1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cuộc chạm trán trên đại dương

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 144,23 KB

Nội dung

Soạn bài Cuộc chạm trán trên đại dương Kết nối tri thức Tóm tắt Cuộc chạm trán trên đại dương Chuyến thám hiểm khởi hành từ Brooklyn trên tàu hải quân của Hải quân Hoa Kỳ Abraham Lincoln và đi về phía[.]

Soạn Cuộc chạm trán đại dương - Kết nối tri thức Tóm tắt Cuộc chạm trán đại dương Chuyến thám hiểm khởi hành từ Brooklyn tàu hải quân Hải quân Hoa Kỳ Abraham Lincoln phía nam quanh Cape Horn đến Thái Bình Dương Con tàu tìm thấy quái vật sau tìm kiếm dài sau cơng quái vật, Ned phóng lao nhọn trúng cá Con quái vật quay lại, công tàu Lincoln làm hỏng bánh lái Aronnax bị rơi xuống biển, Conseil tự nguyện nhảy xuống với chủ Hai người lênh đênh biển, qua tới hơm sau gặp Ned lưng cá Cả người phát "con cá quái vật" tàu ngầm xa thời đại Họ nhanh chóng bị bắt mang vào bên tàu, nơi họ gặp người sáng tạo bí ẩn huy, thuyền trưởng Nemo BỐ CỤC: Có thể chia văn thành đoạn: Phần 1: Từ đầu đến “nhưng phớt lờ”: Sự xuất cá thiết kình Phần 2: “Có thể hi vọng ” đến “ tinh thần rơi xuống nước: Cuộc chạm trán biển Phần 3: Còn lại: Tàu ngầm xuất Thể loại:  Cuộc chạm trán đại dương thuộc thể loại tiểu thuyết Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: Cuốn tiểu thuyết xuất lần từ tháng năm 1869 đến tháng năm 1870 tạp chí định kỳ Magasin d'Éducation et de Récréation Pierre-Jules Hetzel Phương thức biểu đạt :  Văn Cuộc chạm trán đại dương có phương thức biểu đạt tự * Trước đọc Câu 1 (trang 27 sgk Ngữ văn lớp Tập 2):  - Nếu nhà phát minh tương lai, em muốn chế tạo sản phẩm khoa học: + Cỗ máy điều khiển vật suy nghĩ + Khinh khí cầu không gian + Cỗ máy vượt thời gian + Gương thông minh kiểm tra sức khỏe +… Câu 2 (trang 27 sgk Ngữ văn lớp Tập 2):  - Nhận định cho em thấy: + Đại dương có vai trị quan trọng nơi khởi nguồn sống cho người, cho vạn vật Trái Đất + Đại dương nơi rộng lớn; ẩn chứa điều mẻ, kì thú + Đại dương nơi để vạn vật sinh sơi, nảy nở phát triển +… * Đọc văn Gợi ý trả lời câu hỏi đọc:  Suy đoán: Con cá thiết kình có khác thường?   - Cá thiết kình phát ánh điện: “ánh điện cá thiết kình tắt” Theo dõi: Chú ý chi tiết miêu tả xuất cá   - “một vật dài màu đen lên khỏi mặt nước độ mét” - “Đi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt Chưa thấy đuôi cá quẫy sóng mạnh bao giờ!” - “Con cá lượn hình vịng cung, để lại phía sau vệt sáng lấp lánh.” - “[…] cá không dài tám mươi mét Chiều ngang khó xác định, tơi có cảm tưởng cân đối cách ba chiều.” - “hai lỗ mũi vọt lên hai cột nước cao tới bốn mươi mét…cách thở cá thiết kình” → Như vậy, cá to lớn, lạ khó xác định Theo dõi: Cuộc đuổi bắt cá tàu chiến.   