Skkn biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương cho học sinh trong giờ đọc văn ở trường thpt

42 0 0
Skkn biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ  nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương cho học sinh trong giờ đọc văn ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Trường THPT Quảng Xương 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “Biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương cho học sinh trong giờ đọc[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Trường THPT Quảng Xương SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ- nâng cao lực cảm thụ tác phẩm văn chương cho học sinh đọc văn trường THPT” Giáo viên : Nguyễn Thị Hương Đơn vị : Tổ Văn Trường THPT Quảng Xương skkn NĂM HỌC : 2019 – 2021 MỞ ĐẦU Môn Văn nhà trường vừa khoa học vừa mơn có tính nghệ thuật Dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông không quan tâm đến việc bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho HS Bởi dạy học tác phẩm văn chương giảng dạy khô khan lạnh lùng khơng có mĩ cảm, khơng có rung động trái tim, khơng có niềm say mê trước Cái Đẹp, không bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ để từ nâng cao thị hiếu- tình cảm - lí tưởng thẩm mĩ, lực sáng tạo thẩm mĩ cho học sinh khơng thể nói hiểu văn, dạy văn Tuy nhiên quan niệm môn Văn nhà trường chưa thống nhất: nhấn mạnh tính chất công cụ (thiên rèn luyện kĩ kĩ xảo, cung cấp kiến thức công cụ, thiên liên hệ thực tế, giáo dục trị, đạo đức…), tính chất thẩm mĩ chưa ý mức Chính mà phương pháp giảng dạy văn học có phần cứng nhắc, giản đơn, coi học sinh trung tâm biến văn thành học sinh trả lời vấn với câu hỏi khô khan lạnh lùng, với cách phân tích cắt nghĩa áp đặt, bẻ vụn văn, liên hệ thực tế nhiều …vơ hình chung đánh xúc cảm thẩm mĩ HS không tạo cộng hưởng cảm xúc cần có GV-NV- HS Do sức mạnh riêng văn chương bị hạn chế nhiều việc hình thành phát triển tình cảm nhân văn thẩm mĩ cho học sinh Sự xuống cấp nhân văn thẩm mĩ thiếu niên, “nỗi lo giá lạnh tâm hồn”, xuống cấp văn hóa, đạo đức, giá trị nhân văn, đặc biệt lối sống thiếu tình cảm, cảm xúc- vơ cảm trước đồng loại lớp thiếu niên Thêm vào thấy xu hướng thấp sa sút thẩm mĩ, tình trạng học sinh chán văn, quay lưng lại với môn văn văn nhà trường nỗi lo chung toàn xã hội Nguyên nhân phần Văn học mơn học khó chiếm lĩnh, dù em thích Văn khơng phải em có khả tiếp thu dễ dàng Học sinh có khiếu học văn khơng nhiều (chưa kể em bị thui chột cách truyền thụ khơ khan thiếu tình cảm khơng khuyến khích lực sáng tạo GV) Phần khác, xu hướng phát triển thời đại khoa học, nhu cầu xã hội, yêu cầu nghề nghiệp, định hướng gia đình ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc lựa chọn môn học em đặc biệt lên ngơi ngành nghề có khối thi Ban khoa học tự nhiên   Xu hướng đổi dạy học Văn theo hướng hình thành lực văn học đặc thù cho Hs hưởng ứng nhiệt tình từ phái GV HS tồn quốc   Vậy làm để đánh thức khát