1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy mốt số bài học phần công dân với việc hình thành thế giới quan chương trình gdcd lớp 10

25 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MỐT SỐ BÀI HỌC PHẦN CÔNG DÂN VỚI VIỆC[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI DẠY MỐT SỐ BÀI HỌC PHẦN CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN - CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 Người thực hiện: Lê Thị Tám Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn SKKN thuộc môn: Giáo dục công dân THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC skkn Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .4 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .4 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm .6 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề .9 2.3.1 Quan niệm hoạt động khởi động 2.3.2 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động dạy học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan”……………………………… 2.3.3 Vận dụng cụ thể vào học phần “ Công dân với việc hình thành giới quan………………………………………………………………… 10 2.3.3.1 Khởi động tranh ảnh, video, đồ dùng trực quan……………… 11 2.3.3.2 Khởi động tổ chức trò chơi 12 2.3.3.3 Khởi động thành ngữ, tục ngữ, ca dao, thơ…………………………….17 2.3.3.4 Khởi động tổ chức trò chơi…………………………………………….18 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục…………………………… 20 2.5 Khả ứng dụng sáng kiến……………………………………………….20 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN MỞ ĐẦU skkn 1 Lý chọn đề tài Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội nay, nghiệp Giáo dục đào tạo có ý nghĩa vơ to lớn, giữ vai trò chủ đạo nghiệp phát triển đất nước Chính việc phát triển Giáo dục đào tạo xu hội nhập thách thức đặt nước ta Làm để giáo dục đào tạo đạt kết vững chắc, làm để Giáo dục đào tạo giữ vai trò chủ đạo làm để Giáo dục Việt Nam phát triển kịp với giáo dục quốc tế Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta xác định: Thực đổi toàn diện Giáo dục đào tạo, thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng Giáo dục đào tạo, thực đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng, đạo đức lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Một nhà hiền triết nói “ Mục tiêu Giáo dục dạy cách kiếm sống, hay cung cấp cung cụ để đạt giàu có, mà phải đường dẫn lối tâm hồn người vươn đến “ chân” thực hành “ thiện” [1] Đặc thù môn Giáo dục cơng dân kiến thức khơ khan, khó hiểu, nặng lí thuyết, học sinh coi thường mơn học, khơng thích học Vì để gây hứng thú học tập cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải biết tìm tịi sáng tạo, khơng ngừng đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phải biết “dẫn lối tâm hồn” để học sinh u thích mơn học, học say mê học tập Để làm điều này, tiết học giáo viên cần tạo tâm lí thoải mái, vui vẻ, tự tin, tạo cảm hứng, tâm em học sinh vào tìm hiểu, khám phá hay, thú vị môn giáo dục công dân Chính thế, hoạt động khởi động đóng vai trị vơ quan trọng Nó hoạt động tác động đến cảm xúc, trí tuệ người học tồn tiết học Hoạt động khởi động sẽ kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm thế của học sinh từ đầu tiết học Nếu tổ chức tốt hoạt động tạo tâm lí hưng phấn, tự nhiên để “lôi kéo” học sinh vào tiết học Hơn nữa, hoạt động khởi động đa dạng tạo nên bất ngờ thú vị cho học sinh, người học khơng cịn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, lo lắng, nhàm chán giáo viên kiểm tra cũ Các em thoải mái tham gia vào hoạt động học tập, học giảm bớt căng thẳng, khơ khan Trong q trình dạy học xác định:“Muốn khơi dậy niềm đam mê, bồi đắp tình yêu lâu bền học sinh môn học cần phải trọng đổi khơng hoạt động hình thành kiến thức mà hoạt động khởi động” Tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy số học phần Công dân với việc hình thành giới quan - Chương trình GDCD lớp 10” Mục đích nghiên cứu skkn - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức hoạt động khởi động tiết học Giáo dục cơng dân nói chung phần “Cơng dân với việc hình thành giới quan” nói riêng - Đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động khởi động tiết dạy phần “Công dân với việc hình thành giới quan” nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hình thành lực cho học sinh - Nâng cao kết học tập cho học sinh, rèn luyện, nâng cao kĩ sống cho học sinh Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung phần “Công dân với việc hình thành giới quan” việc học tập học sinh học - Học sinh khối 10 trường THPT Triệu Sơn - Giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân – trường THPT Triệu Sơn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lơgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh (phân tích đối tượng học sinh, tổng hợp kết đạt được, phân tích tổng hợp tài liệu qua tham khảo sách, báo ) - Phương pháp đàm thoại, vấn (lấy ý kiến học sinh, phụ huynh, giáo viên ) - Phương pháp thực nghiệm (thông qua thực tế dạy học lớp) NỘI DUNG skkn Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Giải thích số khái niệm - “Khởi động”: “thực động tác nhẹ trước bắt đầu”.[2] - “Tính tích cực học sinh”: Có thể tích cực học tập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay hoạt động vui chơi Với đề tài này, xin đề cập tới khái niệm tích cực học sinh nhận thức học tập: “Tính tích cực nhận thức biểu nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu; thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động mức cao chức tâm lí (như hứng thú, ý, ý chí ) nhằm đạt mục đích đặt với mức độ cao.”[3] 2.1.2 Vai trò tạo “tâm thế” dạy học Giáo dục cơng dân Nói đến “tâm thế” là nói đến khái niệm “chú ý” Chú ý sự tập trung ý thức vào đối tượng, vật, đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Mợt những mục đích của giờ Giáo dục công dân là làm gây được rung động thẩm mỹ, giáo dục nhân cách cho học sinh Nhưng việc tiếp thu kiến thức Giáo dục công dân, đặc biệt là kiến thức Triết học, lại không thể mang tính ép buộc Nó chỉ thực sự hiệu quả bắt nguồn từ sự tự nguyện hay có cảm giác thích thú Hoạt động khởi động dù là một khâu nhỏ, không nằm trọng tâm kiến thức cần đạt nó có tác dụng tạo tâm thế thoải mái, nhẹ nhàng, hưng phấn cho học sinh vào đầu giờ học Điều đó có nghĩa là nó sẽ ảnh hưởng lớn đến toàn bộ bài dạy Vậy nên nếu vì nó chỉ là khâu nhỏ mà bỏ qua thì là một sai lầm lớn Hơn nữa xét từ góc độ tâm lý lứa tuổi và khả tiếp thu kiến thức của học sinh ở giai đoạn này có thể thấy rằng nhu cầu tìm hiểu, phát triển tư kiến thức, kỹ năng, cảm xúc thẩm mỹ là rất lớn Nhưng các em có tư tưởng muốn tự khám phá, thích độc lập suy nghĩ, chứ không thích bị áp đặt 2.1.3 Các văn đạo, hướng dẫn - Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.”[4] - Đáp ứng yêu cầu đó, Bộ Giáo dục đào tạo có Cơng văn số 5555/BGDĐTGDTrH, 08/10/2014 cụ thể hóa yêu cầu đổi phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh: “Hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh.”[5] - Nghị Đại hội XIII (25/1-2/2/2021) Đảng xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp skkn thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục.[6] 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về học sinh: Trong một lớp học khả tiếp thu của mỗi em học sinh là khác hứng thú của mỗi em cũng sẽ khác Một số học sinh hào hứng đón nhận giờ học môn giáo dục công dân, các em tìm thấy ở những cảm xúc thẩm mỹ, những bài học cuộc sống giúp các em trưởng thành, hoặc các em cảm thấy nhẹ nhóm, thoải mái so với những tiết học tự nhiên khác Những có rất nhiều học sinh có thói quen thụ động học tập Các em không thích học, không quan tâm nhiều đến hành trình tự khám phá mà bản là ghi chép và dựa vào các tài  liệu có sẵn để học làm bài kiểm tra Thậm chí nhiều học sinh còn biểu hiện uể oải, mệt mỏi giờ học tạo nên thói quen lười vận động, lười tư duy, hời hợt, không hứng thú đã ảnh hưởng đến kết quả học tập Về giáo viên: Rất nhiều giáo viên quá trình dạy học thường không tổ chức hoạt động khởi động vì nhiều lí do: lo lắng vì thời gian không đủ cho kiến thức bài dạy; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác, tổ chức để phù hợp với tiết học vấn đề, …Vì vậy, quá trình dạy, dù rất cố gắng, nhiều giáo viên cũng không thể lôi kéo sự tập trung của học sinh, hiệu quả giờ học bị giảm sút Để minh chứng cụ thể thực trạng trên, tiến hành số khảo sát giáo viên học sinh việc thiết kế thực hoạt động khởi động Bảng 1: Khảo sát việc thiết kế thực hoạt động khởi động giáo viên môn Giáo dục công dân TT Nội dung khảo sát Số GV Tỉ lệ (%) khảo sát Thực khởi động 100 - Có 100 - Không 0 Cơ sở tiến hành khởi động 100 - Xuất phát từ nội dung học 0 - Từ nội dung liên quan đến nội dung 50,0 - Từ nội dung liên quan đến tên 50,0 - Từ nguồn khác 0 Mục tiêu khởi động 100 - Kiểm kê kiến thức học sinh 50,0 - Tạo hứng thú cho học sinh 50,0 - Tạo “tình có vấn đề” để vào 0 Hình thức khởi động thường dùng 100 - Tổ chức thành hoạt động 0 - Dẫn dắt 100 - Khác 0 skkn Người thực khởi động - Giáo viên - Học sinh - Giáo viên học sinh Mức độ thu hút học sinh khởi động - Mức độ cao - Mức độ trung bình -Mức độ thấp Hiệu khởi động - Hiệu cao - Hiệu trung bình - Hiệu thấp 2 0 1 100 100 0 100 50 50 1 100 50 50 Bảng 2: Khảo sát việc tham gia hoạt động khởi động học sinh lớp 10 – trường THPT Triệu Sơn tiết học Giáo dục công dân TT Nội dung khảo sát Số HS Tỉ lệ (%) khảo sát Em có học chuẩn bị trước 180 100 đến lớp không? - Thường xuyên 20 11 - Thỉnh thoảng 100 55,5 - Khơng 60 33,5 Em có quan tâm đến khởi động tiết học 180 100 không? - Mức độ cao 50 27,7 - Mức độ trung bình 80 44,6 - Mức độ thấp 50 27,7 Khởi động có giúp em định hướng 180 100 kiến thức cần tìm hiểu khơng? - Định hướng tốt 80 44,5 - Chưa rõ ràng 90 50,0 - Không định hướng 10 5,5 Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải 180 100 vấn đề đặt khởi động khơng? - Có 100 55,5 - Không 80 44,5 Nếu khởi động tạo cho em tị mị, em có 180 100 muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề không? - Có 130 72,2 - Khơng 50 27,8 *Nhận xét số liệu khảo sát: skkn Ưu điểm: Đa số giáo viên mơn q trình thiết kế hoạt động dạy học sử dụng phần khởi động để dẫn dắt học sinh vào nội dung học Đa số học sinh có nhu cầu có hoạt động khởi động sinh động, hấp dẫn để kích thích tư em, chủ động khám phá kiến thức Hạn chế: Đối với giáo viên: Việc định hướng vào học sơ qua vài câu dẫn dắt có liên quan, mang tính chất giới thiệu học Hoạt động khởi động cịn mang tính hình thức, chưa tạo liên kết thực với học, chưa xuất phát từ học Do đó, giáo viên dẫn dắt thực chất truyền thụ chiều, học sinh thụ động lắng nghe không trực tiếp khởi động Đối với học sinh: Việc chuẩn bị trước nhà hạn chế; chưa có hứng thú với học; chưa có động lực để tự tìm hiểu, tự học tập tích cực *Nguyên nhân: Nguyên nhân khách quan: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh phương pháp nói đến nhiều vài năm trở lại Tuy nhiên, tiết học thực đổi để giáo viên tham khảo học hỏi cịn hạn chế Chương trình kiểm tra, thi mơn học cịn phân bố số điểm tương đối nhiều cho việc ghi nhớ Do đó, giáo viên dạy áp lực nhiều việc cung cấp đủ kiến thức cho học sinh Nguyên nhân chủ quan: Đối với giáo viên: Một số giáo viên môn chưa chủ động việc học hỏi, tiếp thu phương pháp kĩ dạy học tích cực để vận dụng q trình dạy học Tâm lí giáo viên nặng truyền thụ kiến thức học