30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết về Crom, Sắt, Đồng hóa 12 có đáp án Câu 1 Các số oxi hoá đặc trưng của crom là ? A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Chọn đáp án B Giải thích Các s[.]
30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Crom, Sắt, Đồng hóa 12 có đáp án Câu 1: Các số oxi hoá đặc trưng crom ? A +2, +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Chọn đáp án: B Giải thích: Các số oxi hóa phổ biến crom +2, +3, +6 +3 ổn định Câu 2: Phản ứng sau tạo muối sắt (II)? A Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư B Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư C Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng D Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng Chọn đáp án: Giải thích: Fe+ 4HNO3 dư → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng dư → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Fe + S → FeS Do S có tính oxi hóa u nên đẩy Fe thành Fe(II) Câu 3: Cấu hình electron ion Cu2+ Cr3+ A [Ar] 3d9 [Ar] 3d14s2 B [Ar] 3d74s2 [Ar] 3d14s2 C [Ar] 3d9 [Ar] 3d3 D [Ar] 3d74s2 [Ar] 3d3 Chọn đáp án: C Giải thích: • Cu có Z = 29 Cấu hình e Cu 1s22s22p63s23p63d104s1, viết gọn [Ar]3d104s1 → Cu2+ có cấu hình e [Ar]3d9 • Cr có Z = 24 Cấu hình e Cr 1s22s22p63s23p63d54s1, viết gọn [Ar]3d54s1 → Cr3+ có cấu hình e [Ar]3d3 Câu 4: Để bảo quản dung dịch FeSO4 phịng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất ? A Một đinh Fe B Dung dịch H2SO4 loãng C Một dây Cu D Dung dịch H2SO4 đặc Chọn đáp án: A Giải thích: Để bảo quản FeSO4 PTN ta cần thêm đinh Fe khử Fe 3+ sinh Fe2+ Không dùng B Fe2+ dễ dàng bị oxi khơng khí oxh lên Fe3+ Khơng dùng C tạo muối Cu2+ lẫn dung dịch Khơng dùng D Fe2+ tác dụng với axit sunfuric đặc lên Fe3+ Câu 5: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K 2Cr2O7, sau thêm tiếp khoảng 1ml nước lắc để K 2Cr2O7 tan hết, thu dung dịch X Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu dung dịch Y Màu sắc dung dịch X Y là: A Màu vàng chanh màu da cam B Màu vàng chanh màu nâu đỏ C Màu nâu đỏ màu vàng chanh D Màu da cam màu vàng chanh Chọn đáp án: D Giải thích: Dựa vào phản ứng: Cr2O72- + OH- → CrO42- + H2O Da cam vàng chanh Vậy màu sắc dung dịch X Y là: màu da cam màu vàng chanh Câu 6: Cho phản ứng oxi hóa – khử : FeCl2 + HNO3 → FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O Tổng hệ số cân chất phản ứng A B C D Chọn đáp án: A Giải thích: Q trình oxi hóa : Fe+2 → Fe+3 + 1e Q trình khử: N+5 + 3e → N+2 Phương trình phản ứng : 3FeCl2 + 4HNO3 → 2FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Tổng hệ số cân chất phản ứng : + 4= Câu 7: Mệnh đề khơng là: A Fe2+ oxi hố Cu B Fe khử Cu2+ dung dịch C Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Cu2+ D Tính oxi hóa ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ Chọn đáp án: A Giải thích: Trong dãy điện hóa, thứ tự cặp xếp sau Fe 2+/Fe , H+/H2, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+ Theo quy tắc α Fe2+ oxi hóa kim loại đứng trước nó, khơng oxi hóa Cu Câu 8: Ngâm Cu (dư) vào dung dịch AgNO thu dung dịch X Sau ngâm Fe (dư) vào dung dịch X thu dung dịch Y Biết phản ứng xảy hoàn toàn Dung dịch Y có chứa chất tan là: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 Chọn đáp án: B Giải thích: Các phản ứng xảy Cu (dư) + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 (X) + 2Ag Fe (dư) + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 (Y) + Cu Vậy Y chứa Fe(NO3)2 Fe dư Câu 9: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl dung dịch Y Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan, thu dung dịch màu xanh thẫm Chất X A FeO B Fe C CuO D Cu Chọn đáp án: C Giải thích: Nhận thấy Cu không tan HCl → lọai D Fe(OH)2 kết tủa không tan NH3 dư → loại A, B CuO + HCl → CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2↓ (xanh) + 2NH4Cl Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 (dd màu xanh thẫm) Câu 10: Để tách Ag khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà khơng làm thay đổi khối lượng, dùng hóa chất sau đây? A AgNO3 B HCl, O2 C Fe2(SO4)3 D HNO3 Chọn đáp án: C Giải thích: - Để tách Ag khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe Cu ta dùng dung dịch Fe2(SO4)3 Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4 Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 - Ag không tan dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan Ag Cho AgNO3 vào tách Ag khối lượng thay đổi Câu 11: Hiện tượng xảy cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 A Chỉ sủi bọt khí B Chỉ xuất kết tủa nâu đỏ C Xuất kết tủa nâu đỏ sủi bọt khí D Xuất kết tủa trắng xanh sủi bọt khí Chọn đáp án: C Giải thích: Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl Câu 12: Cho hỗn hợp gồm Fe dư Cu vào dung dịch HNO thấy thoát khí NO Muối thu dung dịch muối sau đây: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 Chọn đáp án: C Giải thích: Vì dung dịch có Cu dư nên khơng có Fe(III) nên phản ứng cho hỗn hợp Fe(II) Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 Câu 13: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Quan sát thấy tượng sau đây? A Bọt khí bay lên chậm dần B Bọt khí bay lên nhanh nhiều dần lên C Khơng có bọt khí bay lên D Dung dịch khơng chuyển màu Chọn đáp án: B Giải thích: Khi cho Cu vào xuất ăn mịn điện hóa (2 điện cực khác chất Fe Cu) ⇒ e chuyển phía cực (+) Cu ⇒ Lượng H+ chuyển sang bên Cu để thực q trình 2H+ → H2 ⇒ có nhiều H2 tạo Câu 14: Nhận định sau sai ? A Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB B Crom kim loại tạo oxit bazơ C Crom có tính chất hố học giống nhơm D Crom có hợp chất giống hợp chất lưu huỳnh Chọn đáp án: B Giải thích: B sai Cr tạo oxi bazo CrO, Cr2O3 oxit axit CrO3 Câu 15: Cho phản ứng hóa học : 4Cr + 3O → 2Cr2O3 Trong phản ứng xảy ra: A Sự oxi hóa Cr oxi hóa O2 B Sự khử Cr oxi hóa O2 C Sự khử Cr Sự khử O2 D Sự oxi hóa Cr khử O2 Chọn đáp án: D Giải thích: Cr → Cr+3 O0 → O-2 Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn hợp chất (NH4)2Cr2O7 chất rắn thu sau nhiệt phân có màu gì? A Đỏ B Xanh- đỏ C Xanh – đen D Xanh Chọn đáp án: D Giải thích: (NH4)2Cr2O7 → N2 + 4H2O + Cr2O3 Cr2O3 có màu xanh lục Câu 17: Cho thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) KI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl Số thí nghiệm xảy phản ứng A B C D Chọn đáp án: Giải thích: (1) Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ (2) H2S + Cu2+ → CuS + 2H+ (3) I- + Fe3+ → I2 + Fe2+ (4) Ag+ + Cl- → AgCl (5) Fe2+ + H+ + NO3- → Fe3+ + NO + H2O (6) Không phản ứng Câu 18: Hiện tượng quan sát cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc A dung dịch khơng đổi màu có khí màu nâu đỏ thoát B dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh C dung dịch chuyển sang màu xanh có khí khơng màu D dung dịch chuyển sang màu xanh có khí màu nâu đỏ Chọn đáp án: D Giải thích: Phương trình hóa học : Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Hiện tượng : dung dịch chuyển sang màu xanh có khí màu nâu đỏ NO2 thoát Câu 19: Cho dung dịch loãng: (1) FeCl 3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu là: A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (1), (4), (5) D (1), (3), (5) Chọn đáp án: C Giải thích: Các dung dịch phản ứng với Cu gồm : FeCl3, HNO3, hỗn hợp HCl NaNO3 2FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2+ 2NO + 4H2O 3Cu + 8HCl + 2NaNO3 → 3CuCl2 + NO + 2NaCl + 4H2O Câu 20: Quặng sắt manhetit có thành phần là: A FeS2 B Fe3O4 C Fe2O3 D FeCO3 Chọn đáp án: Giải thích: Quặng hematit đỏ Fe2O3 Quặng hematit nâu Fe2O3.nH2O Quặng xiđerit FeCO3 Quặng manhetit Fe3O4 Quặng pirit FeS2 Câu 21: Quặng sau giàu sắt nhất? A Pirit sắt FeS2 B Hematit đỏ Fe2O3 C Manhetit Fe3O4 D Xiđerit FeCO3 Chọn đáp án: C Giải thích: Quặng giàu sắt manhetit Fe3O4 với hàm lượng sắt khoảng 72,4% Câu 22: Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ B Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ C Cu khử Fe3+ thành Fe D Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ Chọn đáp án: B Giải thích: A sai Cu2+ khơng oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ C sai Cu khử Fe3+ thành Fe2+ D sai Fe2+ khơng oxi hóa Cu thành Cu2+ Câu 23: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Chọn đáp án: D Giải thích: "Khử cho, O nhận" ⇒ Fe chất khử, Cu2+ chất oxi hóa ⇒ oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 24: Ở điều kiện thường Fe phản ứng với dung dịch sau đây: A FeCl3 B ZnCl2 C NaCl D MgCl2 Chọn đáp án: A Giải thích: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Câu 25: Phát biểu sau không đúng? A Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+ B Crom(VI) oxit oxit bazơ C Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 D Crom(III) oxit crom(III) hiđroxit chất có tính lưỡng tính Chọn đáp án: B Giải thích: B sai CrO3 oxit axit A CrO3 có tính oxi hóa mạnh nên C2H5OH bốc cháy tiếp xúc với CrO3, đồng thời Cr2O3 bị khử thành Cr2O3 C Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑ D Cr2O3 Cr(OH)3 nên chúng tan axit kiềm Câu 26: Một oxit sắt tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dung dịch X làm màu thuốc tím có khả hịa tan Cu Cơng thức oxit A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO2 D FeO Chọn đáp án: B Giải thích: X làm màu thuốc tím → X có Fe2+ X có khả hịa tan Cu → X có Fe3+ → oxit sắt Fe3O4 Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Fe2(SO4)3 + Cu → CuSO4 + 2FeSO4 Câu 27: Một loại quặng sắt (sau loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 khơng có khí Tên quặng A Hematit B Manhetit C Pirit D Xiđerit Chọn đáp án: A Giải thích: Quặng sắt tác dụng HNO3 khơng có khí → quặng sắt chứa Fe2O3 → Quặng hematit Câu 28: X kim loại phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng, Y kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag Chọn đáp án: A Giải thích: X phản ứng với H2SO4 loãng ⇒ loại B Y phản ứng với Fe(NO3)3 ⇒ chọn A Câu 29: Trong phản ứng oxi hố khử có tham gia CrO 3, chất có vai trị là: A Chất oxi hố trung bình B Chất oxi hố mạnh C Chất khử trung bình D Có thể chất khử, chất oxi hố Chọn đáp án: B Giải thích: CrO3 thể tính oxi hóa mạnh Câu 30: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau kết thúc thí nghiệm thu dung dịch X gồm A Fe(NO3)2, H2O B Fe(NO3)3, AgNO3 dư C Fe(NO3)2, AgNO3 dư D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư Chọn đáp án: B Giải thích: Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓ → Dung dịch X gồm Fe(NO3)3, AgNO3 ... Y, ban đầu xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan, thu dung dịch màu xanh thẫm Chất X A FeO B Fe C CuO D Cu Chọn đáp án: C Giải thích: Nhận thấy Cu khơng tan HCl → lọai D Fe(OH)2 kết tủa không tan... Hiện tượng quan sát cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc A dung dịch không đổi màu có khí màu nâu đỏ B dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát C dung dịch chuyển sang màu xanh có khí khơng... FeCO3 Quặng manhetit Fe3O4 Quặng pirit FeS2 Câu 21: Quặng sau giàu sắt nhất? A Pirit sắt FeS2 B Hematit đỏ Fe2O3 C Manhetit Fe3O4 D Xiđerit FeCO3 Chọn đáp án: C Giải thích: Quặng giàu sắt manhetit