1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 6.Docx

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 6 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 Tiết 51 + 52 TIẾNG VIỆT Bài 11 Cái trống trường em ( tiết 1 + 2) Đọc Cái trống trường em I Yêu cầu cần đạt Đọc đúng các tiếng trong bài Đọc đún[.]

TUẦN Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 Tiết 51 + 52 : TIẾNG VIỆT Bài 11 : Cái trống trường em ( tiết + 2) Đọc : Cái trống trường em I Yêu cầu cần đạt: - Đọc tiếng Đọc từ dễ đọc sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương, đọc rõ ràng thơ chữ, biết cách ngắt nhịp thơ + Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó, thân thiết bạn học sinh với trống trường - Giúp hình thành phát triển lực văn học: Hiểu từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cảm nhận tình cảm nhân vật qua nghệ thuật nhân hóa thơ - Bồi dưỡng tình cảm thương yêu, gắn bó trường học, cảm nhận niềm vui đến trường II Đồ dùng dạy học: - Máy tính, ti vi chiếu ND bài III Các hoạt động dạy học: Tiết 1: * Ơn tập và khởi đợng: - GV cho lớp hoạt động tập thể - HS hát vận động theo hát - GV cho HS nhắc lại tên học hôm trước - HS nhắc lại tên học trước: Thời khóa biểu - GV cho HS nêu vài chi tiết thú vị - 1-2 HSnêu vài chi tiết thú vị đọc đọc - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ -HS quan sát tranh minh hoạ thời thời điểm có tiếng trống trường làm việc điểm có tiếng trống trường làm việc theo cặp (hoặc nhóm) sau: theo cặp -HS đại diện nhóm trả lời: VD + Thời điểm em nghe thấy tiếng trống + Đầu buổi học, hết chơi, trường hết học + Vào thời điểm đó, tiếng trống trường + HS cần vào lớp để tiếp tục học tập, báo hiệu điều gì? HS tạm dừng việc học để chơi,… + Em cảm thấy nghe tiếng trống + Vui vẻ, tiếc nuối, vội vàng,… trường thời điểm đó? + Ngồi thời điểm có tiếng trống trường + Tiếng trống ngày khai trường, báo tranh minh họa, em nghe thấy tiếng hiệu ngủ trưa, trống báo dậy trống trường vào lúc nào? chiều… + Gv chiếu tranh cho HS đoán nội dung - HS nói nội dung đọc dựa vào tên đọc dựa vào tên tranh minh hoạ tranh minh hoạ - GV nhận xét dẫn vào mới: Để hiểu rõ - HS lắng nghe tình cảm bạn học sinh thơ với trống trường Cô bạn học hôm “Cái trống trường em” *Hoạt động : Đọc bài “ cái trống trường em” - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát tranh minh hoạ đọc, đọc, nêu nội dung tranh nêu nội dung tranh (VD: Tranh vẽ trống trường buồn bã trường vắng bạn HS; tranh vẽ trống trường vui vẻ gặp lại bạn HS.) - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nhịp 2/2 - HS đọc thầm theo 1/3 câu bài, dùng lâu sau khổ thơ, HS đọc thầm theo - GV cho HS nêu số từ khó, dễ đọc sai - HS trả lời: liền, nằm, lặng im, ngẫm có nghĩ, nghiêng,… - GV cho HS nêu số từ ngữ dễ phát âm - HS nêu số từ ngữ dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương - GV đọc mẫu từ khó Yêu cầu HS đọc từ - HS đọc từ khó khó - GV hướng dẫn HS số cách đọc cụ thể: - HS lắng nghe GV đọc mẫu + Đọc câu Buồn không trống với giọng + 1-2 HS đọc câu thân mật, thiết tha; đọc câu Nó mừng vui quá! Với giọng mừng rỡ, phấn khởi + Ngắt theo nhịp trống Tùng! Tùng! Tùng! + 1-2 HS đọc Tùng! - GV mời HS đọc nối tiếp thơ (mỗi HS - HS đọc nối theo cặp đọc khổi thơ, nối tiếp nhau) để HS biết cách luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ ngữ - HS hiểu nghĩa từ ngữ giải giải mục Từ ngữ mục Từ ngữ - GV cho HS tìm từ khó hiểu ngồi thích - HS tìm từ khó hiểu ngồi thích: giá - GV cho HS luyện đọc theo cặp Từng cặp - HS luyện đọc theo cặp HS đọc nối khổ thơ nhóm (như HS làm mẫu trước lớp) - GV cho HS nhận xét - HS góp ý cho - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - GV giúp đỡ HS nhóm gặp khó - HS lắng nghe khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến Tiết 2: *Hoạt động : Trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc lại toàn - GV cho HS đọc thầm khổ thơ đầu để tìm câu trả lời - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi - GV cho HS hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi 1:Bạn học sinh kể trống trường ngày hè? -HS đọc lại toàn - HS đọc thầm khổ thơ đầu - HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi - HS làm việc nhóm, thống đáp án(Cái trống nghỉ, trống nằm ngẫm nghĩ, trống buồn vắng bạn HS) - GV HD gợi ý đặt câu hỏi HS chưa tìm câu trả lời - GV nêu câu hỏi: Câu 2: Tiếng trống trường - HS lắng nghe khổ thơ cuối báo hiệu điều gì? - Yêu cầu HS đọc khổ cuối - HS đọc - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi -HS trả lời: Tiếng trống báo hiệu năm học bắt đầu - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV mở rộng: Tiếng trống báo hiệu năm - HS nêu cảm xúc (tưng bừng, háo hức, học bắt đầu mang lại cảm xúc gì? vui vẻ,…) - GV chốt lại: Tiếng trống sau ngày hè - HS lắng nghe nghỉ ngơi, buồn bã vào ngày năm học mới, tiếng trống lại trở lại vui vẻ, đem đến khơng khí tưng bừng ngày khai trường - GV cho HS đọc thầm toàn trả lời câu -HS đọc thầm toàn hỏi 3: Khổ thơ cho thấy bạn HS trò chuyện với trống trường với người bạn? - GV lưu ý HS tìm từ ngữ xưng hơ bạn - HS suy nghĩ, trả lời (Khổ 2) bè với (bọn mình); từ ngữ năm khổ thơ nào? - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - HS lắng nghe - GV cho HS thảo luận nhóm đơi đọc câu - HS thảo luận nhóm đơi hỏi 4: Em thấy tình cảm bạn học sinh với - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả trống trường nào? lời câu hỏi (Bạn HS gắn bó, thân - GV gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi thiết với trống, coi trống người bạn.) - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt *Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm - GV cho HS tập đọc lại khổ thơ dựa theo cách đọc GV - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt * Hoạt động : Luyện tập theo văn bản đọc: - GV cho HS đọc câu hỏi Bài Những từ nói trống trường nói người? ngẫm nghĩ / mừng vui / buồn / vắng - GV cho HS trao đổi theo nhóm đơi (2 phút, bổ sung cho để có đáp án đúng.) - GV mời đại diện nhóm trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS tập đọc lại khổ thơ dựa theo cách đọc GV - HS nhận xét - HS lắng nghe -HS đọc câu hỏi -HS hoạt động nhóm - 2-3 nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung (nếu cần) - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt đáp án (ngẫm nghĩ, - HS lắng nghe mừng vui, buồn) - GV cho HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm Bài Nói đáp: a Lời tạm biệt bạn HS với trống trường b Lời tạm biệt bạn bè bắt đầu nghỉ hè - GV hướng dẫn lớp thực yêu cầu: - HS HĐ nhóm đơi, tập đóng vai + HĐ nhóm đơi, luân phiên