mới, sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động bị “cháy giáo án” Việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên số tình chưa tốt nên cịn ngại việc thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoạt động khởi động Đối với học sinh: Nhiều học sinh có tâm lí học lệch, thiên môn khoa học tự nhiên nên môn khoa học xã hội, đặc biệt môn Giáo dục cơng dân cịn chưa có đầu tư, chưa quan tâm đến việc chuẩn bị bài, dẫn đến tiết học thụ động Áp lực học nhiều môn khác buổi học nên khả tập trung tư tích cực sáng tạo dành cho mơn Giáo dục cơng dân cịn Tâm lí sợ khơng có nội dung để nhà học nên nhiều học sinh học chưa thực tích cực chủ động dành thời gian tìm hiểu, khai thác kiến thức mà nặng việc ghi chép nội dung học skkn Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Quan niệm hoạt động khởi động Khởi động hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, thân nội dung có liên quan đến học mới, hoạt động khởi động giúp học sinh khám phá kiến thức , kích thích tính tò mò, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động có mục tiêu tạo hứng thú học tập cho học sinh.“Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân q trình học tập” [6] Khơng phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học gây dựng, bồi đắp niềm đam mê, tình yêu lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà thơi Do đó, người thầy phải người “thắp lửa đam mê” Đối với kiến thức Triết học vừa khó hiểu trừu tượng để lôi em vào học tiến hành hoạt động khởi động thật hấp dẫn            Ngoài hoạt động khởi động có mục tiêu huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận “ngơi nhà”, “nền móng” xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có người học Vì vậy, khởi động học hiệu phải tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có Việc thiết kế chương trình Giáo dục cơng dân theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở rộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước Đây tiền đề để thầy cô thiết kế hoạt động khởi động 2.3.2 Kĩ thuật xây dựng hoạt động khởi động dạy học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” – Giáo dục công dân 10 Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với hình thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều hơn, giáo viên sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực “ Kĩ thụât đặt câu hỏi”, “ kĩ thuật trình bày phút”, “ kĩ thuật động não”, “ kĩ thuật sơ đồ tư duy”… 2.3.3 Vận dụng hoạt động khởi động cụ thể vào học phần “ Cơng dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” - Giáo dục công dân 10 2.3.3.1 Khởi động tạo tình Tình kiện, vụ việc, hồn cảnh có mâu thuẫn, có vấn đề cần giải quyết.  Tình "có vấn đề": trở ngại trí tuệ người, xuất ta chưa biết cách giải thích tượng, việc hay q trình thực tế.  Tình dạy học: mơ tả kiện, hồn cảnh có thực hư cấu nhằm đạt mục tiêu, mục đích dạy học.  skkn Dạy học qua (bằng) nghiên cứu tình huống: dạy học dựa tình có thật giống thật, địi hỏi người học phải tìm hiểu, suy nghĩ, đề định thích hợp nhất.  Như tạo tình hiểu giáo viên tạo tình cụ thể gần sát với nội dung học để em trải nghiệm, tưởng tượng, từ dẫn dắt em vào học, mơn Giáo dục cơng dân địi hỏi giáo viên phải tìm tình thú vị, khơi dậy tìm tịi, khám phá ham học tập , sáng tạo người học Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 1: “ Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng”- Giáo dục cơng dân 10 * Mục tiêu: Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa tình , rèn luyện kĩ phân tích, nhận thức, quan sát * Thời gian: phút * Cách thức tiến hành: GV sử dụng tình có vấn đề kĩ thuật đặt câu hỏi GV cho HS đọc tình huống: “Hải Minh tranh luận với nguồn gốc bàn học mà hai bạn sử dụng Hải cho ý tưởng bàn đầu óc người thợ mộc nguồn gốc sinh bàn Hải khẳng