vọng, để thổi hồn văn vốn dần tắt nguội, để thắp sáng nội lực văn chương HS, để em chủ động đến skkn với Văn u Văn chí cịn phát huy khả sáng tạo văn chương nghệ thuật? Đánh thức tình u mơn văn có cảm hứng viết văn HS thời khơng dễ dàng Đó điều thân suy tư trăn trở suốt gần 10 năm vừa cầm bút vừa cầm phấn Trong q trình tích lũy kiến thức kinh nghiệm qua sách qua thực tế giảng dạy trường THPT thấy điều muốn học sinh yêu văn, thích văn, có cảm hứng sáng tác văn chương điều GV cần làm phải đánh thức cảm xúc thẩm mỹ em Muốn em yêu văn, trước hết làm tâm hồn em dậy sóng Nếu tâm hồn em mặt hồ phẳng lặng người GV tìm viên đá ném xuống mặt hồ để tạo vòng sóng Những viên đá phương pháp, biện pháp Từ lí tơi cố gắng đúc rút biện pháp nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho HS thông qua đọc văn trường THPT Việc tìm Biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ- nâng cao lực cảm thụ TPVC cho HS đọc văn áp dụng vào thực tiễn có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung tăng cường hiệu giáo dục chất nhân văn thẩm mĩ cho tuổi trẻ học đường NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ – NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ TPVC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC VĂN 1.Cơ sở lí luận 1.1.Cảm xúc thẩm mĩ Cùng với cảm xúc đạo đức, cảm xúc trí tuệ, cảm xúc thẩm mĩ cảm xúc cao cấp người Cảm xúc thẩm mĩ là rung cảm người trước Cái Đẹp, không kể đẹp thiên nhiên hay người, sản phẩm người tạo nên hay tác phẩm nghệ thuật Đưa lại cảm xúc thẩm mĩ phong phú đa dạng phải kể đến tác phẩm nghệ thuật- người sáng tạo trước hết mục đích thẩm mĩ Ví ta thưởng thức nhạc đồng quê, giai điệu du dương, trầm bổng, ngào khiến ta ngây ngất thấy lạc vào cánh đồng quê rực rỡ, bát ngát hương hoa, thấy bay chim, rập rờn cánh bướm, bước chân mát lạnh thảm cỏ non tơ dạt sức sống thấy tràn ngập cảm xúc yêu đời yêu sống Hay đọc tác phẩm thơ trữ tình người ta khơng khỏi bồi hồi rung động trước vẻ đẹp nội dung hình thức thi phẩm, để thăng hoa với niềm hưng phấn mạnh mẽ vốn ngủ yên tâm hồn ta chốc ta thấy hóa thành nghệ sĩ Trước tác phẩm văn học, cảm xúc thẩm mĩ nảy sinh từ tác động chủ thể với thực, chủ thể đối tượng thơng qua khâu hình tượng Hình tượng văn học giúp cảm xúc thẩm mĩ trở thành động lực để sáng tạo nghệ thuật Cảm xúc thẩm mĩ làm cho nhân cách người có biến đổi lớn lao, chúng để lại dấu ấn không phai, thần tượng khắc sâu kí ức người skkn Cảm xúc thẩm mĩ có chức làm cho tâm hồn người cao thượng hơn, sáng hơn, tinh tế trước biến đổi người tạo vật Khi người nhạy cảm với đẹp dễ cảm thơng với nỗi đau khổ đồng loại, biết phê phán xa lánh ác xấu xa Những xúc cảm thẩm mĩ giúp người tinh tế giao tiếp hàng ngày mà động lực mạnh mẽ để người vươn lên lẽ sống cao đẹp, sẵn sàng sống người Ở đẹp xích lại gần thiện, cảm xúc thẩm mĩ xích lại gần cảm xúc đạo đức, hai cảm xúc hướng đến mục đích cao đẹp phụng người, hồn thiện người Cho nên có người nói Mĩ học đạo đức