đóng vai để nói a) HS đóng vai trống nói lời đáp lời tạm biệt đáp lời tạm biệt Mỗi nhóm thêm lời hứa hẹn, dặn dị (VD: Chào lựa chọn tình để đóng vai trống nhé, gặp sớm + Gợi ý thêm lời hứa hẹn gặp mặt thôi; Tạm biệt bạn trống, hết hè gặp lại dặn dị,… nhé;…) b) HS thêm vào lời đáp lời hứa hẹn, lời chúc, dặn dò (VD: Chào bạn nhé, hẹn gặp lại bạn vào đầu năm + GV bao quát lớp hỗ trợ HS có khó học mới/ Chúc bạn có kì nghỉ hè vui vẻ khăn với gia đình,…) - GV mời 1-2 nhóm HS thực đóng vai - Nhóm HS đóng vai, nhóm khác - GV cho HS nhận xét theo dõi, nhận xét,góp ý - GV nhận xét, khen ngợi nhóm đóng vai - HS lắng nghe tốt, yêu cầu - GV mở rộng yêu cầu: Em nói đáp - 1-2 HS thực nói đáp lời tạm biệt thầy cô tan học *Hoạt động kết nối: - Sau học xong hôm nay, em thấy -HS nêu cảm nhận trống trường có ý nghĩa nào? - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS - HS lắng nghe - Chuẩn bị IV Điều chỉnh sau bài dạy : _ Tiết 27 : TOÁN Bài 10 : Luyện tập chung ( tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Củng cố bảng cộng (qua 10), vận dụng vào giải toán thêm, bớt số đơn vị; đặc biệt thực hành, vận dụng vào trò chơi, gây hứng thú học tập cho HS - Thông qua hoạt động thực hành, vận dụng giải tốn thực tế có “tình huống”, HS phát triển lực giải vấn đề tốn học + Thơng qua hoạt động trò chơi, tương tác GV HS, HS HS, gây hứng thú học tập, HS phát triển lực giao tiếp toán học -Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, ti vi chiếu ND bài: III Các hoạt đợng dạy học: Ơn tập khởi động - GV tổ chức cho HS hát tập thể - HS hát - GV kết nối vào bài: Bài học hôm - HS lắng nghe giúp em Củng cố bảng cộng (qua 10), vận dụng vào giải toán thêm, bớt số đơn vị - GV ghi tên bài: Luyện tập Luyện tập trò chơi HĐ 1: Luyện tập Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV yêu cầu dựa vào bảng cộng (qua - HS tính nhẩm, ghi tổng hai số 10) tính nhẩm tổng hai số cột cột ghi kết vào ô có dấu ? - GV cho HS làm phiếu, HS nối tiếp - HS làm phiếu, HS nối tiếp lên bảng lên bảng làm - GV cho HS trình bày - HS trình bày - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS quan sát hướng dẫn 13 - HS nhận xét - HS lắng nghe 15 12 11 12 - HS đọc yêu cầu đề - HS quan sát hướng dẫn cách thực phân tích, tóm tắt đề cách thực hiện: hiện: + Bài tốn cho biết gì? + Có bạn chơi bóng rổ, sau thêm bạn chạy đến chơi + Bài tốn hỏi gì? + Hỏi lúc có tất bạn chơi bóng rổ? + Để tìm tất số bạn chơi bóng + Ta lấy số bạn chơi cộng thêm rổ ta làm nào? bạn chạy đến chơi ( 6+ 3=9) - GV cho HS làm bảng phụ, lớp - HS làm bảng phụ, lớp làm vào làm vào vở - GV cho HS trình bày - HS trình bày Bài giải Số bạn chơi bóng rổ có tất là: + = (bạn) Đáp số: bạn - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt: Bài toán giúp - HS lắng nghe em vận dụng bảng cộng vào giải toán thêm số đơn vị Bài 3: - GV cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS quan sát hướng dẫn - HS quan sát hướng dẫn cách thực phân tích, tóm tắt đề cách thực hiện: hiện: + Bài toán cho biết gì? + Có 15 cá sấu hồ nước, sau có lên bờ + Bài tốn hỏi gì? + Hỏi cịn lại cá sấu hồ nước? + Để tìm số cá sấu lại + Ta lấy số cá sấu lúc đầu hồ hồ nước ta làm nào? nước trừ lên bờ ( 15 - 3= 12) - GV cho HS làm bảng phụ, lớp - HS làm bảng phụ, lớp làm vào làm vào vở - GV cho HS trình bày - HS