1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn giải pháp đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng giáo viên cọ sát với các dạng đề thi hsg các cấp, thi đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường thpt yên định 1

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Những điểm mới của SKKN 2 PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 1[.]

MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm SKKN PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở pháp lý: Cơ sở lý luận 2.1 Một số khái niệm 2.2 Vị trí, vai trị giáo dục THPT 2.3 Vai trò đội ngũ giáo viên tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Thực trạng tình hình đội ngũ nhà trường 3.1 Đặc điểm tình hình 3.2 Thuận lợi: 3.3 Khó khăn: 3.4 Tình hình thực tế đội ngũ giáo viên nhà trường Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường 4.1 Xác định tiêu chuẩn nơ ̣i dung và hình thức bồi dưỡng đơị ngũ giáo dục nhà trường 4.2 Môṭ số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đôị ngũ giáo viên trường THPT Yên Định Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 5.1 Về thái độ giáo viên việc đổi sinh hoạt chuyên môn 13 5.2 Kết kiểm tra lực giáo viên 14 5.3 Tác động việc nâng cao chất lượng đội ngũ đến chất lượng 17 giáo dục đào tạo nhà trường PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 Kết luận: 18 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 skkn PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ văn minh trí tuệ, mà trí tuệ sản phẩm giáo dục đào tạo Trong cơng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước, song song với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Đảng nhà nước ta đặc biệt trọng phát triển nghiệp Giáo dục Đào tạo Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa khẳng định “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Điều Luật Giáo dục ghi: “Mục tiêu giáo dục đào tạo làm người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe Thẩm mĩ nghề nghiệp trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước” nghĩa giáo dục, đào tạo người có tri thức, có nhân cách, người có đủ “đức, trí, mĩ, thể” Thực tế cho thấy chất lượng đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn Nguyên nhân đội ngũ giáo viên chưa đào tạo tốt, bất cập với yêu cầu đổi mới, đời sống số giáo viên nhiều khó khăn, số giáo viên lịng với thân, chưa chịu khó vươn lên…Trước tình hình việc nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đặt cần thiết Cụ thể bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đạo đức sáng, có lực chun mơn vững vàng, có kỹ thực hành giảng dạy, có nghệ thuật giáo dục giỏi phát huy vai trị tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tính tổ chức kỷ luật cao để thừa kế phát huy cao độ giáo dục nước nhà Trường THPT Yên Định trường có có lịch sử 55 năm xây dựng trưởng thành, trường thuộc tốp đầu trường THPT tồn tỉnh chất lượng, có nhiều học sinh giỏi Để có trị giỏi u cầu thiết yếu đặt phải có thầy giỏi Tuy nhiên, thực tế đội ngũ nhiệt tình, u nghề, mến trẻ gắn bó với nghề, có tâm huyết với công tác giáo dục phận khơng nhỏ dạy lớp đại trà có chất lượng học sinh chưa cao, họ quan tâm phấn đấu để nâng cao trình độ, khơng hào hứng việc học tập nâng cao trình độ Cũng giáo viên tiếp cận với phương pháp nhiều hạn chế Khi dạy nặng nề truyền thụ kiến thức theo đường mòn phương pháp cũ, chưa phát huy tính sáng tạo học sinh Chính mà tay nghề trình độ đội ngũ giáo viên trường THPT Yên Định chưa đồng Vai trò người quản lý nhà trường phải thể để đáp ứng yêu cầu đặt đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Là người phụ trách chuyên môn nhà trường, thân skkn băn khoăn, trăn trở điều này, làm để nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên, để giáo viên thấy vị trí xã hội, thân họ cịn non yếu vấn đề để từ tích cực bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề cho thân Từng bước đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục tồn xã hội Chính mạnh dạn chọn nội dung “Giải pháp đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng giáo viên cọ sát với dạng đề thi HSG cấp, thi Đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Yên Định đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục nay” Đề tài nhằm đưa hình thức sinh hoạt chun mơn giải đề thi HSG, đề thi Đại học nhằm nâng cao lực chun mơn cho giáo viên Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận quản lý nhà trường quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường phổ thông thực trạng hoạt động trường THPT Yên Định 1, tỉnh Thanh Hóa Trên sở đưa biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo trường THPT Yên Định 1, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu Áp dụng đổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn tác động đến chất lượng đội ngũ giáo viên năm từ năm học 2016 – 2017 đến năm học 2019 – 2020 Ảnh hưởng việc đổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn đến chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường năm từ năm học 2016 – 2017 đến năm học 2019 – 2020 Phương pháp nghiên cứu - Tiến hành tổ chức cho giáo viên làm thi tự luận thi HSG cấp từ năm học 2016 – 2017 đến năm học 2018 – 2019 - Tiến hành tổ chức cho giáo viên làm thi trắc nghiệm tương ứng kỳ thi THPT Quốc gia - Tổ chức cho giáo viên nhóm chun mơn xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi thi HSG, thi Đại học đồng thời yêu cầu giáo viên thực đề thi đáp án chi tiết thi Những điểm SKKN Điểm đề tài đưa giải pháp khắc phục sức ì giáo viên việc nâng cao trình độ chuyên môn skkn PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở pháp lý: Căn vào thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNVngày23 tháng năm2006 vềviệc hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập; thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông, thông tư 12/2006/TT-BGD ĐTngày 28 tháng năm 2011 banhành Điều lệ trường THPT; thông tư 28/2009 /TT-BGD ĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 qui định chế độ làm việc giáo viên; công văn số 2737/CT-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ GD&ĐT thị nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013 nêu: “Đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục, tăng cường huy động nguồn lực để phát triển giáo dục”; Chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán quản lý giáo dục; giáo viên sở giáo dục Cơ sở lý luận 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Khái niệm quản lý Khi xã hội loài người xuất hiện, loạt quan hệ quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với xã hội quan hệ người với thân xuất theo Điều làm nảy sinh nhu cầu quản lý Ngày quản lý trở thành nhân tố phát triển xã hội Yếu tố quản lý tham gia vào lĩnh vực nhiều cấp độ liên quan đến người Với ý nghĩa đó, ta hiểu quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể quản lý, nhằm sử dụng có hiệu định tiềm hội tổ chức để đạt mục tiêu đạt điều kiện biến động môi trường 2.1.2 Chức quản lý Theo nhà quản lý người Pháp Henry Fayol quản lý bao gồm chức là: - Chức kế hoạch hóa: Đây giai đoạn quan trọng trình quản lý, bao gồm soạn thảo, thông qua chủ trương quản lý quan trọng Chức tổ chức thực hiện: Đây giai đoạn thực định, chủ trương cách xây dựng cấu trúc tổ chức đối tượng quản lý, tạo dựng mạng lưới quan hệ tổ chức, lựa chọn xếp cán - Chức đạo: Chỉ dẫn động viên điều chỉnh phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, tích cực hăng hái chủ động theo phân công định - Chức kiểm tra, đánh giá: Là chức liên quan đến cấp quản lý để đánh giá kết hoạt động hệ thống Nó thực xem xét tình hình thực cơng viêc so với yêu cầu, từ đánh giá đắn skkn 2.1.3 Khái niệm quản lý giáo dục Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan “Là hoạt động điều hành, phối hợp lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội” Ngày với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không giới hạn hệ trẻ mà cho người, nhiên trọng tâm giáo dục hệ trẻ quản lý giáo dục hiểu điều hành hệ thống giáo dục quốc dân Ta hiểu: Quản lý giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối giáo dục nguyên lý Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học – giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất 2.1.4 Khái niệm quản lý trường học Trường học tổ chức giáo dục sở mang tính nhà nước – xã hội, nơi trực tiếp làm công tác giáo dục hệ trẻ Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm mình, tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục đào tạo, hệ trẻ học sinh 2.1.5 Khái niệm lực lực sư phạm a) Khái niệm lực Nói đến lực người trước hết cần phải hiểu được; lực người có đủ khả làm Nói cách khoa học, lực tổng thể thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với hoạt động định làm cho hoạt động đạt hiệu Trong tâm lí học, khái niệm lực hiểu tổ hợp phẩm chất sinh lí – tâm lí phù hợp với yêu cầu hoạt động lĩnh vực hoạt động đó, sở đảm bảo cho hoạt động người đạt hiệu cao b) Khái niệm lực sư phạm Năng lực sư phạm nói chung: “Năng lực sư phạm tổ hợp đặc điểm tâm lý cá nhân nhân cách đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm định thành công việc nắm vững thực hoạt động ấy” Năng lực sư phạm: khả người giáo viên có thể  thực hoạt động sư phạm Giáo viên có lực sư phạm người tích lũy vốn tri thức, hiểu biết kĩ định để làm tốt hoạt động giảng dạy giáo dục 2.1.6 Hiệu trưởng đạo bồi dưỡng chuyên môn Giáo viên lực lượng định chất lượng giáo dục, họ phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi đất nước ngành học Công tác bồi dưỡng giáo viên bao gồm mặt sau: - Về bồi dưỡng trị tư tưởng: Giúp cho giáo viên nắm quan điểm, chủ trương, đường lối giáo dục Đảng, nhà nước, ngành, trường địa phương skkn - Về bồi dưỡngtrình độ chun mơn: Nhằm hồn thiện nâng cao hệ thống tri thức khoa học, ngoại ngữ, công nghệ thông tin, đáp ứng công việc giao đạt trình độ chuẩn theo quy định ngành học - Về bồi dưỡng nghiệp vụ: Nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục kỹ nghề nghiệp - Về hình thức tổ chức, tổ chức cho giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm trường tiên tiến điển hình tỉnh trường ngồi địa phương, tổ chức trao đổi tọa đàm, nghe ý kiến tư vấn chuyên gia Hiệu trưởng cần quan tâm tạo điều kiện thời gian kinh phí để động viên giáo viên, ln phát huy phong trào nâng cao tự học, tự bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ - Về bồi dưỡng thực chuyên đề: Chuyên đề hiểu vấn đề chuyên môn sâu đạo thời gian định, nhằm tạo chuyển biến chất lượng vấn đề đó, góp phần nâng cao chất lượng Chính vậy, hàng năm hiệu trưởng cần có kế hoạch đạo chuyên sâu vấn đề tập trung vào vấn đề khó, vấn đề hạn chế nhiều giáo viên vấn đề theo đạo ngành, giúp cho giáo viên nắm vững vấn đề lý luận có kỹ thực hành chuyên đề tốt 2.2 Vị trí, vai trị giáo dục THPT Việc chăm lo nghiệp “trồng người” nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài trách nhiệm toàn xã hội, song ngành giáo dục giữ vai trị trọng yếu Báo cáo trị đại hội VIII Đảng ghi “Lấy việc phát huy nguồn nhân lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” Thực tế chứng minh, thiếu