So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ Download vn Dàn ý so sánh kết thúc truyện Vợ nhặt và Vợ chồng A Phủ I Mở bài Đặt vấn đề Nhà văn Nguyễn Minh Châu có lần nói đại ý rằng “Người cầm bút[.]
Dàn ý so sánh kết thúc truyện Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ I Mở : Đặt vấn đề Nhà văn Nguyễn Minh Châu có lần nói đại ý “Người cầm bút có biệt tài chọn dịng đời xi chảy khoảnh khắc với vài diễn biến sơ sài có lại khoảnh khắc chứa đời người, đời nhân loại Đúng vậy, dịng đời xi chảy nhà văn tìm khoảnh khắc –một khoảnh khắc – điểm sáng nghệ thuật có ý nghĩa làm bật tính cách nhân vật góp phần quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Kết truyện “Vợ chồng A Phủ” với hình ảnh Mị cứu A Phủ “Hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi” “Vợ nhặt” với hình ảnh “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới” điểm sáng Tuy nhiên nhà văn lại có khám phá mẻ II Thân bài: Giải vấn đề 1, Khái quát chung tác giả tác phẩm (Hs vận dụng kĩ làm đề so sánh) - Khái quát chung hai tác giả: Tơ Hồi Kim Lân tác giả tiêu biểu văn xi thời kì kháng chiến chống Pháp Tơ Hồi có trang văn viết chân thực với quan niệm “Viết văn trình đấu tranh để nói thật Đã thật khơng tầm thường dù phải đập vỡ thần tượng lịng người đọc” Kim Lân lại có trang việt chân thực đời sống làng quê với thú vui tao nhã người nông dân q mà ơng gọi “thú đồng q” hay “phong lưu đồng ruộng” Ông viết chân thực người nơng dân q chất phác, hóm hỉnh mà tài hoa – Khái quát hai tác phẩm: Cả hai tác phẩm viết hình tượng người nơng dân q trình đến với cách mạng Ở họ sống khó khăn bất hạnh sáng lên phẩm chất cao đẹp điều đặc biệt họ trình đến với cách mạng – Viết nhận thức cách mạng người nông dân hai tác phẩm mang đến cách kết truyện hình ảnh ấn tượng mang lại ý nghĩa sâu sắc Phân tích chi tiết kết truyện hai tác phẩm 2.1 Chi tiết kết thúc truyện (đoạn trích) tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” * Dẫn dắt cụ thể hoàn cảnh đời nội dung - Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm in tập “Truyện Tây Bắc” (1953) Năm 1952, Tơ Hồi với chiến sĩ cách mạng lên miền núi Tây Bắc giúp người dân kháng chiến chống Pháp Sau thời gian tám tháng gắn bó với sống người dân vùng cao, ông am hiểu sâu sắc sống nơi Điều khơi nguồn cảm hứng giúp ông viết cụ thể , chân thực sống họ - Nội dung chính: Tác phẩm câu chuyện người dân vùng cao, họ không cam chịu đè nén, áp bọn địa chủ phong kiến mà vùng lên đấu tranh để giành lấy quyền sống, quyền tự * Dẫn dắt đến chi tiết: Tác phẩm phản ánh sống người nông dân miền núi qua nhân vật Mị A Phủ Mị dâu gạt nợ nhà thống lí phải sống thân phận nơ lệ, bị đày đọa thể xác tinh thần A Phủ đánh quan nên bị bắt nhà thống lí, bị đánh đập phải trở thành người trừ nợ cho nhà thống lí Hai thân phận nơ lệ gặp giải cho Một đêm mùa đông núi cao dài buồn, Mị trở dậy ngồi sưởi lửa hơ tay bắt gặp “Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ Giọt nước mắt tác động đến nhận thức tình cảm nhân vật Mị khiến có hành động táo bạo “Lấy dao nhỏ cắt lúa cắt nút dây mây” giải thoát cho A Phủ Sau Mị chạy theo A Phủ “Ở chết mất” Rồi “Hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi” * Phân tích nội dung ý nghĩa chi tiết – Đây chi tiết quan trọng tác phẩm trước hết thể cho lòng đồng cảm nhân vật Khi nhìn thấy giọt nước mắt A Phủ, Mị nhớ lại tình cảnh lần trước Mị bị trói “nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ mà không lau được” Cơ đồng cảm sâu sắc với A Phủ, niềm đồng cảm người cảnh ngộ Từ người khác, nghĩ đến hồn cảnh từ lịng thương dẫn đến thương người để có hành động táo bạo, liệt – Những chi tiết thể cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt người người nông dân miền núi áp đè nén bọn phong kiến chúa đất Nếu trước “Sống lâu khổ Mị quen khổ rồi”, Mị sống chết, cam chịu, Mị thức quyền sống giọt nước mắt A Phủ làm cho sức sống cô trỗi dậy Hành động Mị cắt dây trói giải cho A Phủ giải cho hành động tự phát lúc hoàn cảnh cụ thể, Mị nhận thấy sống Rồi Mị phải trói vào cột chết Nghĩ đến Mị rùng chết gần kề người trỗi dậy niềm ham sống mãnh liệt Nhưng xét đến hành động tự giác, ý thức vùng lên “chuẩn bị” tâm lí từ trước Phải có sức sống Mị trỗi dậy có ý định ăn ngón tự tử đặc biệt phải có vùng lên mạnh mẽ đêm tình mùa xuân Mị có hành động táo bạo liều lĩnh Hành động Mị kết tất yếu trình nhận thức – Hành động giải thoát Mị A Phủ thể nhận thức sâu sắc người nông dân quyền sống, quyền tự Trước với Mị sống hay chết “Sống lâu khổ Mị quen khổ rồi” Bây Mị A Phủ không cam chịu thân phận nô lệ nữa, họ muốn sống tự do, sống nghĩa sống người kiếp sống trâu ngựa nhà quan Mị sợ chết “ Ở chết mất”, sợ chết ý thức cao độ quyền sống mà sống tự Với A Phủ thế, lúc khát khao tự anh trở nên mãnh liệt Trước đây, A Phủ có nhiều hội để anh trốn thốt, anh rong ruổi ngồi gị ngồi rừng để chăn bị, chăn ngựa Nhưng giống Mị, anh sống cam chịu, nhẫn nhục Còn chết đến gần anh quật sức vùng lên chạy, A Phủ muốn giải sống nơ lệ để đến với tự - Kết thúc truyện thể cho tinh thần đấu tranh người dân chống lại bọn địa chủ phong kiến với quy luật có áp có đấu tranh Bọn địa chủ phong kiến với bao sách tàn bạo với chế độ cho vay nặng lãi, tục cướp dâu biến Mị trở thành dâu gạt nợ Với cường quyền chúng biến A Phủ thành kiếp tơi địi Lúc người nơng dân khơng cịn chịu luật lệ hà khắc Họ nhận thấy rõ tội ác bọn địa chủ phong kiến Mị nhận “Chúng thật độc ác” Điều điều dễ dàng với người nông dân lúc từ lâu Mị chẳng cịn ý thức suốt ngày “lùi lũi rùa ni xó cửa”, làm bạn với buồng kín mít lúc nhìn thấy trăng trắng khơng biết sương nắng, mà nhìn đến chết thơi Nhưng hơm Mị thấy A Phủ nông dân thật đáng thương bọn địa chủ phong kiến bọn địa chủ phong kiến thật tàn bạo Suy nghĩ “chúng thật độc ác” lời kết tội người nông dân dành cho kẻ thù Chính họ khơng thể cam chịu mà phải trốn thoát khỏi nơi áp cường quyền - Chính điều hướng tới hành động liệt hướng tới tự Đó tiền đề để Mị A Phủ đến với cách mạng Như sống người nơng dân khơng cịn ngày khổ đau, tăm tối Cách mạng yếu tố quan trọng để họ đổi đời - Viết giải thoát Mị A Phủ, nhà văn Tơ Hồi thể giá trị nhân đạo sâu sắc Bằng lòng yêu thương nhà văn với người nông dân ông không nhân vật phải cam chịu vịng nơ lệ mà mở cho họ hướng giải thoát Ý thức vê quyền