học tương lai Sinh thời Mác tin tưởng Cái đẹp giúp người khỏi tha hóa Cịn nhà văn Đơnxtơiepxki có câu nói tiếng Cái đẹp cứu giới Tất đặt vấn đề giáo dục thẩm mĩ cho học sinh mà trọng tâm giáo dục cảm xúc thẩm mĩ 1.2 Tác phẩm văn học- trung tâm nuôi dưỡng cảm xúc thẫm mĩ 1.2.1 Cảm xúc nhân tố tất yếu trình sáng tạo tác phẩm Có thể khẳng định rằng, tình cảm, cảm xúc nhân tố tất yếu q trình sáng tạo văn chương Theo nhà văn L.Tonxtơi: “Thiếu xúc động, công việc viết văn khơng thể có được” Trên thực tế hầu hết nhà văn thừa nhận tình cảm nhân tố mạnh mẽ tác động đến trình sáng tác Pautopxki đặt câu hỏi “Vậy thơi thúc nhà văn đến với lao động tuyệt mĩ cay cực kia?” ông khẳng định “Trước tiên tiếng gọi trái tim Tiếng gọi lương tâm lịng tin tương lai không cho phép nhà văn chân sống trái đất bơng hoa điếc, không truyền đạt cho người khác cách hào phóng tất phong phú tư tưởng tình cảm tràn ngập tâm hồn nhà văn” Và nói nảy sinh ý đồ sáng tác nhà văn thừa nhận ý sáng tác xuất phát từ trái tim mình: “tất tơi thấy bên ngồi cửa sổ, tất niềm vui hỗn độn lồng lộn ngực tôi, không hiểu làm cách hợp với thành định: “Viết! Viết! Viết!” Nhà thơ Puskin phát biểu sáng rõ trình sáng tạo thi sĩ: Tôi lặng quên giới im lặng ngào/Tưởng tượng ru đưa vào mộng/Và nàng thơ thức giấc lịng tơi xao động/Trong tim tơi niềm xúc cảm trữ tình/Và run rẩy, ngân vang, dị tìm ánh mộng lung linh/Để sau hết, trào tuôn biểu đạt (Mùa thu - 1883) Tóm lại gốc văn chương tình cảm, cảm xúc khơng phải tất cả, làm nên giá trị tác phẩm nhiều yếu tố khác tư tưởng, phong cách, phương thức biểu đạt… Song tình cảm, cảm xúc động lực mạnh mẽ, nhân tố quan trọng định giá trị tác phẩm Mỗi tác phẩm văn chương thơng điệp thẩm mĩ hoa nở từ tâm huyết tình cảm nhà văn sống dành cho người đọc Chính mà tiếp nhận văn học phải bắt đầu kết thúc rung động mãnh liệt trái tim độc giả 1.2.2 Tiếp nhận văn chương trình chiếm lĩnh đối tượng thẩm mĩ thơng qua đường cảm xúc hóa chủ thể tiếp nhận skkn Cảm xúc hóa dấu hiệu cảm thụ văn học Sáng tác “đánh vào tình cảm người đọc” (Nguyễn Cơng Hoan), để tiếp nhận thơng điệp thẩm mĩ nhà văn, người đọc phải đến với tác phẩm trái tim - tình cảm, cảm xúc Khoảng cách thẩm mĩ ln tồn quy luật tất yếu nhà văn với bạn đọc tiếp nhận văn học vươn tới hòa đồng thẩm mĩ Văn chương chuyện đồng cảm tri âm Nhu cầu đồng cảm văn chương người sáng tác người đọc đòi hỏi da diết sâu sắc Đồng cảm dấu hiệu rút ngắn khoảng cách thẩm mĩ nhà văn người tiếp nhận Tiếp nhận văn học thực chất trình chiếm lĩnh đối tượng thẩm mĩ thơng qua đường cảm xúc hóa thân chủ thể tiếp nhận Chưa có trạng thái: vui, buồn, yêu, ghét, phẫn nộ, đau thương, vui sướng,…thì chưa có hịa đồng thẩm mĩ, chưa có tượng cảm thụ nghệ thuật “Điểm cao tiếp nhận thẩm mĩ kèm với cảm xúc thẩm mĩ sâu sắc, gọi lọc” Điều quan trọng hướng cảm thụ người đọc phải tập trung vào điểm sáng thẩm mĩ tác phẩm Hiện tượng cộng hưởng cảm xúc xảy tâm hồn gặp tâm hồn Cho nên Tố Hữu nói: “Thơ chuyện đồng