trình bày Bài giải Số cá sấu cịn lại hồ nước là: 15 - = 12 (con) Đáp số: 12 cá sấu - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt: Bài toán giúp - HS lắng nghe em vận dụng bảng cộng vào giải toán bớt số đơn vị HĐ 2: Trò chơi - GV nêu mục tiêu trò chơi, luật - HS lắng nghe chơi: Để củng cố kiến thức phép cộng (qua 10) phạm vi 20, giúp bạn vui hơn, gắn kết với thực trò chơi “Bắt vịt” - GV phổ biến luật chơi: - HS lắng nghe luật chơi, chuẩn bị xúc + Trị chơi thực theo nhóm xắc đơi, người chơi ô Xuất phát, Oẳn để chọn người gieo xúc xắc Đếm số chấm mặt xúc xắc di chuyển số số chấm Nêu phép tính, tính nhanh kết bắt vịt ghi số kết + Người thắng trị chơi người bắt vịt - GV quan sát trình chơi - HS thực chơi theo nhóm đơi, tìm người thắng - GV nhận xét trị chơi, khen ngợi HS Hoạt đợng kết nới: - Hơm nay, học gì? - HS trả lời - GV cho HS nhắc lại cách thực - HS nhắc lại với giải toán thêm bớt số đơn vị - Nhận xét học, khen ngợi, động - HS lắng nghe viên HS - Chuẩn bị IV Điều chỉnh sau bài dạy : ……………………………………………………………………………………… _ Tiết : ĐẠO ĐỨC Bài : Kính trọng thầy giáo, cô giáo ( tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - HS biết việc mà thầy giáo, cô giáo làm cho em + HS biết việc cần làm để thể kính trọng thầy giáo, giáo - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm II Đờ dùng dạy học: - Máy tính, tivi chiếu nội dung III Các hoạt động dạy học: Ơn tập và khởi đợng: - Em làm để thể tình yêu quê - 2-3 HS nêu hương em? - Nhận xét, tuyên dương HS - Cho HS nghe vận động theo nhịp - HS thực hát Bông hồng tặng cô - Bạn nhỏ hát làm để thể - HS chia sẻ kính u giáo? - Nhận xét, dẫn dắt vào -HS nahức lại tên bài, ghi bài Bài mới: *Hoạt động 1: Tìm hiểu việc thầy giáo, cô giáo làm cho em - GV chiếu tranh minh hoạ cho HS - HS thảo luận nhóm quan sát tranh , tổ chức thảo luận nhóm 4, YC HS trả lời câu hỏi: + Em nêu việc làm thầy - 2-3 HS chia sẻ giáo, cô giáo tranh + Những việc làm thầy cô giáo - 2-3 HS trả lời đem lại điều cho em? - GV chốt: Thầy giáo, cô giáo dạy em - HS lắng nghe biết đọc, biết viết, biết kiến thức sống; thăm hỏi, động viên, *Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm để thể kính trọng thầy giáo, giáo - GV chiếu tranh minh hoạ cho HS - HS thảo luận theo cặp quan sát , YC thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi: Các bạn tranh làm gì? Việc thể điều gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ + Em cần làm để thể kính - 3-4 HS trả lời trọng thầy giáo, cô giáo? - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV chốt: + Những việc làm thể kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo: chào hỏi, ý nghe giảng, học hành chăm chỉ, lễ phép, …… +Những việc làm tôn trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo: không chào hỏi, cãi lời, nói trống khơng, nói chuyện học, khơng học bài, không làm tập, không lời,… Hoạt đợng kết nới: - Hơm em học gì? - HS chia sẻ - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học -HS lắng nghe IV Điều chỉnh sau bài dạy : ……………………………………………………………………………………… _ Tiết 12: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 5: Một số kiện trường ( tiết ) I Mục tiêu -     Nêu tên, ý nghĩa hoạt động đến hai kiện thường tổ chức trường +  Xác định hoạt động HS tham gia kiện trường - Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống +  Chia sẻ cảm nhận thân số kiện trường -    Làm số việc thiết thực để chuẩn bị cho số kiện tổ chức trường II Đồ đùng dạy học: -Máy tính, ti vi chiếu ND bài III Các hoạt động dạy học: TIẾT 1            Khởi động: - GV cho HS hát hát liên quan đến -HS hát trường học quen thuộc với em (bài Vui đến trường) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Khi đến trường em có cảm nhận gì? -HS nêu + Ở trường em tham gia -HS nêu kiện nào? Vào thời gian nào? - GV dẫn dắt vấn đề: Năm em -HS lắng nghe, nhắc lại tên bài học sinh lớp 2, em quen thuộc với số kiện hoạt động trường tiểu học Vậy em có biết ý nghĩa số hoạt đông thường tổ chức trường khơng? Chúng ta tìm câu trả lời học ngày hôm - Bài 5: Một số kiện trường học Bài mới: Hoạt động 1: Một số kiện thường tổ chức trường ý nghĩa kiện - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Đố bạn - GV phổ biến luật chơi: -HS lắng nghe + Nhóm cử bạn đọc câu đố, nhóm trả lời + Nếu trả lời được, nhóm đọc câu đố cho nhóm trả lời Nếu nhóm trả lời khơng khơng trả lời thua - GV yêu cầu HS trả lời số câu đố -HS trả lời trò chơi Đố bạn: + Sự kiện tổ chức vào tháng để +Ngày 8/3 Quốc tế Phụ nữ tôn vinh phụ nữ? + Sự kiện tổ chức để chào mừng +Ngày Khai giảng: chào mừng năm học năm học mới? + Sự kiện tổ chức để thúc đẩy +Hội khoẻ Phù Đổng phong trào thể dục, thể thao nhà trường? + Sự kiện tổ chức vào tháng 11 để + Ngày Nhà giáo Viện Nam 20-11 tôn vinh thầy, cô giáo Việt Nam? + Sự kiện tổ chức để tôn vinh giá +Hội đọc sách trị sách? + Sự kiện tổ chức để chào đón tết Nguyên đán dân tộc Việt Nam - GV chốt lại tên số kiện thường tổ chức trường ý nghĩa kiện đó: + Ngày Nhà giáo Việt Nam: tơn vinh thầy, cô giáo + Ngày Quốc tế phụ nữ: tôn vinh phụ nữ + Ngày Hội đọc sách: tôn vinh giá trị sách + Hội Chợ xuân: chào đón tết Nguyên đán dân tộc Việt Nam + Hội khỏe Phù Đổng: Thúc đẩy phong trào thể dục, thể thao nhà trường - GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi SGK trang 26: Hãy kể tên số kiện tổ chức trường -GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2: Nhận xét nhà tình cụ thể -Y/c HS Làm việc theo cặp - GV chiếu hình minh hoạ yêu cầu HS quan sát hình từ Hình đến Hình trả lời câu hỏi: Nói số hoạt động Ngày Khai giảng qua hình - GV mời số cặp trình bày kết làm việc trước lớp HS khác nhận xét - GV bổ sung câu trả lời HS: Ngày Khai giảng thường có hai phần, phần Lễ phần Hội Phần Lễ: chào cờ, hát Quốc ca, Hiệu trưởng đọc diễn văn khai giảng Phần Hội tiết mục văn nghệ, đồng diễn thể dục, thể thao - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Kể số hoạt động Ngày Khai giảng trường em + Nêu ý nghĩa Ngày khai giảng +GV chốt: Ý nghĩa Ngày Khai giảng: “Khai” có nghĩa mở ra, bắt đầu; “giảng” có nghĩa giảng giải, diễn giảng “Khai giảng” có nghĩa bắt đầu giảng dạy (nghĩa mở rộng) Hiểu cách cụ thể hơn, “khai giảng” +Hội Chợ xuân: chào đón tết Nguyên đán dân tộc Việt Nam -HS lắng nghe -HS nêu -HS làm việc -HS quan sát -HS trình bày -HS lắng nghe +Một số hoạt động Ngày Khai giảng: Đón học sinh lớp 1; Lễ chào cơ, hát Quốc ca; Hiệu trưởng đọc diễn văn khai giảng; Hiệu trưởng đánh trống khai giảng; Học sinh biểu diễn văn nghệ chào mừng Ngày Khai giảng -HS trả lời tùy theo suy nghĩ cảm nhận em -HS lắng nghe

Ngày đăng: 18/02/2023, 18:53

w