sống, quyền tự giúp họ nhận thức sống họ tự vùng dậy để giải cho * Đánh giá: – Hành động Mị A Phủ giải thoát trốn khỏi Hồng Ngài chi tiết đặc biệt quan trọng thể cho sức sống mạnh mẽ nhân vật Đồng thời bước ngoặt quan trọng đời nhân vật góp phần quan trọng việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Nếu khơng có chi tiết đời Mị A Phủ tăm tối kiếp sống nô lệ, sống người nông dân cam chịu sáng tác Tơ Hồi bế tắc Chính ánh sáng cách mạng giúp nhà văn hướng cho nhân vật đến hướng giải – Hành động thể rõ cho phong cách nhà văn Tô Hồi Ơng có vốn am hiểu phong phú sâu sắc đời sống người nông dân vùng cao viết chân thực đời họ Không khí cách mạng mảnh đất Tây Bắc khiến nhà văn phản ánh sức sống mãnh liệt họ 2.2 Chi tiết kết thúc truyện tác phẩm “Vợ nhặt” * Dẫn dắt cụ thể hoàn cảnh đời nội dung – Hồn cảnh sáng tác: Tác phẩm có tiền thân tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau cách mạng Tháng Tám thành cơng cịn dang dở bị thảo Sau hịa bình lập lại miền Bắc (1954), Kim Lân dựa vào phần cốt truyện cũ để viết tác phẩm “Vợ nhặt” Tác phẩm đưa vào tập “Con chó xấu xí” (Xuất 1962) - Nội dung chính: Tác phẩm phản ánh chân thực sống người dân vùng đồng Bắc Bộ nạn đói kinh hồng năm 1945 Nhưng hồn cảnh người nơng dân đùm bọc yêu thương, khao khát mái ấm gia đình ln có niềm hi vọng vào tương lai - Dẫn dắt đến chi tiết: Truyện viết sống người dân xóm ngụ cư nạn đói mà tiêu biểu sống gia đình Tràng Vì đói nghèo nên Tràng khơng thể có đám cưới đàng hồng bữa cơm đón nàng dâu nhà Tràng thảm hại “Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” Trong bữa ăn họ nghe thấy tiếng trống thúc thuế, qua lời người vợ, Tràng nhớ lại có lần gặp Việt Minh “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới”, Phân tích ý nghĩa chi tiết - Hình ảnh cờ cuối tác phẩm mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Kết thúc có sở từ thực tiễn đời sống Câu chuyện có bối cảnh nạn đói năm 1945- thời điểm lịch sử có thật đất nước ta vào năm tháng chuẩn bị cho cách mạng ngày tiền khởi nghĩa với phong trào phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo Vậy nên hồn cảnh đói khát cực người nơng dân nhận kẻ thù gây đau khổ cho bọn Pháp Nhật Thực dân Pháp thi hành “luật pháp dã man’, vơ vét cải cịn phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu với thiên tai, lũ lụt…Tất nguyên dẫn đến thảm cảnh nạn đói năm 1945 Những người dân sống hồn cảnh họ ý thức phải đứng lên đấu tranh tìm đường cho Họ tìm đến với cách mạng điều tất yếu + Truyện kết thúc mở cho người đọc nhiều suy ngẫm Truyện khơng nói cụ thể rõ ràng sống Tràng, bà cụ Tứ, người vợ nhặt đến đâu, sống họ để gượng ép trói buộc suy nghĩ bạn đọc thiên hướng nhiều suy nghĩ theo chiều hướng Và thật khéo léo Kim Lân để “lửng” Kết thúc “lửng” chứa đựng bao suy nghĩ tác giả Phải nhà văn Kim Lân thầm kín bày tỏ trân trọng với cách tiếp cận, nhận thức độc giả đồng thời hướng họ nên phải suy nghĩ, chiêm nghiệm để viết tiếp câu chuyện với phù hợp đắn theo quan điểm nhận thức người Việc tạo kết thúc mở khơi sâu tìm tịi khám phá góc độ sống, xã hội thay đọc giấy hiểu tác phẩm cách đơn Rõ ràng với