định, khơng có ý tưởng người thợ mộc chẳng có bàn Minh cho rằng, để có bàn trước tiên phải có nguyên liệu gỗ chẳng hạn Nếu khơng có ngun liệu vật chất người thợ mộc dù có ý tưởng sáng tạo tới làm bàn Hai bạn cho khơng chịu ai” - Các em đồng ý với ý kiến bạn ? - Vì Hải Minh lại giải thích khác nguồn gốc bàn ? - Trong sống, có thường bắt gặp nhiều cách giải thích, giải quyết, thái độ (thậm chí trái ngược nhau) trước vấn đề, việc, hay không ? HS trả lời : ( GV gọi 2- học sinh ), sau giáo viên giảng giải kết luận Vì bạn có quan niệm (thế giới quan) cách tiếp cận (phương pháp luận) riêng giải thích nguồn gốc bàn Giáo viên dẫn dắt: Mỗi người tùy vào tâm lí, lực, trình độ, mà ln có quan niệm (thế giới quan) cách tiếp cận (phương pháp luận) khác vật, tượng xung quanh Nói cách khác, giới quan phương pháp luận khác dẫn đến cách nhìn nhận, giải thích, hành động, thái độ, khác Do đó, trang bị giới quan phương pháp luận khoa học giúp nhận thức, hành động có thái độ đắn trước vấn đề mà gặp phải sống Giáo viên định hướng cho học sinh bước đầu nhìn nhận quan điểm vật tâm vật tượng Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động khởi động vào dạy Bài – “Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức”- Giáo dục cơng dân 10 *Mục tiêu : Kích thích học sinh tìm hiểu khái niệm nhận thức, khải niệm thực tiễn, giáo viên sử dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với thuyết trình để giúp học sinh khám phá vấn đề lớp *Thời gian: phút *Cách tiến hành: 10 skkn GV đưa tình huống: “Thầy Mạnh Tử lúc nhỏ hay bắt chước, nên người mẹ phải chuyển nhà tới ba lần: Từ vị trí gần nghĩa địa chuyển đến gần chợ, đến gần trường học Để có chỗ phù hợp với việc học tập (ở gần nghĩa địa, bắt chước đào, chơn, lăn, khóc Ở gần chợ, bắt chước cách nô nghịch, buôn bán điên đảo Ở gần trường, bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở).” Giáo viên đặt câu hỏi: Tại mẹ thày Mạnh Tử lại phải chuyển nhà nhiều lần Việc chuyển nhà có tác dụng thày Mạnh Tử - Giáo viên gọi đến HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung * Giáo viên chốt lại: Thực tiễn tác động trực tiếp đến nhận thức, đến hành động đứa trẻ ( gần nghĩa địa, bắt chước đào, chơn, lăn, khóc Ở gần chợ, bắt chước cách nô nghịch, buôn bán điên đảo Ở gần trường, bắt chước học tập lễ phép, cắp sách vở) Giáo viên dẫn dắt: Vậy nhận thức gì? Thực tiễn gì? thực tiễn có vai trị Nào nhận thức? Từ tình giáo viên giúp học sinh có niềm tin sâu sắc vào vai trị hoạt động thực tiễn, Từ học sinh tích cực tham gia hoạt động thực tiễn Thơng qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội 2.3.3.2 Khởi động tranh ảnh, video, đồ dùng trực quan Sử dụng video, hình ảnh, đồ dùng trực quan góp phần đổi phương pháp dạy học, loại trừ phương pháp dạy chay, làm cho học khô khan, mang tính lí thuyết, áp đặt học sinh Sử dụng hình ảnh , video sinh động đồ dùng trực quan giúp học sinh có ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ, khơi dậy niềm đam mê hứng thú học tập học sinh, làm cho việc học trở nên dễ dàng hơn, thuận tiện hơn, giúp học sinh nắm vững kiến thức đồng thời hình thành kĩ sống cần thiết Ví dụ 1: Thiết kế hoạt động khởi động Bài “ Sự vận động phát triển giới vật chất”( chủ đề - vận động phát triển giới vật chất) - giáo dục công dân 10 * Mục tiêu: Kích thích học sinh tự tìm hiểu khả vận động vật, tượng giới khách quan * Thời gian: phút * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận lớp Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh kĩ thuật động não Giáo viên tổ chức thảo luận chung lớp: 11 skkn Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: “Con tàu vận động cịn đường ray khơng” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? - Học sinh tiến hành thảo luận chung - Bảo cáo kết quả: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: + Giáo viên định hướng cho học sinh : Con tầu đường ray vận động vì: Trái đất ln quay quang trục quay quanh mặt trời, cấu tạo nên vật, nguyên tử, phân tử, hạt Vì vậy, tầu đường ray vận động + Giáo viên dẫn dắt vào học: Quan sát vật tượng giới khách quanta thấy chúng có mối liên hệ hữu với nhau, ln ln biến đổi… có biến đổi chuyển hóa ta trực tiếp quan sát xe chạy đường, người nông dân cày cấy, gieo hạt… có chuyển động chuyển hóa ta khơng nhìn thấy biến đổi chuyển hóa hạt bản… tất chúng biến đổi chuyển hóa cách khách quan Ví dụ 2: Thiết kế hoạt động khởi động Bài “ Khuynh hướng phát triển vật tượng” ( chủ đề - vận động phát triển giới vật chất) - Giáo dục công dân 10 * Mục tiêu: Học sinh phân biệt khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình * Thời gian: phút * Cách tiến hành: Gv đưa hình ảnh kết hợp với kĩ thuật dạy học “ Tia chớp” 12 skkn • Bạn A đemquảtrứ ngđi chếbiế n Hình Bạn B đemquả trứ ngchogàmẹấ p Hình 13 skkn GV đặt câu hỏi: em nhận xét vật, tượng hình 1: Quả trứng sau đem vào chế biến có cịn tồn khơng? Sự xóa bỏ khơng cịn tồn gọi gì? Em nhận xét vật tượng hình 2: Quả trứng sau cho gà mẹ ấp xảy điều gì? Sự vật tượng có bị xóa bỏ hồn tồn khơng? Q trình có coi phát triển vật, tượng không? - Giáo viên gọi số học sinh trả lời nhanh, lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét định hướng: Ở hình vật tượng bị xóa bỏ hồn tồn, xóa bỏ hồn tồn gọi phủ định siêu hình Ở hình 2: Quả trứng sau cho gà mẹ ấp xuất gà con, vật, tượng cũ thay vật tượng mới, có kế thừa đặc điểm vật tượng cũ để phát triển thành vật tượng Quá trình gọi phủ định biện chứng Giáo viên dẫn dắt vận động phát triển vô tận giới khách quan đời thay cũ lại bị phủ định… tạo nên khuynh hướng tất yếu vật tượng Ví dụ 3: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 5: “Cách thức vận động phát triển vật tượng”( Chủ đề - vận động phát triển giới vật chất) - Giáo dục công dân 10 * Mục tiêu: - Học sinh hiểu phân biệt chất, lượng, biến đổi lượng dẫn đến thay đổi chất - Thông qua nội dung học góp phần hình thành phát ttrieenr phẩm chất chăm chỉ, cần mẫn học tập sống biết tích tiểu thành đại, khơng coi thường việc nhỏ * Thời gian : phút * Cách tiến hành: - Giáo viên chuẩn bị số đồ dùng trực quan :1 đĩa muối, muỗng đường( dùng để uống nước) , ấm nước, kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn - Gv chia lớp thành nhóm ngồi theo hình hình chữ nhật, sau giao nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Em cho biết thuộc tính đường gì? Nhóm 2: Em cho biết thuộc tính muối gì? Nhóm 3: Vận dụng kiến thức hóa học, em cho biết nước cấu tạo nên từ nguyên tử Nhóm nhận xét thay đổi nước nhiệt độ thay đổi (Hình vẽ bên dưới) 14 skkn - Viết ý kiến chung nhóm vào - GV gọi học sinh trả lời, kết luận: Chất khái niệm dùng để thuộc tính vốn có vật, tượng, tiêu biểu cho vật tượng phân biệt với vật tượng khác, chất ngọt, mặn… nước “chất” thuộc tính chất lỏng, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, sơi 100 độ C, cịn “lượng” nước gồm có ngun tử hi đrơ ngun tử ô xi tạo thành - Giáo viên dẫn dắt vào bài: Sự vận động phát triển vật tượng giới khách quan đa dạng Cách thức phổ biến chúng biến đổi dần lượng dẫn đến biến đổi nhanh chất Ví dụ 4: Thiết kế hoạt động khởi động Bài “Con người chủ thể lịch sử, mục tiêu phát triển xã hội”Giáo dục công dân 10 * Mục tiêu - Giúp học sinh nhận thức người đặt vi trí trung tâm phát triển, người có vai trị to lớn phát triển xã hội - Học sinh số giá trị vật chất tinh thần câu nói chủ tịch Hồ Chí Minh - Học sinh biết quần chúng nhân dân, người chủ thể tạo giá trị vật chất tinh thần * Thời gian: phút * Cách tiến hành: - Giáo viên gọi học sinh kể tên di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam UNESCO công nhận