điệu tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình” nhà thơ lao động văn chương phương diện q trình trăn trở để tìm bắt tần số rung động tình cảm nhiều người Nếu phân tích lí trí đơn khơng thể nắm bắt hồn thơ: “Cái đẹp thơ khó giảng.Trước hết vấn đề cảm Có cảm hay nghĩ đến chuyện giảng” (Đặng Thai Mai) Tóm lại tác phẩm văn học thông điệp thẩm mĩ nhà văn gửi đến bạn đọc Đó giới nghệ thuật chứa đựng rung động mãnh liệt nhà văn người sống Để đón nhận thơng điệp ấy, người đọc phải mở rộng tâm hồn đón nhận tình cảm nhà văn tất trái tim 1.2.3 Nội dung hình thức tác phẩm văn học biểu Cái đẹp Pautopxki ví sáng tác hồng vàng mà nhà văn chắt chiu từ triệu triệu hạt bụi quý để dâng tặng cho độc giả: “Cũng giống hồng vàng người thợ hót rác…, sáng tác đẹp trái đất, cho lời kêu gọi đấu tranh hạnh phúc, niềm vui tự do, cho cao rộng tâm hồn sức mạnh trí tuệ chiến thắng bóng tối ác cho chúng rực rỡ mặt trời không tắt”.Tác phẩm văn học đích thực phát minh hình thức, khám phá nội dung chứa đựng nhiều giá trị thẩm Trong loại hình nghệ thuật văn học giữ vai trị quan trọng giáo dục thẩm mĩ nói chung rèn luyện cảm xúc thẩm mĩ nói riêng Điều bắt nguồn từ ưu văn học Tác phẩm văn học phản ánh đời sống ngôn từ nghệ thuật có khả vơ hạn việc năm bắt thể lĩnh vực thẩm mĩ đời sống trội loại hình khác Nội dung hình thức tác phẩm văn học kho tàng thẩm mĩ phong phú, đa dạng Văn học nhận thức thực thông qua sức khái quát cao hình tượng nghệ thuật, lời văn nghệ thuật mang tính biểu cảm, tính tồn tính đa nghĩa hình tượng văn học nghĩa tiềm ẩn ba tầng cấu trúc tạo nên Sức mạnh skkn văn học sức mạnh tổng hợp mối quan hệ gắn bó hữu cơ, hồ nhập chuyển hóa lẫn nhiều chức chủ đạo chức thẩm mĩ “phản ánh tác động lại người thông tin thẩm mĩ thơng tin trị, đạo đức, ln lí Cái Đẹp, thẩm mĩ, kì diệu vừa đặc trưng vừa phương tiện vừa mục đích văn học hướng tới Xã hội học nghệ thuật khẳng định chức xã hội nghệ thuật” (Nguyễn Thanh Hùng) Văn học nhận thức sống giáo dục người theo kiểu riêng nghệ thuật, tức nhận thức giáo dục Cái Đẹp, Cái Đẹp cách Đẹp Đặc tính giao tiếp văn học đặc tính giao tiếp thẩm mĩ khơng phải tính chất giao tiếp xã hội thơng thường Văn học nói xấu, ác, phi lí, phi nhân tính đằng sau lung linh chữ Tâm nồng hậu, lòng thiết tha với người, niềm khát khao hướng tới nhân bản, văn học đích thực Các giá trị thẩm mĩ tác phẩm nguồn kích thích mãnh liệt trường cảm xúc tư nghệ thuật chủ thể cảm thụ Và cảm xúc thẩm mĩ trỗi dậy chủ thể cảm thụ dễ dàng cảm nhập vào giới nghệ thuật nhà văn, để hiểu vấn đề nội tâm sâu lắng giàu ý nghĩa nhân văn, nhân mà nhà văn gửi gắm 1.3 Dạy văn trình tạo nên cộng hưởng cảm xúc kì diệu GVNV- HS Quá trình dạy học tác phẩm văn chương trình tạo nên cộng hưởng cảm xúc học sinh, giáo viên với nhà văn Là trình “nội tâm nhà văn gặp nội tâm bạn đọc” (Xuân Diệu) Trong trình tiếp xúc với tác phẩm, hướng dẫn giáo viên, học sinh trải qua “chuyển hóa giới hạn chất lượng tình cảm” đời sống tâm hồn em