ánh sáng “le lói cuối đường hầm” người đọc có quyền hiểu ngẫm theo nhiều cách Theo quan điểm thân suy ngẫm Tràng theo cách mạng, theo ánh sáng Đảng với quần chúng khởi nghĩa sống anh gia đình người nơng dân Việt Nam ấm no hơn, hạnh phúc cách mạng giành thắng lợi + Kết truyện Kim Lân mở tương lai tươi sáng cho người dân Không giống văn học thực phê phán trước cách mạng Trước đây, nhà văn Nam Cao nhân vật Chí Phèo cảm nhận hương vị sống, cảm nhận tình yêu thương…nhưng Chí Phèo lại rơi vào bi kịch bế tắc Nhà văn Ngô Tất Tố để nhân vật mình- Chị Dậu vùng lên chống lại ách áp bọn địa chủ cuối trước mắt chị “trời tối đen mực giống tiền đồ chị” Họ rơi vào luẩn quẩn, bế tắc khơng lối Ở “Vợ nhặt”, Kim Lân người nông dân hướng tương lai Liệu tác phẩm kết thúc cảnh “bữa cơm ngày đói” với khung cảnh trơng thật thảm hại “Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” “khơng nói câu Họ cắm đầu ăn cho xong lần Họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người” Nếu kết thúc đói, nghèo bao trùm, sống nhân dân rơi vào bế tắc Nhưng Kim Lân khơng dừng lại Ông hướng họ vào ánh sáng tương lai, cách mạng “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới”,” Thật ông để người hoàn cảnh khốn cận kề chết họ không nghĩ đến chết mà hướng đến sống, hi vọng tin tưởng tương lai Những người đói khao khát sống ấm no, đầy đủ Nhà văn để người dân nhận thức cách mạng khơi lên tinh thần đấu tranh Thực tiễn lịch sử cách mạng Tháng tám 1945 thắng lợi người đặc biệt người nơng dân có thêm động lực niềm tin vào tương lai tươi sáng ấm no Thật cách kết truyện sáng mở sống tươi sáng cho người + Cách kết truyện Kim Lân mang lại giá trị nhân đạo sâu sắc Nhà văn cảm nhận người nông dân dù cận kề chết họ nghĩ đến sống từ mà mở cho họ đường đến tương lai Nhận xét điểm chung riêng: - Những điểm chung: + Cả hai cách kết truyện mở tươi lai tươi sáng cho người nông dân Đều hướng họ đến với ánh sáng cách mạng + Các chi tiết viết bút pháp lãng mạn cách mạng Có điểm chung Kim Lân Tơ Hồi nhà văn cách mạng Họ lí tưởng cách mạng soi sáng nên nhìn sống nhìn lạc quan nên họ nhìn thấy sức mạnh người nơng dân hồn cảnh khó khăn Tơ Hồi Kim Lân nhìn thấy ánh sáng cách mạng với người nông dân Hai nhà văn khẳng định có ánh sáng cách mạng giúp người dân thoát khỏi sống tăm tối khổ đau - Những điểm riêng: + Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” từ sức sống tiềm tàng thân họ tự giải cho + Tác phẩm “Vợ nhặt”, sống nghèo đói tội ác bọn thực dân phái xít, họ nhìn thấy đường để khỏi sống đói khát cực Có nét khác tác phẩm gắn với hoàn cảnh cụ thể khác Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” viết người nông dân miền núi bị áp bọn địa chủ phong kiến miền núi, họ bị tự họ vùng lên giải thoát cho để tìm đến tự Cịn “Vợ nhặt” viết nạn đói sách tàn bạo bọn thực dân pháp phát xít Nhật nên Kim Lân cho họ nhìn thấy đường để khỏi tình cảnh đói nghèo III Kết : - Đánh giá chung hai chi tiết So sánh Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt - Mẫu Kết truyện khơng tình tiết khép lại câu chuyện mà nơi mà nhà văn thể quan niệm, tư tưởng mở đường cho nhân vật Nếu kết thúc truyện