di sản văn hóa giới - Học sinh kể tên di sản văn hóa vật thể như: Quần thể di tích Cố Huế, Hồng Thành Thăng Long ( Hà Nội), Thành nhà Hồ (Thanhh Hóa), Thánh địa Mĩ Sơn… Những di sản văn hóa phi vật thể như: Quan họ Bắc Ninh, Hát Xoan Phú Thọ, Ca Trù, Múa rối nước… 15 skkn - Giáo viên cho học sinh xem video “ Hát quan họ Băc Ninh” “ Hát xoan phú thọ” Cùng số hình ảnh di sản văn hóa Việt Nam UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Hát quan họ Bắc Ninh 16 skkn Hát xoan Phú Thọ GV dẫn dắt vào : Con người chủ thể lịch sử, để tồn phát triển người khơng ngừng lao động, lao động người sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần, người sáng tạo từ đơn giản lúa gạo, phương tiện lại, sản phẩm phục vụ cho đời sống người… đến cơng trình lớn lao mang giá trị lịch sử văn hóa…con người sáng tạo lịch sử mình… 2.3.3.3 Khởi động tục ngữ, ca dao, thơ… Có thể nói hình thức khởi động thơ ca, tục ngữ, ca dao… hình thức khởi động nhẹ nhàng học sinh, kích thích trí tị mị đưa em đến với cung bậc cảm xúc thăng hoa để tiếp thu học cách nhẹ nhàng Ví dụ: Thiết kế hoạt động khởi động Tiết - Bài “ Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức”Giáo dục công dân lớp 10 * Mục tiêu: - Học sinh nắm vai trò thực tiễn nhận thức( Thực tiễn sở nhận thức, thực tiễn mục đích nhận thức, thực tiễn động lực nhận thức, thực tiễn tiêu chuẩn chân lí) - Học sinh thấy vai trò mối liên hệ biện chứng lý luận thực tiễn - Thông qua học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như, trung thực, trách nhiệm, lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội * Thời gian: phút * Cách tiến hành: 17 skkn - Giáo viên đưa số câu thành ngữ, tục ngữ, câu nói …kết hợp với kĩ thuật dạy học chia sẻ nhóm đơi Em hiểu câu thành ngữ “ Đi ngày đàng học sàng khôn” Dựa vào đâu ông cha đúc rút thành kinh nghiệm “ Chuồn chuồn bay thấp trời mưa, bay cao trời nắng, bay vừa trời râm” Thông qua hoạt động mà nhân dân đúc rút thành kinh nghiệm “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Em hiểu câu nói Chủ Tịch Hồ Chí Minh “ Lí luận mà khơng có thực tiễn lí luận sng” - Thảo luận lớp theo hình thức cặp đơi - Thời gian phút - Giáo viên gọi học sinh trả lời : Câu thành ngữ “ Đi ngày đàng học sàng khơn” muốn nói đến vai trị hoạt động thực tiễn đối nhận thức, nhiều tham gia hoạt động thực tiễn người đúc rút nhiều kinh nghiệm Nhờ quan sát thực tế tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp mà ông cha ta đúc rút thành kinh nghiệm “ Chuồn chuồn bay thấp trời mưa, bay cao trời nắng, bay vừa trời râm” hay “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” - Giáo viên dẫn dắt vào tiết học câu tục ngữ, thành ngữ , câu nói Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể vai trò thực tiễn, sống người thông qua hoạt động thực tiễn, hoạt động trải nghiệm thực tế đúc rút thành kinh nghiệm quý báu triết học Mác Lênin khẳng định “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở thực tiễn” đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan 2.3.3.4 Khởi động tổ chức trò chơi Trò chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, kích thích trí tị mị, khả tư phán đán sáng tạo học sinh làm cho khơng khí lớp học trở nên sơi hào hứng … Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết, dự kiến tình kết đạt sau tổ chức trị chơi Ví dụ: Thiết kế hoạt động khởi động Bài 3: “ Sự vận động phát triển giới vật chất” giáo dục công dân 10 * Mục tiêu: - Học sinh hiểu vận động, phát triển, mối liên hệ vận động phát triển - Học sinh phân biệt giống khác vận động phát triển - Thông qua học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động xung quanh ta * Thời gian: phút * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức trò chơi:“Nhanh tay – Nhanh mắt” - GV giao cho nhóm tập hình ảnh