nâng lên, rộng mở hịa nhập vào tơi tác giả tác phẩm hòa nhập vào ta thời loại từ nảy sinh em cảm xúc cao thượng giá trị tinh thần quý giá (Katacxit) với “những tháo hợp lí quan trọng cho lượng thần kinh” - đặc trưng trình cảm thụ thẩm mĩ Cộng hưởng cảm xúc có tác dụng hạn chế khuynh hướng xã hội học dung tục hiểu văn dạy văn với biểu hiện: phân tích vấn đề mà khơng phân tích văn học; phân tích nội dung lịch sử xã hội mà khơng trọng nội dung tình cảm thẩm mĩ; trọng nội dung nhận thức mà không quan tâm đến nội dung tình cảm; văn bị coi tượng lịch sử xã hội đối tượng thẩm mĩ…Giờ văn tác động đến nhận thức lí trí mà khơng tác động đến lay động tâm hồn học sinh Trong văn học sinh lạnh lùng với số phận nhân vật, xa lạ với nỗi niềm rung động nhà văn trước đời Giờ văn trở nên tẻ nhạt vơ vị khơng có tác động tích cực phát triển người mong muốn Giờ văn khơng cịn niềm hứng thú say mê thầy trị Chính hiệu giảng văn phải xuất phát từ nhận thức đắn vai trò cộng hưởng cảm xúc Hiệu văn không đơn hiểu biết nhận thức tư tưởng, kĩ học sinh…mà điều quan trọng tất nội dung phải chuyển hố thành tình cảm, cảm xúc thân chủ skkn thể học sinh Màu sắc cảm xúc, tần số rung động, cung bậc tình cảm, phát triển giới hạn chất lượng tình cảm tình cảm thẩm mĩ, kết tổng hợp có tính đặc thù giảng văn, kết chuyển hóa từ giới tác phẩm sang giới tinh thần chủ thể học sinh Quan niệm địi hỏi phải thay đổi cách dạy, yêu cầu phải có biện pháp khả thi để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho HS học đọc văn Nội dung giảng dạy khái niệm khơ khan, hiểu biết lí trí, nhận thức lí trí… “Giờ giảng văn, ngồi u cầu hiểu biết văn học, ngơn ngữ đời sống, kĩ thực hành … phải tạo rung động sâu xa tâm hồn học sinh để đưa đến cách vững quan niệm đắn nhân sinh giới quan, lí tưởng thẩm mĩ Khoảng cách lí trí tình cảm xóa bỏ kết hợp lí trí tình cảm tạo nên phát triển cân đối hài hòa nhân cách học sinh” Nói xác hơn, chất trình dạy học tác phẩm văn chương q trình tạo cách định hướng tiếp cận tập trung mang lại hiệu chất lượng cao - nhân cách “biết sống sáng tạo theo quy luật Đẹp” 2.Thực trạng dạy học văn 2.1 Thực trạng chung Bệnh vô cảm người xã hội trở thành vấn nạn, nỗi lo chung Con người mải mê chạy theo văn minh vật chất mà quên việc bồi đắp làm giàu đời sống tinh thần Sự lấn lướt loại hình giải trí mì ăn liền, trang Web xã hội thiếu lành mạnh tràn lan khắp nơi khiến văn chương dần trở nên xa lạ Con người chạy theo thứ thẩm mĩ thô lậu rẻ tiền mà thui chột cảm xúc thẩm mĩ, cảm xúc nhân văn Bằng chứng lạnh lùng, vô cảm : bạo lực xã hội, bạo lực gia đình, bạo lực học đường diễn thường xuyên gây bất an cho người 2.2 Thực trạng giáo viên Thực trạng dạy học học tác phẩm văn chương nhà trường tồn nhiều bất cập coi tác phẩm văn học công cụ để áp đặt học đạo đức, thiên giáo dục kĩ sống, liên hệ thực tế, tích hợp mơi trường nhiều thứ khác khiến văn chương khơng cịn giữ chất đích thực nó- mơn nghệ thuật Trong cộm khuynh hướng xã hội học dung