Chí Phèo giải cho kiếp người bị tha hố xã hội kết "Vợ nhặt" "Vợ chồng A Phủ" lại nhà văn Kim Lân, Tơ Hồi mở hướng cho số phận đau khổ cho người hai tác phẩm Kim Lân Tơ Hồi nhà văn thực vô xuất sắc văn học Việt Nam đại Hai tác phẩm "Vợ nhặt" "Vợ chồng A Phủ" hai tác phẩm tiêu biểu cho nghiệp sáng tác hai tác giả Nếu Kim Lân viết tình cảnh thê thảm, tang thương người nơng dân Việt Nam nạn đói năm 1945 Tơ Hồi lại viết sống tủi nhục, tối tăm người nông dân nghèo vùng núi Tây Bắc Tuy khác chủ đề cách thức thể hai tác phẩm có nét tương đồng, hai truyện ngắn viết sống số phận người nông dân nghèo; thể đồng cảm, trân trọng nhà văn với số phận vẻ đẹp nhân vật, điều thể rõ nét qua phần kết hai tác phẩm Truyện ngắn "Vợ nhặt" nhà văn Kim Lân viết năm 1954 sống người nông dân vùng đồng Bắc Bộ nạn đói khủng khiếp năm 1945 Nhân vật câu chuyện Tràng - người đàn ơng nghèo khổ, xấu xí sống xóm Ngụ Cư Trước ngạc nhiên, ngỡ ngàng người, Tràng bất ngờ có vợ nạn đói hồnh hành dội Truyện kết thúc trong chi tiết bữa cơm thảm hại ngày đói gia đình Tràng: "có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo" tiếng tiếng trống thúc thuế dồn dập Trong đầu Tràng lên hình ảnh dịng người "ầm ầm kéo đê Sộp Đằng trước có cờ đỏ to lắm" Kết thúc Vợ nhặt Kim Lân lấy sở từ thực sống đất nước ta lúc Bởi sau nạn đói năm 1945, đất nước ta chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành lấy quyền tiên phong phong trào phá kho thóc Nhật để chia cho dân nghèo Những người nơng dân đời chân lấm tay bùn, họ học, hiểu, đói khát cực giúp họ nhận rõ kẻ thù mình, thực dân Pháp Phát xít Nhật Trong thực dân Pháp thực sách vơ vét cải bọn phát xít Nhật lại bắt dân ta "nhổ cỏ trồng đay", nguyên nhân gây thảm hoạ nạn đói khủng khiếp 1945 cho dân tộc Việt Nam Sống đói khát, chết rình rập nên người nơng dân ý thức tìm cách đấu tranh giành lấy sống Và họ đến với cách mạng điều tất yếu, lẽ đương nhiên Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân rõ ràng Tràng có theo "lá cờ đỏ" khơng, mở hướng liên tưởng cho người đọc Thế phải qua "kết thúc mở" ấy, nhà văn Kim Lân muốn cho người đọc hiểu đời nhân vật câu chuyện thay đổi họ bắt gặp ánh sáng Cách mạng? Cuộc đời Tràng mở ánh chiều tà chập choạng với cảnh "đói sầm đói khát", kết thúc lại ánh bình minh người với hình ảnh "lá cờ đỏ" Tuy kết thúc mở gieo vào lịng niềm tin mãnh liệt vào đổi đổi Tràng, gia đình Tràng, hàng ngàn người dân nghèo khác Với "Vợ chồng A Phủ", Tơ Hồi lại dẫn người đọc đến với sống người nông dân nghèo vùng Tây Bắc Nhân vật truyện Mị A Phủ Nếu Mị cô "con dâu gạt nợ" nhà thống lý Pá Tra, phải sống kiếp "con trâu, ngựa", bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần A Phủ trở thành người khơng cơng cho nhà thống lí đánh với quan Hai người đau khổ gặp nhau, cảm thông, thấu hiểu cho từ giọt nước mắt họ định giải cho khỏi thân phận nơ lệ Truyện kết thúc chi tiết Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ chạy theo A Phủ để giải phóng Sau đêm tình mùa xn, Mị trở với sống lầm lũi, cam chịu trước Trong lần "thổi lửa hơ tay", Mị bắt gặp "một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại" A Phủ Chính dịng nước mắt làm cho Mị bừng tình, nhận thức quyền sống người, nhận thức độc ác giai cấp thống trị Vậy nên Mị "rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây" cắt đứt sợi dây trói cho A Phủ thả A Phủ chạy thoát Thế vài phút "đứng lặng bóng tối", Mị "vụt chạy ra" theo A Phủ Và hai người khốn khổ "lẳng lặng đỡ lao chạy xuống dốc núi" Sau này, hai người trở thành vợ chồng ánh sáng cách mạng, họ chiến đấu bảo vệ quê hương Cái kết truyện ngắn Vợ chồng A Phủ cho thấy đồng cảm sâu sắc người khốn khổ, cho ta thấy sức sống tiềm tàng họ, nhận thực sâu sắc họ quyền sống, quyền tự hạnh phúc với tinh thần đấu tranh với bọn địa chủ phong kiến Nếu trước đây, Mị sống "lùi lũi rùa ni xó cửa", sống vơ cảm, vơ hồn giọt nước mắt A Phủ đánh thức tâm hồn Mị ý thức sống Hành động cắt đứt dây trói giải thoát cho A Phủ Mị giải cho thân Giọt nước mắt đánh thức khao khát sống tự do, hạnh phúc cô Và hai người đau khổ đất Hồng Ngài dẫn "lẳng lặng" "lao chạy xuống dốc núi" trốn thoát khỏi hủ tục phong kiến, thống trị tàn bạo dã man, tự ý thức họ quyền sống, tự người Tuy hai nhà văn Kim Lân Tơ Hồi viết hai đề tài khác cách kết thúc hai truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" "Vợ nhặt" lại có điểm tương đồng Đầu tiên hai kết mở tương lai tươi sáng tự cho người nông dân nghèo khổ Cả hai nhà văn hướng nhân vật đến với ánh sáng cách mạng với hy vọng chắn cách mạng giúp họ đổi đời Tuy có nhiều điểm giống Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ có điểm khác biệt rõ ràng Nếu Vợ nhặt hình ảnh người nơng dân phải sống đói nghèo, chết rình rập, họ thấy tội ác bọn phát xít thực dân để từ hình ảnh "lá cờ đỏ" đoàn người "phá kho thóc Nhật" in đậm tâm trí họ, cho họ thấy đường khỏi đói nghèo Vợ chồng A Phủ lại cho ta thấy sức sống tiềm tàng người nông dân, họ tự vùng lên để giải cho Hai chi tiết, hai kết Vợ chồng A Phủ, Vợ nhặt khác ta thấy rõ tâm tư, tình cảm, giá trị nhân đạo mà Kim Lân Tơ Hồi hướng tới Đó lịng u thương, cảm thơng sâu sắc trước số phận đau khổ bị đày đọa đói nghèo, giai cấp thống trị Để từ hướng họ tới tương lai tươi sáng họ vùng lên ánh sáng cách mạng So sánh kết thúc truyện Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ - Mẫu Tơ Hồi Kim Lân tác giả tiêu biểu văn xuôi thời kỳ kháng chiến chống Pháp Các tác phẩm họ lấy cảm hứng từ sống thực người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng tám Hai tác phẩm “Vợ Nhặt” “Vợ chồng A Phủ” phản ánh số phận hai người nông dân khác mang kết thúc mở Nơi mà niềm hy sinh sống tự hạnh phúc họ gửi gắm Khái quát hai tác phẩm “Vợ Nhặt” “Vợ chồng A Phủ” hai tác phẩm có nhân vật người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng tám năm 1945 Cuộc sống họ điểm chung khó khăn bất hạnh sáng lên phẩm chất cao đẹp điều đặc biệt họ trình giác ngộ cách mạng Tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” câu chuyện kể nhân vật Mị gái vùng cao nghèo khó Nhưng sống khó khăn ln ln u đời tin tưởng vào lao động Mị bị bán cho nhà Thống Lí Pá Tra để làm dâu gạt nợ Mặc dù phải sống thân phận nô lệ bị đầy đọa quanh năm làm việc quần quật khổ thể xác lẫn tinh thần Mị ham sống A