Nghe lệnh thuyền trưởng: “Hai ống khói tàu nhả cuộn khói đen, boong tàu rung lên áp lực nồi hơi” + “Chân vịt bắt đầu quay Tàu Lin-côn lao thẳng phía cá.” + “Cuộc đuổi bắt kéo dài bốn mươi lăm phút, tốc độ tàu khơng cho phép theo kịp cá”  “Nét Len lên vị trí chiến đấu + Lị hoạt động mạnh, chân vịt bắt đầu quay bốn mươi ba vòng phút Đồng hồ tốc độ mười tám phẩy năm hải lí […] + “Trong suốt giờ, tàu chiến không tiến gần thêm sải.”  Mười năm mươi phút đêm hơm ấy, cách tàu ba hải lí lại bừng lên ánh điện sáng chói đêm trước + Con cá nằm yên…Thuyền trưởng Phác-ra-guýt lệnh tàu chạy từ từ để đối thủ khỏi thức giấc Nét lên lại vị trí chiến đấy, tàu Lin-cơn lặng lẽ tới cách cá bốn trăm mét + Khi tàu cách cá sáu mét, cánh tay Nét giơ cao, phóng mũi lao sắt lên không trung, tiếng kêu lanh lảnh phát tiếng kim loại chạm Dự đốn: Mũi lao đâm trúng vật gì?   - Quái vật bọc tấm thép - Một cá thiết kình bọc thép khổng lồ - Tàu ngầm -… Hình dung: Hình dáng bên ngồi tàu ngầm   - Được thiết kế với kích thước to thon dài.  - Xung quanh bao bọc thép.  - Hai bên có vây lái điều khiển hệ thống điện.  - Bên có tháp điều khiển chứa ống nhòm để quan sát di chuyển Đối chiếu: Điều em dự đoán đọc phần (2) văn có phù hợp với điều nhân vật khám phá khơng?   - Có phù hợp: tàu ngầm – “do bàn tay người tạo [ ] nằm tàu ngầm kì lạ” - Khơng phù hợp: khơng phải qi vật hay cá thiết kình bọc thép – “cái mà người ta tưởng động vật, quái vật, tượng kì lạ thiên nhiên […] chúng tơi nằm tàu ngầm kì lạ trơng tựa cá thép khổng lồ.” * Sau đọc Nội dung chính:  Văn trích từ chương chương tiểu thuyết khoa học viễn tưởng gồm 47 chương “Hai vạn dặm đáy biển” Nội dung tác phẩm kể chuyến phiêu lưu đáy đại dương giáo sư Pi-e A-rôn-nác, chuyên gia nghiên cứu tự nhiên hai cộng ông tàu ngầm Nau-ti-luýt thuyền trưởng Nê-mô.  Gợi ý trả lời câu hỏi sau đọc:  Câu 1 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp Tập 2):  - Cá thiết kình phát ánh điện: “ánh điện cá thiết kình tắt” - “một vật dài màu đen lên khỏi mặt nước độ một mét” - “Đi nó quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Chưa ai thấy đi cá quẫy sóng mạnh bao giờ!” - “Con cá lượn hình vịng cung, để lại phía sau vệt sáng lấp lánh.” - “[…] cá không dài tám mươi mét Chiều ngang khó xác định, tơi có cảm tưởng cân đối cách ba chiều.” - “hai lỗ mũi vọt lên hai cột nước cao tới bốn mươi mét…cách thở cá thiết kình” - “Thân rắn đá, khơng mềm cá voi” - […] lưng đen bóng, nơi tơi đứng nhẵn thín, phẳng lì khơng có vảy” - “Gõ xuống, kêu boong boong, lạ thay, ghép lại thép lá.” → Như vậy, cá to lớn, lạ khó xác định Câu 2 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Khơng gian: khoang tàu ngầm sau đáy biển sâu.  - Lúc ấy, tàu ngầm tối tân đại điều khiển hoàn tồn điện khiến họ vơ kinh ngạc; điện chưa phải lượng chủ yếu công nghiệp thời (những năm 60 kỉ XIX) Câu 3 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Đây ước mơ chinh phục đáy biển sâu Giuyn Véc-nơ người đương thời.  - Ngày nhân loại không ngừng nỗ lực để đạt ước mơ ấy: không khám phá đáy biển mà du hành quanh giới biển sâu Câu 4 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Nhà văn sáng tạo hình ảnh tàu ngầm dựa sở khoa học công nghệ chế tạo tàu biển Vào thời điểm Giuyn Véc-nơ cho đời tác phẩm Hai vạn dặm biển, giới có tàu chạy mặt nước vô thô sơ (di chuyển chậm nhờ mái chèo), không đại tối tân tàu ngầm Nau-ti-luýt (chạy động điện với vận tốc cao).  Câu 5 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Người kể chuyện thứ đồng thời vị giáo sư, trực tiếp xuất tham gia vào diễn biến cốt truyện, câu chuyện tàu ngầm tối tân kể lại mang tính khoa học cao Những kiến thức hay lập luận nhân vật người kể chuyện vấn đề kĩ thuật, công nghệ đại dương vừa đảm bảo tính xác tn theo lơ-gíc khoa học, vừa đảm bảo sức hấp dẫn nhờ trí tưởng tượng phong phú nhà văn.  - Nếu để Nét-len hay Cơng-xây đảm nhiệm chức người kể chuyện câu chuyện thiếu sức hấp dẫn kiến thức uyên bác kĩ thuật giới tự nhiên qua điểm nhìn nhà khoa học Câu 6 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Thoạt tiên, nghe Nét Len nói mũi lao không đâm thủng da quái vật, vị giáo sư “trèo lên lưng” cá “thử lấy chân gõ” nhận thấy thân rắn đá, không mềm cá voi” Sự thận trọng nhà khoa học khiến ông chưa dám khẳng định vật gì, chí ơng cịn băn khoăn với mai cứng liệu có phải “loài động vật thời cổ đại” rùa hay cá sấu không.  - Tiếp theo, điều nghi ngại loại bỏ liệu ông quan sát thấy vật có lưng đen bóng, “nhẵn thín, phẳng lì” “khơng có vảy” Sự suy đốn tiếp tục khẳng định chắn qua thực nghiệm ơng gõ vào vật nghe thấy âm kêu "boong boong” Và tận mắt nhìn thấy mối ghép thép ông hoàn toàn khẳng định quái vật người đồn thổi lâu nay, mà “hiện tượng kì diệu hơn, bàn tay người tạo ra” - tàu ngầm * Q trình tư lơ-gic hiển thị qua sơ đồ sau: Câu 7 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Tác phẩm Hai vạn dặm biển viết đề tài phát kiến khoa học công nghệ tương lai, đề tài truyện khoa học viễn tưởng Ở thời điểm tác phẩm đời, tàu ngầm Nau-ti-luýt ý tưởng không tưởng Chiếc tàu ngầm tối tân đại thực chuyến thám hiểm kì thủ đáy biển sâu Đề tài phát kiến khoa học công nghệ tương lai nhà văn viết truyện khoa học viễn tưởng quan tâm, dù thời đại Bạn đọc yêu thích thể loại say mê câu chuyện ý tưởng công nghệ Ngày nay, không ngạc nhiên tàu ngầm nữa, nghiên cứu để tải tàn hoả tàu ngắm văn mối quan tâm hàng đầu quốc gia sở hữu đường bờ biển dài giới Bên cạnh đó, nhà khoa học tiếp tục tìm tơi để chế tạo thiết bị ngấm lặn biển độ sâu hàng nghìn mét nhằm phục vụ cho công khám phá giới đáy đại dương đầy bí ẩn Câu 8 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Cùng chung tay bảo vệ môi trường Trái Đất nói chung, mơi trường biển nói riêng từ việc nhỏ bé ngày không dùng chai nhựa sử dụng lần túi ni lơng Trong tình hình chủ quyền biển đảo đặt lên hàng đầu nay, nhận thức vai trò kinh tế biển an ninh hàng hải Bên cạnh việc phát triển lực lượng hải quân mặt biển lực lượng kiểm ngư vững mạnh, tối tân hoá tàu ngầm mối quan tâm hàng đầu Chính phủ Việt Nam nhằm bảo vệ môi trường biển khỏi hoạt động gây an ninh hàng hải chủ quyền biển đảo * Viết kết nối với đọc  Viết đoạn văn (khoảng - câu) kể tiếp (theo tưởng tượng em) kiện diễn sau tình nhân vật “tôi”, Công-xây Nét Len bị kéo vào bên tàu ngầm Đoạn văn tham khảo: Cuộc bắt cóc diễn nháy mắt Chúng tơi chưa kịp hồn hồn Tơi khơng biết Cơng-xây Nét Len cảm thấy nào, tơi sởn gai ốc nhà tù Tôi suy nghĩ, kẻ tàu ai? Bọn chúng có phải đám phỉ kiểu mới, tung hồnh ngồi biển gần hay khơng Đang đắm chìm dịng suy nghĩ, có tiếng then cửa lách cách, cánh cửa mở ra, hai người bước vào Một người lực lưỡng, vai rộng, đầu to với tóc đen rối bù, cịn người trơng lanh lợi với cặp ria mép đôi mắt sắc sảo Chúng tiến lại gần chúng tơi, nói thứ ngơn ngữ kỳ lạ mà Soạn Thực hành tiếng Việt lớp trang 34 Tập - Kết nối tri thức * Mạch lạc liên kết Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Đoạn văn viết việc người tàu chiến quan sát để tiếp cận “con cá thiết kình”.  - Sự việc diễn đồng hồ, xếp theo trật tự thời gian tuyến tính: từ sáu đến bảy sáng.  - Sự thống đề tài nói đến trình tự xếp hợp lí việc theo nguyên tắc nhân làm cho đoạn văn mạch lạc người đọc hiểu rõ nghĩa đoạn văn: diễn biến việc quan sát tiếp cận “con cá thiết kình”.  Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Các từ ngữ giữ vai trò phương tiện liên kết câu đoạn văn: từ ngữ thay (nó câu văn thứ hai thay cho vật dài màu đen câu văn thứ nhất; câu văn thứ bảy thứ chín thay cho câu văn thứ sáu thử tám), từ ngữ đồng nghĩa ngữ cảnh (chiếc tàu câu văn thứ năm thay cho tàu chiến câu văn thứ nhất), lặp lại từ ngữ (con cá lặp lại ba lần, câu văn thứ tư, thứ sáu thứ tám).  Skip Ad - Các phương tiện liên kết bảo đảm kết nối hình thức câu đoạn văn, tạo thành chỉnh thể thống nhất, câu rời rạc xếp cạnh cách học.  Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Không thể đảo vị trí chúng.  - Nếu đảo vị trí cầu đoạn tính mạch lạc, từ người đọc khơng hiểu nội dung Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Trong giây phút đó, tơi cảm thấy tìm kiếm chúng tơi kết thúc, từ không gặp quái vật Nhưng lầm, mười năm mươi phút đêm hơm ấy, cách tàu ba hải lí lại bừng lên ánh điện sáng chói đêm trước Con cá nằm yên, thuyền trưởng Phác-raguýt lệnh tàu chạy từ từ để đối thủ khỏi thức giấc Lúc Nét lên lại vị trí chiến đấu, tàu Lincơn lặng lẽ tới cách cá bốn trăm mét, đến tàu cách cá sáu mét, cánh tay Nét giơ cao, phóng mũi lao sắt lên khơng trung, tiếng kêu lanh lảnh phát tiếng kim loại chạm * Tính mạch lạc liên kết:  + Nội dung đoạn văn nói đuổi bắt cá thiết kình + Các câu xếp theo trình tự hợp lí: ngun nhân – kết (từ tốc độ bơi cá đến tâm trạng thủy thủ) + Đoạn văn bảo đảm tính liên kết mặt hình thức câu qua việc dùng từ nối: “nhưng”, “lúc đó”, “đến khi” Soạn Thực hành tiếng Việt lớp trang 41 Tập - Kết nối tri thức * Dấu câu  Câu 1 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): a Trong câu này, dấu chấm lửng thể lời nói bỏ dở, ngắt quãng.  b Dấu chấm lửng có tác dụng làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Bộ phận phụ ngữ (bổ ngữ cho động từ kết luận) thoát chết tạo bất ngờ dường khơng liên quan đến nội dung câu trước nhân vật nói tốc độ, động cơ, máy móc người điều khiển tàu Đoạn trích sử dụng tri thức (là nội dung đoạn văn trước đó: Ba nhân vật bị hất ngã xuống biển may mắn sống sót nhờ leo lên tàu ngầm) phương tiện liên kết Sự “có vẻ khơng mạch lạc” VB tạo bất ngờ cho người đọc c Dấu chấm lửng câu văn thứ cho biết vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết Dấu chấm lửng hai câu văn sau thể lời nói bỏ dở Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Chẳng qua ổ voi thơi mà! Ai bảo có người “mắt tt"? - Tơi khích.  Câu 3 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): a Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh vị trí trung tâm vũ trụ b, Dấu ngoặc kép câu văn dùng để đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa từ giúp người đọc hình dung Tâm Vũ Trụ “viện bảo tàng” khổng lồ sống động Câu 4 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): Các em chọn nội dung sau để viết đoạn văn:  (1) Khỉ quay trở lại bảo tàng để "mượn" hịn đá Ơm-phe-lốt, Thần Đồng xử trí để "qua mặt” canh gác cẩn mật bảo vệ bảo tàng?  (2) Trong lúc cố gắng thoát khỏi Tầm Vũ Trụ, nhân vật “tơi” Thần Đồng gặp khó khăn, cản trở hay nhận giúp đỡ từ loài sống khu rừng cổ sinh thảo nguyên? Soạn Đường vào trung tâm vũ trụ - Kết nối tri thức * Trước đọc Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): + Hệ Mặt Trời hệ thống có Mặt Trời trung tâm thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn Mặt Trời Có thể kể tên hành tinh quay quanh Mặt Trời: Sao Thuỷ, Kim, Trái Đất, Hoả, Mộc, Thổ, Thiên Vương Hải Vương Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): ADVERTISING + Người giới thực chuyến bay vào vũ trụ I-u-ri A-lếch-xây-ê-vích Gaga-rin (Yuri Alekseyevich Gagarin, 1934 - 1968), phi cơng, phi hành gia người Liên Xơ Ơng thực chuyến bay vào vũ trụ ngày 12 tháng năm 1961 tàu vũ trụ Vốt-xtốc (Vostok 1) Chuyến bay kéo dài 48 phút, hồn thành vịng bay xung quanh Trái Đất Skip Ad * Đọc văn Gợi ý trả lời câu hỏi đọc:  Hình dung: Hình ảnh ngựa có cánh    - Con ngựa Thần Thoại có cánh nhân vật Thần Đồng tạo cách lấy thông số gen thiên nga cấy ghép vào phôi ngựa.  Theo dõi: Đặc điểm hịn đá Ơm-phe-lốt    - Hịn đá Ơm-phe-lốt điêu khắc, chạm trổ tinh vi.  Hình dung: Khơng gian trung tâm vũ trụ     - Là thung lũng lọt núi đá cao vời vợi, khơng biết đến tận cùng, cao xanh khơng có mây, khơng có mặt trời, trăng sao, khơng tầng cao hoăm hoắm, xung quanh thắp sáng bột lân tinh, …  Theo dõi: Tâm Trái Dất theo miêu tả Giuyn Véc-nơ      - Giống bảo tàng sống động, lưu giữ tất biến khỏi mặt đất: nấm cổ đại khổng lồ, khủng long thời tiền sử, chim điện quý hiếm, ….  Hình dung: Khơng gian khu rừng cổ sinh với sinh vật kì lạ      - Rộng lớn, bao la, khủng long ăn thịt voi ma mút Bay qua khu rừng cổ sinh với vẻ đẹp yên bình chốn thần tiên.  * Sau đọc Nội dung chính:  Văn thuộc chương tiểu thuyết “Thiên Mã” nói việc nhân vật định tới Hy Lạp để giải câu đố viết tiếng Hê-bơ-rơ phiến đá, nhằm tìm lối vào trung tâm vũ trụ.  Gợi ý trả lời câu hỏi sau đọc:  Câu 1 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Không gian diễn câu chuyện:  + không gian thánh địa Hy Lạp - nơi có đền thờ vị thần thần thoại Hy Lạp + không gian Tâm Vũ Trụ - nơi có lồi thực vật động vật khổng lồ, kì dị - Sơ đồ cốt truyện: Câu 2 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Tên nhân vật nhân vật: “cô bé” - người kể chuyện thứ nhất, cậu bé Thần Đồng, ngựa Thần Thoại, chuồn chuồn khổng lồ, khủng long Spi-nô-sô-rớt Ê-gip-ti-cớt, voi ma mút, người cá - Nhân vật ấn tượng: ngựa Thần Thoại, có cánh, … Câu 3 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Theo nhà văn Giuyn Véc-nơ, Tâm Trái Đất bảo tàng sống động, lưu giữ tất biến khỏi mặt đất” như: “những nấm cố đại khổng lồ, khủng long từ thời tiền sử, chim điện quý hiếm, ”.  - Tâm Trái Đất Tâm Vũ Trụ Bởi nhân vật Thần Đồng nói Tâm Trái Đất có khống chất, khơng có sinh vật sống Tâm Vũ Trụ mà hai bạn nhỏ khám phá nơi có sống lồi động vật, thực vật kì lạ Câu 4 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): “Bước nhảy không gian” đưa ba nhân vật trở lại thời cổ đại, cách thời điểm câu chuyện kể khoảng trăm sáu mươi triệu năm Câu 5 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Một vài lồi động vật kì lạ tồn thời cổ đại như: loài động vật khổng lồ nửa bò sát nửa thú, gấu mặt ngắn, đà điểu, chuột, chim cánh cụt, địa ngục, Điều đặc biệt tất động vật có kích thước khổng lồ Chẳng hạn: chim cánh cụt cao đến 1,5 mét, cóc địa ngục nặng 4,5 ki-lơ-gam hay cá thể thuộc lồi chuột khổng lồ nặng tới Câu 6 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp Tập 2): - Trong văn Đường vào trung tâm vũ trụ có nhân vật ngựa có cánh Thần Thoại, tạo công nghệ cấy ghép gen thiên nga vào phơi ngựa → Em thích ý tưởng này.  - Nếu cơng nghệ gen trở thành thực, thí nghiệm thành công mở triển vọng cứu sống hàng triệu người giới chờ thay tạng, ghép tạng năm.  * Viết kết nối với đọc  Hãy tưởng tượng em sở hữu phát minh “bước nhảy không gian” Viết đoạn văn (khoảng – câu) kể không gian em định tới (không gian vũ trụ, Tâm Trái Đất hành tinh khác) Đoạn văn tham khảo: Tôi đứng Sao Hỏa – hành tinh thứ tính từ Mặt Trời Ở nhiệt độ khơng khí lạnh so với Trái Đất Một số lồi động vật, thực vật ni trồng nhà kính chủ yếu lồi bị sát thân bụi Chúng có kích thước nhỏ nhiều so với loài Trái Đất Tơi vơ thích thú chăm sóc nhìn chúng phát triển ngày.  Tóm tắt Đường vào trung tâm vũ trụ - Mẫu Nhóm bạn trẻ Thần Thoại tìm hịn đá Ơm-phe-lốt đền thờ.  Có nhóm bạn trẻ nhân vật Thần Thoại ngựa có cánh tới đền thờ để tìm hịn đá thần kì có tên Ơm – phê – lốt Nhưng hịn đá đền thờ hịn đá giả nên nhóm định tối quay trở lại nơi Đến trời tối mịt nhóm quay trở lại truy tìm “trung tâm vũ trụ” theo dẫn đồ Con Thần Thoại đột nhập đến, cột đá hoa cương ánh lên sắc sáng bạch nến trắng khổng lồ Đang đi, Thần Đồng bị ngã dúi dụi vào hố vô duyên nằm lối Một hố toàn sỏi cát, đá khơ vụn lớp rác rãnh tròn nhỏ giống động cổ Với hịn đá Ơm – phê – lốt nhóm đưa tới khơng gian kì lạ lọt núi đá cao vời vợi, khơng có mây, khơng có mặt trời, chẳng có Hịn đá Ôm – phê – lốt tạo bước nhảy khơng gian đưa nhóm tới rốn vũ trụ Nơi có nấm khổng lồ cao hai mét xen gốc dương xỉ cao ngất, rậm rạp, chuồn chuồn khổng lồ bay qua với sải cánh rộng loài đại bàng, đập nhanh cánh quạt Cả nhóm hồi hộp tiếp tục khám phá điều kì bí khu rừng cổ sinh Thể loại:  Đường vào trung tâm vũ trụ thuộc thể loại tiểu thuyết Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Tác phẩm Đường vào trung tâm vũ trụ  trích tiểu thuyết Thiên mã, xuất năm 2010 - “Thiên mã” tiểu thuyết khoa học viễn tưởng pha trộn với yếu tố huyền bí, viết với giọng kể cô gái tuổi lớn Các nhân vật truyện khơng có tên mà gọi đặc điểm Linh vật truyện thiên mã, lai tạo từ công nghệ gen Thần Đồng, nhân vật có tên riêng với tên Thần Thoại Phương thức biểu đạt:  Văn Đường vào trung tâm vũ trụ có phương thức biểu đạt tự Bố cục Đường vào trung tâm vũ trụ:  Đường vào trung tâm vũ trụ có bố cục gồm phần: Phần 1: Từ đầu đến “Thần Đồng bặm mơi suy tính”: ghé thăm bảo tàng Phần 2: Tiếp theo đến “không gian trung tâm vụ trũ”: bước nhảy không gian tới rốn vũ trụ Phần 3: Cịn lại: khơng gian kì diệu khu rừng cổ sinh ... Nhận định cho em thấy: + Đại dương có vai trị quan trọng nơi khởi nguồn sống cho người, cho vạn vật Trái Đất + Đại dương nơi rộng lớn; ẩn chứa điều mẻ, kì thú + Đại dương nơi để vạn vật sinh... dõi:? ?Cuộc đuổi bắt cá tàu chiến.   Nghe lệnh thuyền trưởng: “Hai ống khói tàu nhả cuộn khói đen, boong tàu rung lên áp lực nồi hơi” + “Chân vịt bắt đầu quay Tàu Lin-cơn lao thẳng phía cá.” + ? ?Cuộc. .. học viễn tưởng gồm 47 chương “Hai vạn dặm đáy biển” Nội dung tác phẩm kể chuyến phiêu lưu đáy đại dương giáo sư Pi-e A-rôn-nác, chuyên gia nghiên cứu tự nhiên hai cộng ông tàu ngầm Nau-ti-luýt

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:21

w