có dán keo mặt phía sau u cầucác nhóm quan sát thật nhanh hình ảnh, thống ý kiến hành vi ảnh thời gian ngắn dán ảnh vào cột chủ đề phù hợp bảng: 18 skkn VẬN ĐỘNGPHÁT TRIỂN - - - GV yêu cầu HS đọc suy ngẫm nhận định sau: Nhận định 1: Vận động biến đổi nói chung vật tượng giới tự nhiên đời sống xã hội Nhận định 2: Phát triển vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hồn thiện HS thảo luận theo nhóm thời gian nhanh xếp nhận định vào cột chủ đề phù hợp bảng “Nhanh tay – Nhanh mắt” - Các nhóm thống lời giải thích cho lựa chọn nhóm * GV tổ chức cho HS chia sẻ kết trước lớp: - Mỗi nhóm cử đại diện thuyết minh kết đội hoạt động “Nhanh tay – Nhanh mắt” (tùy theo tình hình điều kiện thời gian, GV chọn cử nhóm có kết không giống để tạo tranh luận; làm xuất tình có vấn đề: - Sau giáo viên dẫn dắt vào bài: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin vật tượng giới khách quan vận động, có vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp… gọi phát triển Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục a Đối với học sinh Trong trình dạy học áp dụng sáng kiến “ Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy số học phần Cơng dân với việc hình thành giới quan - Chương trình GDCD lớp 10” Tôi thấy 19 skkn Tạo hấp dẫn cho học, học sinh cảm thấy thích thú nội dung kiến thức mà giáo viên đưa ra, Phát huy tính tích cực học sinh, nhận thức em học sinh lớp 10 vào trường rụt rè, e ngại Bằng việc đa dạng hóa hoạt động khởi động cách có chủ đích, với hình ảnh thực tế sinh động , kĩ tổ chức điều khiển giáo viên phát huy tính tích cực, kích thích tư duy, nâng cao trí tưởng tượng cảu em giúp em tiếp nhận cách phấn chấn đầy lượng Tôi tiến hành thử nghiệm hai lớp 10 A5 ( sử dụng hoạt động khởi động )và lớp 10 A6 ( không thực hoạt khởi động ) trực tiếp vào Kết thu thú vị Lớp Số học sinh Thực nghiệm 10 A5 46 Mức độ hứng thú 40 ( 87 %) Đối chứng 10 A6 33 10 ( 30 %) Bình thường Khơng hứng thú 6( 13%) 10 ( 30 %) 13( 40 %) Phân tích số liệu ta thấy đối vớ lớp sử dụng hoạt động khởi động mức độ hứng thú học sinh cao tạo tâm tốt cho em đón nhận giwof học cách tích cực Đối với lớp không thực hoạt động khởi động số lượng học sinh khơng hứng thú học tập cịn cao chắn ảnh hưởng đến q trình tiếp thu kết học tập học sinh b Đối với giáo viên Ngồi thăm dị ý kiến học sinh, tơi cịn tham khảo góp ý đồng nghiệp thông qua dự giờ, nhận xét, đánh giá dạy đồng nghiệp Tất giáo viên dự đánh giá cao việc “đa dạng hóa hoạt động khởi động” vào dạy học đặc biệt phần kiến thức Triết học khơ khan khó hiểu, học trở nên sôi nổi, nhẹ nhàng đem lại hiệu cao Với việc làm góp phần đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy lực người học Kết niềm khích lệ thân tiếp tục cố gắng, nỗ lực giảng dạy, xây dựng tình yêu, niềm say mê môn Giáo dục công dân Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm “ Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh …” ứng dụng vào phần chương trình lớp 10 học chương trình lơp 11 lớp 12 chương trình giáo dục cơng dân cấp THPT Hoặc sử dụng vào giảng dạy tiết ngoại khóa, hoạt động giáo dục lên lớp, tổ chức học tập vào tiết sinh hoạt 15 đầu giờ, sinh hoạt tập thể 20 skkn ... mà hoạt động khởi động? ?? Tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy số học phần Công dân với việc hình thành giới quan - Chương trình GDCD. .. hoạt động giáo dục a Đối với học sinh Trong trình dạy học áp dụng sáng kiến “ Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy số học phần Công dân với việc hình thành giới. .. chức hoạt động khởi động tiết dạy phần ? ?Công dân với việc hình thành giới quan? ?? nhằm nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hình thành lực cho học sinh - Nâng cao kết học tập cho học sinh,

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w