tục hiểu văn dạy văn dẫn đến tình trạng học sinh chán văn điều khơng thể phủ nhận Nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ quan khách quan Song nguyên nhân chủ yếu phải kể đến GV trình lên lớp chưa có biện pháp đắn, hữu hiệu để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho HS GV biến học mơn học có tính nghệ thuật thành giảng khơ khan đầy tính thuyết giáo trị, lịch sử đạo đức… thắp lửa trái tim HS Nhiều em học sinh ngủ gật lấy môn học khác học, nghe miên cưỡng văn khơng phải Do việc tìm biện pháp khả thi để khắc phục tình trạng vô cần thiết 2.3 Thực trạng học sinh skkn Một thực tế khiến cho bao người làm giáo dục giáo viên dạy Văn không khỏi trăn trở: từ tượng chán Văn, xa rời Văn dẫn đến thực trạng “đau lịng” dở khóc dở cười với nhiều làm học sinh: có HS hiểu sai, hiểu lệch, chí xuyên tạc, bóp méo tác phẩm văn học để hiểu theo cách dung tục học; biến tác phẩm văn chương thành tiểu phẩm hài để bàn tán, bình phẩm gắn cho ý nghĩa khác; làm văn chép cách máy móc; văn thiếu cảm xúc có lí trí đơn thuần; nhiều tác phẩm văn học bất đắc dĩ trở thành lịch sử cho HS tìm hiểu Đặc biệt em học sinh thiếu khả diễn đạt, bày tỏ cảm xúc khơng hứng thú với việc viết văn, bình văn Bản thân giáo viên môn Ngữ văn Trường THPT Quảng Xương buồn trước thực trạng học Văn HS Năm học 2019-2020 tồn trường có 36 lớp với 1600 học sinh hầu hết em học tốt chọn học môn ban khoa học tự nhiên Số HS theo khối xã hội theo khối D để ôn thi Tn chủ yếu Các GV hầu hết phàn nàn đứng lớp mà có HS theo học Khối tự nhiên: Các em có khả học tốt không coi trọng môn văn chạy theo lối học phục vụ cho thi cử nên lơ đãng học tập, thiếu tình u, say mê mơn, theo lối học đối phó với GV Đặc biệt đến lớp 12 em lãng quên môn học khác lao vào ôn thi xét ĐH nhiều vấn đề khác Đối với lớp xã hội học sinh bất đắc dĩ phải vào cộng với lực có hạn, học tâm bắt buộc thiếu cảm xúc say mê Riêng thân giao phụ trách lớp khối xã hội, từ nhận lớp khảo sát lực văn học em nhận thấy 95% khơng có chút khiếu văn chương nào, tác phẩm văn học nhà trường em phải học em biết chưa tìm đọc tác phẩm văn học khác, viết em thiếu hẳn cảm xúc, em viết tạm học thuộc giảng GV khơng có rung động mê say Chưa kể đến em học sinh ln dao động việc chọn khối thi Có nhiều em đăng kí khối C, D xin chuyển khối A, lại quay khối C Vì vậy, để giúp HS tâm vào môn học khó nói tới việc HS u thích, say mê Văn học Từ thực trạng trên, thiết nghĩ rằng, để tìm lại vị trí “xứng đáng” cho mơn Ngữ văn, bồi dưỡng tình u văn cho HS, trước hết người giáo viên phải ý tìm bện pháp hữu hiệu để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh thông qua đọc văn Để mơn văn phát huy hết vai trị to lớn giáo dục thẩm mĩ hình thành nhân cách cao đẹp cho chủ nhân tương lai đất nước người khơng có trí tuệ mà cịn có cảm xúc biết rung động trước đẹp vun đắp cho đẹp phát triển biết đau đớn, căm phẫn trước ác xấu đầy rẫy xã hội mà lên tiếng có hành động tích cực để ngăn chặn Tuy kinh nghiệm