần đạt: - Củng cố phát triển kĩ nghe- viết +Viết đoạn tả theo yêu cầu +Làm tập tả + Rẽn kĩ tả thơng qua trò chơi đốn từ - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - HS có ý thức chăm học tập II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh học III Các hoạt động dạy –học: ... án: Quyển sát -HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dẫn dắt vào bài: Tuần học thứ ôn lại tất học tuần vừa qua - GV ghi đề bài: Ôn tập GHKI 2.Ôn tập: * Hoạt động 1: Tìm tên bài... việc theo nhóm: + Đưa hình ảnh cánh hoa bên -HS quan sát trong( màu vàng) tên tập đọc chọn tuần từ tuần – +Cánh hoa bên ( màu hồng) nội dung đọc -GV yêu cầu HS đọc tất nội dung -HS đọc ghi bơng

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

w