hụt kiến thức tối thiểu văn hố người lao động gặp nhiều khó khăn sống, chế thị trường Giáo dục THPT bậc học móng hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Chính vậy, giáo dục THPT phải tạo cho học sinh tảng vững Từ em có sức bật tiếp tục học lên bậc học Đại học Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo dục trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 2.3 Vai trò đội ngũ giáo viên tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Người giáo viên THPT có tầm quan trọng đặc biệt; lao động người thầy giáo THPT lao động mang tính khoa học, tính nghệ thuật địi hỏi công phu, lấy nhân cách để rèn luyện nhân cách Thầy giáo THPT hình ảnh trực quan gần gũi sinh động toàn diện để em học sinh học tập noi theo, góp phần hồn thiện nhân cách Vì đội ngũ giáo viên phải người có đầy đủ lực phẩm chất nhà sư phạm, giỏi chuyên môn, tốt đạo đức, giàu lòng yêu nghề mến trẻ Việc rèn luyện nghề nghiệp phải diễn thường xuyên đáp ứng nhu cầu mà ngành xã hội đặt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT nêu rõ giáo viên cần phải đảm bảo đủ sáu tiêu chuẩn: Tiêu chuẩn : Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục; Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học; Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục; Tiêu chuẩn 5: skkn Năng lực hoạt động trị, xã hội; Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp Điều 63 Luật giáo dục nêu: “Nhà giáo dục không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao đạo đức, phẩm chất, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học” Chính cơng tác bồi dưỡng giáo viên có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng giáo dục Chất lượng giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục Muốn phát triển giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng khơng thể không ý tới việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đây yếu tố số mà chun mơn yếu tố quan trọng Nếu giáo viên yếu trình độ chun mơn, yếu lực sư phạm khơng thể nâng cao chất lượng giáo dục lên được, thừa nhận giáo dục khơng thể phát triển cao trình độ người xây dựng nên Để người giáo viên có “đủ đức, đủ tài” đáp ứng với tình hình giáo dục vấn đề bồi dưỡng cần phải tập trung vào nội dung sau: - Bồi dưỡng tư tưởng trị, phẩm chất nghề nghiệp - Bồi dưỡng tri thức văn hoá, lực chuyên môn nghiệp vụ - Bồi dưỡng phẩm chất, sức khoẻ tinh thần yêu nghề cho giáo viên Vì vậy, đứng trước yêu cầu đổi phương pháp giáo dục, với vai trò người quản lý phải giúp đội ngũ nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, nhận thức kịp thời nắm bắt yêu cầu đặt cho ngành giáo dục Thực trạng tình hình đội ngũ nhà trường 3.1 Đặc điểm tình hình Tên đơn vị: Trường THPT Yên Định 1, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Địa điểm: Khu 5, Thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Trường THPT Yên Định thành lập theo Quyết định số 2928/QĐ-VX ngày 15/08/1965 UBHC Thanh Hóa Là trường THPT cơng lập, đóng khu vực thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Năm 2012 trường cơng nhận trường THPT đạt Chuẩn quốc gia Năm 2015 nhà trường cơng nhận điển hình tiên tiến ngành Giáo dục toàn quốc Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhất Nhà trường có Đảng với 87 Đảng viên, chiếm tỷ lệ 77.68% số cán giáo viên đơn vị Đảng trường THPT Yên Định có chi trực thuộc, hạt nhân tiên phong phong trào thi đua dạy tốt, học tốt Ngồi nhà trường cịn có đồn thể trị khác như: Cơng đồn, Đoàn Thanh niên, Hội chữ thập đỏ, Hội khuyến học, Ban đại diện CMHS Thời điểm tháng năm 2020 tồn trường có 112 cán bộ, giáo viên, nhân viên 100% đạt trình độ chuẩn chuẩn, trình độ Thạc sĩ: 17 đồng chí Tổng số lớp tồn trường có 51 lớp với 2112 học sinh; khối 10 có 15 lớp với 634 học sịnh; khối 11 có 18 lớp với 781 học sinh; khối 12 có 18 lớp với 697 học sinh Dưới lãnh đạo Đảng bộ, tập thể cán cơng nhân viên đồn kết thống xây dựng nhà trường vững mạnh tồn diện trở thành điển hình tiên tiến phong trào thi đua: “ Dạy tốt - học tốt ” ngành GD&ĐT Thanh Hoá skkn 3.2 Thuận lợi: Trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên u nghề, trình độ chun mơn vững vàng Trường đóng địa bàn trung tâm huyện Yên Định, nơi có truyền thống lịch sử, em nông dân cần cù, hiếu học; nhà trường có truyền thống dạy tốt, học tốt, có tinh thần đồn kết, trí trách nhiệm cao Ban giám hiệu trẻ, khoẻ, động, có tư lãnh đạo sáng tạo Nhà trường quan tâm lãnh đạo địa phương; phối hợp chặt chẽ Ban đại diện cha mẹ học sinh; đa số học sinh chăm ngoan hiếu học 3.3 Khó khăn: Trường THPT Yên Định đóng địa bàn vùng q nơng, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Mặt trái chế thị trường tác động, ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống CBGV - Trường thuộc địa bàn nông, số lớp lớn (34 lớp) nên cường độ làm việc GV lớn, khâu soạn - Một số GV trường chưa bồi dưỡng thay sách, kinh nghiệm hạn chế nên gặp nhiều trở ngại công tác dạy học - Một số GV lớn tuổi, sức khỏe khơng đảm bảo, chủ nghĩa kinh nghiệm cịn nặng, có nhu cầu học tập nâng cao kiến thức, thực chương trình đổi giáo dục phổ thơng cịn hạn chế Từ khó khăn trên, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục nhà trường.  3.4 Tình hình thực tế đội ngũ giáo viên nhà trường năm học 2018-2019 - Cán quản lý: Hiệu trưởng: 01 Hiệu phó: 03 - Tổng số giáo viên có: 72 - Nhân viên hành chính: 02 ( Kế tốn Văn thư kiêm thủ quỹ ) - Hợp đồng trường : 02 + Nhân viên thư viện: 01 + Nhân viên phụ trách thiết bị dạy học : 01 - Số cán quản lý giáo viên đạt chuẩn chuẩn : 76 Trong : + Chưa đạt trình độ chuẩn : + Đạt trình độ chuẩn : 13 ( Tỷ lệ 17,10 % ) - Số giáo viên môn: Môn Số GV Văn Sử Địa GDCD Toán Lý Hoá Sinh TDQP T.Anh 4 14 C.Nghệ KTCN KTNN 2 Tin - Về đội ngũ giáo viên: Các yếu tố tuổi đời, tuổi nghề, hệ đào tạo, hồn cảnh gia đình tác động trực tiếp đến trình độ tay nghề giáo viên + Giáo viên có tuổi đời từ 50 trở lên: 04 chiếm tỷ lệ 5,56% số giáo viên trình độ chun mơn tương đối vững song trình độ tin học để đáp ứng với cơng nghệ thơng tin đa số yếu, hạn chế skkn + Giáo viên có tuổi đời từ 30 trở xuống: 06 giáo viên chiếm: 8,33% số giáo viên tuổi nghề cón ít, trình độ chun mơn chưa thực vững vàng mặt khác hồn cảnh gia đình cịn nhỏ, chống công tác xa ảnh hưởng lớn đến việc giành thời gian đầu tư vào việc soạn giáo án thực hoạt động khác chuyên môn để nâng cao tay nghề Tuy nhiên số giáo viên thi trinh độ tin học, việc sử dụng công nghệ thông tin vững + Năm học 2018 - 2019 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường 40 chiếm 55,56%; giáo viên có trình độ chun mơn khá: 26 chiếm 36,11%; giáo viên có trình độ trung bình: 06 chiếm 8,33% - Về chất lượng giáo dục năm học 2018-2019: Hạnh kiểm TT Lớp Tổng số học sinh 509 461 495 1465 10 11 12 Tồn cấp Hạnh kiểm Khá T.Bình SL % SL % 50 9.8 1.0 57 12.4 1.7 02 0.4 0 109 6.3 13 0.9 Tốt SL 454 396 493 1343 % 89.2 85.9 99.6 91.7 Yếu SL 0 0 % 0 0 Học lực TT Lớp 10 11 12 Tổng số học sinh 509 461 495 1465 Giỏi SL 81 92 189 362 Khá % 15.9 20.0 38.2 24.7 SL 370 299 305 974 % 72.7 64.9 61.6 66.5 Học lực T.Bình SL % 56 11.0 68 14.8 0.2 125 8.5 Yếu SL % 0.4 0.4 0 0.3 Kém SL % 0 0 0 0 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường 4.1 Xác định tiêu chuẩn nơị dung và hình thức bồi dưỡng đô ̣i ngũ giáo dục nhà trường 4.1.1 Tiêu chuẩn giáo viên xã hô ̣i nay: Trước tiên người giáo viên phải người cơng dân tốt, có đầy đủ phẩm chất “Tài Đức” Đây hai mặt để tạo nên nhân cách người phát triển toàn diện; phải gương sáng cho học sinh noi theo, người có đạo đức tư cách sáng, có tác phong mẫu mực, có lối sống lành mạnh, nhận thức đắn đường lối Đảng lĩnh vực giáo dục Giáo viên phải có trình độ sư phạm đạt ch̉n đào tạo (Đại học sư phạm) ln có ý thức phấn đấu để nâng cao trình độ chuẩn Bên cạnh ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng, tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cấp nhà trường tổ chức để nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục skkn 4.1.2 Nô ̣i dung cần bồi dưỡng: a) Bồi dưỡng về tư tưởng đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp Trước tiên người giáo viên cần bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tuyệt đối trung thành với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thực nghiêm túc vận động “Dân chủ - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm”; “Mỗi thầy cô giáo gương sáng đạo đức tự học sáng tạo”; Phong trào thi đua xây dựng “Trường học học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với việc thực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bên cạnh cịn phải bồi dưỡng cho giáo viên phẩm chất nghề nghiệp, lòng yêu nghề, mến trẻ; thực nghiệm túc đạo đức nhà giáo, gương sáng cho học sinh noi theo b) Bồi dưỡng về văn hóa, chun mơn nghiệp vụ Kho tàng tri thức nhân loại vô tận ln có đổi Tri thức chìa khóa vạn giúp người mở cửa đời Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ diễn vũ bão, đòi hỏi người giáo viên phải tự bồi dưỡng, bổ sung kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ cho Nếu khơng tự nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi bổ sung kiến thức chun môn bị tụt hậu không theo kịp phát triển thời đại Năng lực chuyên môn giáo viên thể qua việc: Nắm chương trình, SGK theo chuẩn kiến thức, kỹ dạy, phần, chương khối lớp mà đảm nhiệm; phải xác định mục tiêu dạy, tiết dạy Bên cạnh cịn phải có phương pháp dạy học thích hợp bài, chương đặc biệt đối tượng học sinh Ngoài việc truyền thụ kiến thức đầy đủ, xác, khoa học biết liên hệ thực tế đòi hỏi người giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống với đại theo đặc trưng môn, tiết học Từ đánh giá lực tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh cách xác, cơng khách quan Hoạt động nghiệp vụ giáo viên thể qua khâu bản: Soạn – Lên lớp – Chấm sửa, đánh giá xếp loại học sinh Ba khâu tạo thành chu trình khép kín cơng tác dạy học người thầy; khâu quan trọng xem nhẹ Vì vậy, người cán quản lý (trực tiếp Ban giám hiệu nhà trường) cần phải có giải pháp để giúp giáo viên thực tốt khâu: + Thiết kế giảng điển hình cho kiểu dạng  Soạn + Tiến trình, tác phong sư phạm, thăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm  Lên lớp + Ma trận, đề bài, đáp án rõ ràng, chấm sửa bài, xếp loại học sinh  Chấm sửa, đánh giá xếp loại học sinh Muốn vậy, đòi hỏi người cán quản lý từ đầu mỡi năm học phải có kế hoạch kiểm tra nội đầy đủ, rõ ràng theo tháng, đánh giá theo chuẩn giáo viên skkn ... thi HSG cấp, thi Đại học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Yên Định đáp ứng yêu cầu dạy học, giáo dục nay” Đề tài nhằm đưa hình thức sinh hoạt chun mơn giải đề thi HSG, đề. .. sở pháp lý, phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Yên Định đề xuất số giải pháp đổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn theo hướng cho giáo viên cọ sát với dạng đề thi kỳ thi HSG, tuyển sinh. .. trường, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ theo hướng tổ chức cho giáo viên cọ sát với dạng đề thi kỳ thi HSG, tuyển sinh Đại học, đề nghị đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực tiếp tục có giải

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w