giảng dạy non, sau nhiều năm trăn trở trang giáo án, văn bục giảng say mê tâm huyết nghiên cứu tìm tịi tơi đúc rút vận dụng sáng tạo biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho HS thấy có hiệu qủa định Hy vọng góp phần nhỏ bé cải tiến phương pháp giáo dục môn khó đồng thời khẳng skkn định hiệu thực số biện pháp nhà phương pháp đúc rút bạn đồng nghiệp truyền thụ II BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC VĂN Bồi dưỡng cảm xúc cho HS thông qua việc phát huy tố chất nghệ sĩ người giáo viên Người dạy văn ln hội tụ người ( nhà khoa học, nhà giáo, nhà nghệ sĩ) Ba tố chất phải kết hợp hài hịa địi hỏi : nhà khoa học phải tinh thông, nhà giáo phải lão luyện, nhà nghệ sĩ phải giàu cảm xúc, lực thẩm mĩ óc liên tưởng, tưởng tượng phong phú, có khả cảm thụ phô diễn Cái Đẹp Đặc biệt để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho HS người giáo viên phải phát huy tố chất nghệ sĩ để văn thực có chất văn Nói người GV nghệ sĩ bục giảng không sai Người GV phải có niềm say mê văn chương nghệ thuật cách thật sự.Tức phải có cảm xúc trước tác phẩm văn học, nhập thân vào giới hình tượng nhà văn, đau nỗi đau tác giả để truyền cảm xúc đến HS Bước lên bục “văn” người GV phải có ý thức bước vào giới hồn tồn lạ, tràn đầy hưng phấn với sứ mệnh thiêng liêng, cao người đưa đường, mở cửa dẫn em hoà vào vương quốc đẹp, để cười, khóc khơng cho mà cho giai cấp mình, dân tộc mình, cho thân phận, số phận đau khổ trái đất, giống lời thơ tác giả Việt Nga:“Giờ văn nụ cười, nước mắt/Nghẹn ngào, thản đan xen/Thầy đau nỗi niềm dâu bể/ Trò day dứt nhân” Như suốt Văn, người thầy phải biết quên để sống với Văn, với học trị, để em say sưa vào lĩnh hội tri thức cách có hiệu Sau số tố chất nghệ sĩ cần phát huy đọc văn : 1.1 Chú ý tác phong, cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu, ngôn ngữ Giáo viên dạy văn phải ý đến vẻ bề từ trang phục thể khiếu thẩm mĩ, đến cách trang điểm, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười cách đứng, cách cầm phấn, viết bảng, cách cầm sách giáo khoa phải hướng đến giao lưu hòa đồng thẩm mĩ với “khán giả” học sinh Đặc biệt phải có chất giọng truyền cảm, ngơn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc Muốn có địi hỏi GV phải trau chuốt, rèn luyện ngày Bản thân người giáo viên dạy văn phải thấm Cái Đẹp để tỏa Cái Đẹp khơng phải từ hình thức bên ngồi mà từ tâm hồn, phong thái, ngơn từ mang đậm chất văn chương, để phác họa, khơi gợi giáo dục Thiếu chất văn, thiếu Cái Đẹp tốt từ hình thức, nhân cách, đời người giáo viên văn trình dạy văn trở nên khiên cưỡng, gượng gạo Chắc chắn văn không tạo cảm xúc thẩm mĩ nơi học sinh Và Cái Đẹp tác phẩm văn chương thấm sâu vào tâm hồn học sinh để em phơ diễn Cái Đẹp lời ăn tiếng nói hàng ngày, viết, lối sống với người xung quanh skkn 1.2 Phát huy khả vận dụng môn nghệ thuật khác 1.2.1 Khả ca hát Đây tố chất mà khơng phải người GV có sẵn có mà khơng phát huy thật đáng tiếc Vì đường ngắn để đánh vào cảm