Phủ đánh quan nên bị bắt nhà thống Lí bị đánh đập phải trở thành người đợ cho nhà thống lí Hai thân phận nơ lệ gặp cảm thơng giải cho Trong đêm đơng Mị ngồi sưởi lửa hơ tay bắt gặp “Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ Chính giọt nước mắt tác động đến nhận thức Mị khiến có hành động táo bạo “Lấy dao nhỏ cắt lúa cắt nút dây mây” để giải cho A Phủ Sau Mị chạy theo A Phủ Mị biết điều “Ở chết mất” Và hai người đỡ chạy xuống dốc núi Trong đêm tối mịt mù hai người dìu chạy mạch Những chi tiết thể cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt người áp đè nén bọn phong kiến Nếu trước “Sống lâu khổ Mị quen rồi” Mị có ý thức vùng lên để giành quyền sống Hành động Mị cắt dây trói giải cho A Phủ hành động tự phát nhận thấy sống Phải có sức sống tiềm tàng vực Mị từ người ăn ngón tự tử đến việc vùng lên mạnh mẽ đêm tình mùa xuân Và đến hành động táo bạo giải thoát cho A Phủ Kết thúc truyện thể cho tinh thần đấu tranh người dân chống lại bọn địa chủ phong kiến với quy luật tất yếu “có áp có đấu tranh” Truyện ngắn “Vợ Nhặt” trích tập tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” viết sau Cách mạng tháng tám thành cơng Nội dung truyện phản ánh sống người nơng dân xóm ngụ cư Mà nhân vật anh cu Tràng làm nghề chở xe bị th Vì đói nghèo nên Tràng khơng có đám cưới đàng hoàng Tràng nhặt vợ cách ngẫu nhiên đường nhà đám cưới bữa cơm thảm hại “Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo” Trong ngày đón nàng dâu chưa kịp vui họ nghe thấy tiếng trống thúc thuế, tiếng hờ khóc người hàng xóm gia đình có người từ xa vọng Truyện kết thúc với hình ảnh cờ đỏ vàng bay phấp phới Hình ảnh cờ cuối tác phẩm xem chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc Kết thúc có sở từ thực tiễn đời sống Câu chuyện có bối cảnh nạn đói năm 1945 thời điểm lịch sử có thật mà người dân phải chịu áp bức, bóc lột, cổ ba trịng Trong hồn cảnh cực người nơng dân đứng lên khởi nghĩa phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo Trải qua khó khăn áp người nơng dân biết đứng lên đấu tranh tìm kiếm đường cho cách tìm đến với cách mạng điều tất yếu Hai câu chuyện kể hai số phận người nông dân khác Nhưng kết thúc chung kết thúc mở Kết thúc hai tác phẩm nhấn mạnh cho thay đổi tư tưởng nhà văn Nếu trước nhà văn Nam Cao viết đề tài nông dân với tác phẩm Chí Phèo có kết thúc vào ngõ cụt tác phẩm “Vợ Nhặt” “ Vợ chồng A Phủ” thấy tương lai tươi sáng cho người nông dân Đó Cách mạng tháng tám thành cơng chế độ phong kiến hủi lậu bị lật đổ ... “Lấy dao nhỏ cắt l? ?a cắt nút dây mây” giải cho A Phủ Sau Mị chạy theo A Phủ “Ở chết mất” Rồi “Hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi” * Phân tích nội dung ý ngh? ?a chi tiết – Đây chi tiết quan trọng... thức cao độ quyền sống mà sống tự Với A Phủ thế, lúc khát khao tự anh trở nên mãnh liệt Trước đây, A Phủ có nhiều hội để anh trốn thốt, anh rong ruổi ngồi gị ngồi rừng để chăn bò, chăn ng? ?a Nhưng... nhà thống lý Pá Tra, phải sống kiếp "con trâu, ng? ?a" , bị đày đ? ?a thể xác lẫn tinh thần A Phủ trở thành người khơng cơng cho nhà thống lí đánh với quan Hai người đau khổ gặp nhau, cảm thông, thấu