xúc học sinh, thu hút ý tạo nên hứng thú em Bản thân tơi có chút khiếu nên dạy số tác phẩm vận dụng môn vào giảng - Khi giảng ca dao “ Khăn thương nhớ ai” bình nỗi nhớ nhân vật trữ tình thơng qua hình tượng khăn rơi xuống đất liên hệ nhớ người gái xứ Nghệ hát dân ca cất tiếng hát: “Thương anh anh ơi/Nhớ đầy vơi/ Cầm lấy đũa đũa rớt/Cầm lấy đọi đọi rơi…” Điều tạo hiệu khơi gợi cảm xúc cho HS cho học - Khi dạy khái quát văn học dân gian, HS năm thể loại dân ca phong phú giàu đẹp thể loại chon lọc hát số khúc hát xa lạ với em : Hơ chịi; Xẩm xoan; …Hoặc dạy thể loại chèo tơi hát cho em nghe trích đoạn chèo “ Thị Mầu lên chùa” tạo hứng thú cho HS- xa lạ với thể loại văn học âm nhạc dân tộc - Khi giảng “ Bài ca ngất ngưởng” “ Hương Sơn phong cảnh ca” học sinh hiểu giai điệu đặc sắc thể loại ca trù hát tác phẩm ca trù mang tên “Hồng hồng tuyết tuyết”: Hồng hồng tuyết tuyết tuyết/ ngày chưa biết chi chi/mười lăm năm thấm có gì/ Nghoảnh mặt lại tới kì tơ liễu… tạo hiệu ứng không nhỏ việc thắp lên cảm xúc cho em đến với thể loại văn học cổ - Dạy “ Đàn ghi ta Lorca” vận dụng âm nhạc vào dẫn dắt cho học Tơi có kỉ niệm đáng nhớ dạy thay cho đồng nghiệp lớp chưa dạy vào Khi vào lớp chào hỏi HS giới thiệu lí tơi đến dạy lớp Tơi bảo với em HS để làm quen mắt lớp hát tặng em hát Và hát ca khúc “ Khi chết chôn với đàn ghi ta” nhạc sĩ Thanh Tùng với ca từ gần gũi với tác phẩm Thanh Thảo: Mặt trời hồng cát nóng Es-pa-nha /Là tiếng đàn ghi ta Lorca/ Giọt lệ ướt đẫm áo choàng đỏ thắm Es-pa-nha /Hay giọt buồn ghi ta Lorca …” Sau hát xong lớp ngỡ ngàng tơi nói với em : để hiểu rõ Lorca vào tìm hiểu Thi phẩm “ Đàn ghi ta Lorca” nhà thơ Thanh Thảo…Các em thực bất ngờ phấn khích với học, chăm lắng nghe, say mê hào hứng, hoạt động tích cực… suốt học Sau có số em lớp học ôn lớp dạy tâm : “ Cả lớp chúng em ấn tượng với cô giọng hát cô hay ca sĩ mà lúc đầu chúng em tưởng thích hát để đỡ phải dạy không ngờ cách giới thiệu học cơ” - Dạy thi phẩm Sóng Xuân Quỳnh vận dụng sáng tạo số ca khúc phổ thơ nữ sĩ vào hoạt động dẫn dắt kết thúc học Thuyền biển, Thơ tình cuối mùa thu… 10 skkn ... CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CẢM XÚC THẨM MĨ – NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ TPVC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC VĂN 1.Cơ sở lí luận 1.1 .Cảm xúc thẩm mĩ Cùng với cảm xúc đạo đức, cảm xúc trí tuệ, cảm xúc thẩm. .. phương pháp, biện pháp Từ lí cố gắng đúc rút biện pháp nhằm bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho HS thông qua đọc văn trường THPT Việc tìm Biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ- nâng cao lực cảm thụ TPVC cho. .. trưng chất môn văn trình dạy học văn, coi trọng bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ hiểu văn dạy văn để từ xác lập biện pháp bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ đọc văn, nhằm khắc phục tình trạng dạy học văn theo khuynh

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan