TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG NGÀNH DU LỊCH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID Đại dịch COVID19 đã và đang diễn biến rất phức tạp với nhiều biến thể mới, làm hàng triệu người bị nhiễm bệnh, tàn phá nền kinh tế thế giới, nhưng cũng khiến cho nhiều sự thay đổi đáng kinh ngạc, vượt quá nhiều dự báo trước đó. Cuộc chiến chống đại dịch tuy vẫn còn nhiều khó khăn ở phía trước, nhưng hồi kết rồi sẽ đến và những thay đổi kinh tế thế giới thời hậu COVID19 cũng đang hình thành, khiến giới nghiên cứu và dư luận đặc biệt quan tâm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA KINH TẾ TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG NGÀNH DU LỊCH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S Nguyễn Thái Dung SVTH : Vũ Thị Lan Anh MSSV : 20030138 LỚP : 23QT01 NGÀNH : Quản Trị Kinh Doanh Năm 2020-2021 Page | MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.i Cung, cầu thị trường gì? I.ii Các yếu tố làm trượt dọc dịch chuyển đường cung cầu: I.iii Cân thị trường, dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa: Chương II: THỰC TRẠNG CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 II.i. Đặt vấn đề II.ii. Thực trạng du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 II.iii. Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kích cầu du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 II.iiii. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kích cầu du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Chương III: Kết luận khuyến nghị Page | DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ HìnhI.1 Cung tăng: Đường cung dịch chuyển sang phải HìnhI.2 Cung giảm: Đường cung dịch chuyển sang trái Hình I.3 Cầu tăng: Đường cầu dịch chuyển sang phải Hình I.4 Cầu giảm: Đường cầu dịch chuyển sang trái Hình I.5 Trạng thái dư thừa ( dư cung ) Hình I.6 Trạng thái thiếu hụt ( dư cầu ) Biểu đồ II.1 Số lượng khách Du lịch giới Biểu đồ II.2 Tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm 2019 Bảng II.2 Thống kê du lịch dự báo giai đoạn 2020-2021 Việt Nam Page | PHẦN MỞ ĐẦU Trong công xây dựng đất nước giàu mạnh phát triển Việt Nam ngồi ngành Kinh tế phát triển khơng thể khơng nói đến ngành Du lịch ưa chuộng Du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh mạnh mẽ phạm vi tồn cầu Nó góp phần vô lớn để phát triển kinh tếxã hội cho địa phương đón khách du lịch nói riêng đất nước nói chung, góp phần tạo công việc cho người lao động, gia tăng thu nhập, phát hạ tầng sở Không vậy, nguồn lợi nhuận khổng lồ từ ngành cơng nghiệp khơng khói lại đóng vai trị lớn tổng thu nhập quốc dân Phát triển du lịch phương tiện quảng cáo hình ảnh quốc gia khẳng định vị trường quốc tế Việt Nam hội tụ điều kiện thuận lợi tài nguyên thiên nhiên, văn hóa tài nguyên, nguồn nhân sinh Nhờ điều kiện mà ngành du lịch Việt Nam năm gần đâyđã khẳng định hình ảnh thương hiệu tồn giới Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa yêu thích du khách quốc tế Ngành du lịch Việt Nam ghi nhận năm 2019 năm thành công Bên cạnh số ấn tượng Việt Nam ta cịn nhận nhiều giải thưởng du lịch toàn cầu như: “Điểm đến hàng đầu châu Á”, “Điểm đến Di sản hàng đấu giới”,… Vào năm 2020 kinh tế du lịch nước ta hy vọng năm phát triển đầy đủ, với mục tiêu mới, định hướng Tuy nhiên, năm 2020 năm đáng ghi nhớ đáng vào lịch sử giới nói chung Việt Nam nói riêng thứ liên kết dường chững lại, dự án phát triển kinh tế phải đặt sang bên giới phải trải qua đại dịch Covid-19 chưa có, kinh tế tồn cầu bị suy giảm ngành Du lịch bị ảnh hưởng trực tiếp Ngành Du lịch Việt Nam ngành kinh tế chịu tác động trực tiếp Page | từ khủng hoảng Việt Nam biết đến nước phòng chống hiệu cao nhất, ghi nhận đánh giá cao dư luận quốc tế, tạo tin tưởng cho nhà đầu tư, nhiên điều khơng thể khiến ngành Du lịch khỏi tác động, tổn thất nặng nề Nếu so sánh với tồn giới Đại dịch Covid-19 vừa thử thách vừa hội để Việt Nam khẳng định lại vị Vì mà em làm đề tài “ Phân tích cung cầu giá thị trường Du lịch tác động dịch Covid – 19 ” để đánh giá tác động Đại dịch Covid-19 đến thị trường Du lịch Việt Nam, bổ sung điều cần thiết để hạn chế tác động đại dịch Covid thị trường ngành Du lịch Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngồi Phần mở đầu, luận xây dựng gồm chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương II: THỰC TRẠNG CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Page | PHÂN TÍCH CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.i Cung, cầu thị trường gì? - Cung số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá khác khoảng thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi (ceteris paribus) - Cầu số lượng hàng hóa dịch vụ mà tiêu dùng mong muốn có khả mua mức giá khác thời gian định với giả định nhân tố khác không đổi (ceteris paribus) I.ii Các yếu tố làm trượt dọc dịch chuyển đường cung cầu: I.ii.1 Các yếu tố làm trượt dọc dịch chuyển đường cung: - Giá hàng hoá, dịch vụ - Giá yếu tố sản xuất - Chính sách phủ - Cơng nghệ - Các kỳ vọng người bán Page | HìnhI.1 Cung tăng: Đường cung dịch chuyển sang phải HìnhI.2 Cung giảm: Đường cung phải dịch chuyển sang trái I.ii.2 Các yếu tố trượt dọc làm dịch chuyển đường cầu: - Giá hàng hoá dịch vụ - Giá hàng hoá liên quan - Thu nhập người tiêu dùng - Thị hiếu - Kỳ vọng người tiêu dùng - Số lượng người tiêu dùng Hình I.3: Cầu tăng: Đường cầu dịch Hình I.4 Cầu giảm: Đường cầu dịch chuyển sang phải chuyển sang trái I.iii Cân thị trường, dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa: I.iii.1 Cân thị trường ? - Cân thị trường trạng thái mà cung vừa đủ thoả mãn cầu, mà khơng có sức ép làm thay đổi giá Tại mức giá này, có lượng cung lượng cầu Khi đó, điểm giao đường cung đường cầu điểm cân lượng cung lượng cầu mức giá lượng cân I.iii.2 Thị trường dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa: Page | 2.1 Trạng thái dư thừa (dư cung) Bất kỳ yếu tố tác động đến cung cầu gây thay đổi giá cân Khi thị trường chưa kịp điều tiết không điều tiết (do có can thiệp phủ) trạng thái dư thừa thiếu hụt xảy Dư thừa xuất mức giá thị trường P1 lớn giá cân PE Khi mức giá thị trường lớn mức giá cân dẫn tới lượng cung lớn lượng cầu (QS > QD) gây nên trạng thái dư thừa Dư thừa gọi thặng dư cung, tức lượng cung lớn lượng cầu mức mức giá lớn mức giá cân Hình I.5 Trạng thái dư thừa ( dư cung ) 2.2 Trạng thái thiếu hụt (dư cầu) Thiếu hụt xuất mức giá thị trường P2 nhỏ giá cân PE Khi mức giá thị trường nhỏ mức giá cân dẫn tới lượng cầu lớn lượng cung (QD> QS) gây nên trạng thái thiếu hụt Thiếu hụt gọi thặng dư cầu, tức lượng cầu lớn lượng cung mức mức giá nhỏ mức giá cân Page | Hình I.6 Trạng thái thiếu hụt ( dư cầu ) Chương II: THỰC TRẠNG CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG DU LỊCH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID – 19 Du lịch ngành quan trọng, phát triển với tốc độ nhanh chóng mạnh mẽ quy mơ tồn giới Đảng Nhà nước ta xác định rõ chiến lược phát triển du lịch với chủ trương đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thực trạng đặt vấn đề cấp thiết quản lý nhà nước (QLNN) đối với hoạt động kích cầu du lịch bối cảnh đại dịch Covid-19 Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QLNN hoạt động kích cầu du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 II.i. Đặt vấn đề Hiện nay, đại dịch Covid-19 bùng nổ lan nhanh cách khó kiểm sốt nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Điều gây nhiều biến động lớn kinh tế toàn cầu, có Việt Nam Trong số tác động tiêu cực đến Page | nhiều lĩnh vực, du lịch ngành phải đối mặt với sụt giảm nghiêm trọng rõ nét Theo nhiều nghiên cứu, du lịch ngành chịu ảnh hưởng nặng nề trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19, đồng thời ngành có khả phục hồi nhanh quốc gia biết nắm bắt hội có sách phù hợp Chính vậy, quản lý nhà nước du lịch bối cảnh đại dịch Covid-19 trở nên quan trọng ngành du lịch nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Đối với hoạt động kích cầu du lịch, quản lý nhà nước thể việc thông qua công cụ phương thức quản lý mang chất quyền lực nhà nước, nhà nước điều chỉnh định hướng du lịch theo hướng tăng nhu cầu du lịch sử dụng dịch vụ du lịch du khách, thu hút khách du lịch, từ góp phần dịch chuyển cấu kinh tế, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế quốc dân II.ii. Thực trạng du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Vài nét du lịch Việt Nam trước đại dịch Covid-19 Trước diễn đại dịch Covid-19, du lịch nước ta có bước phát triển đột phá tăng trưởng theo chiều hướng tích cực Giai đoạn từ năm 2015-2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2,3 lần từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% năm Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đón 18 triệu lượt khách quốc tế (tăng 16,2% so với năm 2018) phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6% so với năm 2018) Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 720.000 tỷ đồng (tăng 17,1 %) Năm 2019, Việt Nam vinh danh với nhiều danh hiệu danh giá, giải thưởng du lịch toàn cầu: Điểm đến Golf tốt giới 2019 (World Golf Awards); Điểm đến Di sản hàng đầu giới (World Travel Awards 2019)… Cùng với đó, World Travel Awards vinh danh Việt Nam Điểm đến hàng đầu châu Á hai năm liên tiếp 2018-2019, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á 2019, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á 2019 Năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam liên tục Page | 10 cải thiện bảng xếp hạng Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) với vị trí 63/140 kinh tế Biểu đồ II.1 Số lượng khách Du lịch giới Tình hình du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Lượng khách quốc tế sụt giảm: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 3/2020 ước đạt 449.923 lượt, giảm 63,8% so với tháng 2/2020 giảm 68,1% so với kỳ năm 2019 Tính chung tháng năm 2020 ước đạt 3.686.779 lượt khách, giảm 18,1% so với kỳ năm 2019 Doanh nghiệp, sở lưu trú thất nghiệp rơi vào tình trạng giải thể: Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống quý I/2020 tăng 29,3% so với kỳ năm 2019 Các chuyên gia kinh tế dự tính rằng, 80-90% số doanh nghiệp lữ hành nhỏ vừa tạm dừng hoạt động hoạt động cầm chừng hai thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh Cơng suất hoạt động sở lưu trú giai đoạn đạt 20 - 30% so với kỳ năm ngoái Các khách sạn khắp tỉnh, thành nước đóng cửa đến hết 30/4/2020 Điều khiến nhân lực ngành du lịch bị việc làm Các công ty, khách sạn, nhà hàng phải cắt giảm biên chế đến 60% Đối với công ty đa quốc gia, số lượng nhân viên giảm tới 4/5 Tình trạng dẫn đến 80% nhân ngành du lịch khơng có việc làm đến hết tháng 6/2020 Page | 11 Doanh thu ngành du lịch sụt giảm: Tổng cục Du lịch ước tính thiệt hại du lịch Việt Nam dịch Covid-19, riêng tháng 2, vào khoảng 5,9-7 tỷ USD Trong đó, doanh thu doanh nghiệp du lịch lữ hành giảm mạnh, doanh thu ngành hàng dịch vụ ăn uống lưu trú giảm 9,6% 27,8% so với kỳ năm ngoái Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống Quý I/2020 ước tính đạt 126,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 9,6% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 11,3%) Doanh thu du lịch lữ hành Q I ước tính đạt 7,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức giảm 27,8% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,2%) Nhiều địa điểm tham quan du lịch phải ngừng hoạt động, lượng lớn khách du lịch nước quốc tế hủy tour du lịch lo ngại dịch bệnh Biểu đồ II.2 Tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng đầu năm 2019 Dự báo tình hình du lịch Việt Nam bối cảnh dịch Covid-19 Kịch 1: Dịch kết thúc cuối tháng Page | 12 Lượng khách quốc tế đáy từ tháng đến tháng Số lượng khách hồi phục dần vào cuối năm thấp, chưa thể tăng trưởng dương so với kỳ 2019 Sau dịch khống chế, hoạt động du lịch cơng vụ phục hồi trước nhu cầu tồn giới khẩn trương khơi phục hoạt động giao dịch, trao đổi thương mại, sản xuất Tuy nhiên, độ mở lại chưa hoàn toàn trước có dịch nước cịn đề phòng quay lại Covid‐19 Thị trường gần (trong khu vực châu Á) có khả phục hồi sớm so với thị trường xa (như châu Âu, Bắc Mỹ, Úc ). Theo kịch này, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2020 giảm khoảng gần 70% so với năm 2019, khoảng 5,5 triệu lượt Kịch 2: Dịch kết thúc cuối tháng tháng 12 Thời gian ngưng trệ gần khách du lịch quốc tế kéo dài khoảng từ tháng đến tháng 9, bắt đầu hồi phục hạn chế từ cuối năm với hoạt động lại du lịch công vụ, giao thương Theo kịch này, lượng khách du lịch quốc tế đến năm 2020 giảm khoảng gần 75%, cịn khoảng 4,6 triệu lượt Ngồi ra, tình hình diễn biến xấu hơn, đến hết tháng 12 mà dịch Covid-19 chưa kết thúc, từ tháng đến tháng 12 gần khơng có khách du lịch quốc tế Tổng số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 dừng lại số 3,7 triệu lượt tháng đầu năm, giảm khoảng 80% so với năm 2019 Bảng II.2 Thống kê du lịch dự báo giai đoạn 2020-2021 Việt Nam II.iii. Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kích cầu du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Page | 13 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật: Trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19, Tổng cục Du lịch ban hành Quyết định 473/QĐ-TCDL ngày 24/9/2020 Hướng dẫn biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, bảo đảm an toàn doanh nghiệp lữ hành, khu, điểm, sở lưu trú du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch Quyết định 474/QĐ/TCDL sửa đổi, bổ sung số nội dung Hướng dẫn trên. Ngồi ra, sau văn số 1156 trình Thủ tướng Chính phủ ngày 19/3/2020 đề xuất giải pháp cấp bách hỗ trợ doanh nghiệp du lịch phục hồi sau thời gian bị ảnh hưởng dịch Covid-19, Bộ Văn hố Thể thao Du lịch (Bộ VHTT&DL) tiếp tục có văn gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư, đề xuất bổ sung giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành du lịch ảnh hưởng dịch bệnh, bao gồm: Đề xuất hỗ trợ gói tài cho doanh nghiệp du lịch việc hoàn hủy tour thay thực hủy tour; đề nghị Cục Hàng không Việt Nam đạo hãng hàng không hỗ trợ doanh nghiệp lữ hành giải phóng tiền đặt cọc mua vé máy bay thời gian dịch bệnh… Công tác tổ chức máy quản lý du lịch việc phối hợp với quan quản lý nhà nước du lịch: Chính phủ có buổi làm việc với ngành, hiệp hội, doanh nghiệp du lịch bối cảnh ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Trong đó, Bộ VHTT&DL quan dẫn đầu, chủ trì phối hợp với quan liên quan chuẩn bị sẵn sàng để mở cửa du lịch quốc tế đủ điều kiện với quan điểm “kiên ngăn chặn nguồn lây nhiễm từ bên để giữ ổn định cho bên phát triển”, chia sẻ, hỗ trợ đồng hành ngành du lịch vượt qua khó khăn giải pháp, hành động cụ thể, thiết thực kịp thời Quản lý nhà nước doanh nghiệp du lịch: Chủ trương Đảng Nhà nước ta cần phải tận dụng tối đa điều kiện thúc đẩy du lịch nội địa để doanh nghiệp không bị giải thể, phá sản; Các sở kinh doanh du lịch nhỏ, du lịch cộng đồng khơng phải dừng hoạt động, chuyển mục đích sử dụng Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp lựa chọn điểm đến, địa phương chuỗi điểm đến trọng điểm, có tính lan toả phù hợp với nhu cầu du khách Page | 14 vùng tăng cường giám sát, khuyến khích doanh nghiệp du lịch có chế hợp tác, thống mức giảm giá, thời gian giảm giá chung, công khai, minh bạch, không gây nhiễu loạn thị trường, đảm bảo chất lượng ổn định tài doanh nghiệp Đại diện doanh nghiệp Vietnam Airlines, Sun Group, Vietravel, Flamingo… khẳng định, dù ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 lượng khách, doanh thu, nhân lực đơn vị nỗ lực chuẩn bị cho phục hồi trở lại ngành du lịch Hầu hết doanh nghiệp lớn chuẩn bị cho sản phẩm, dịch vụ chất lượng, đặc biệt chương trình khuyến mãi, giảm giá chất lượng đảm bảo để kích cầu du lịch Nhiều doanh nghiệp xác định du khách nội địa nguồn đến tháng 6/2021 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch chiến lược phát triển du lịch: Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Nhà nước xác định kích cầu du lịch nội địa phương án khả thi hợp lý Bộ VHTT&DL đạo, hướng dẫn địa phương tập trung triển khai hiệu chương trình kích cầu du lịch nội địa; Khẩn trương đưa Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch vào hoạt động đầu Quý III năm 2020; Chuẩn bị tốt nội dung với trọng tâm triển khai giải pháp cấu lại thị trường, sản phẩm du lịch, phù hợp với điều kiện, tình hình để tổ chức Hội nghị Du lịch Toàn quốc vào cuối tháng 9/2020 Khi Việt Nam cơng bố hết dịch, tập trung kích cầu thị trường nội địa, phối hợp với hãng hàng không, vận chuyển đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, điểm tham quan; Đẩy mạnh truyền thông tập trung vào “Việt Nam an toàn hấp dẫn” với nội dung khẳng định Việt Nam thành công đẩy lùi Covid-19, tiếp tục điểm đến an toàn, khách du lịch chào đón trở lại, cơng bố gói sản phẩm, dịch vụ ưu đãi Quản lý nhà nước công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch: Do tác động dịch bệnh, nguồn nhân lực ngành du lịch bị giảm sút, rơi vào tình trạng thất nghiệp Chính phủ có chủ trương dồn lực đào tạo lại nguồn nhân lực thời gian dịch bệnh nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, nghiên cứu xây dựng sản phẩm mới, gói sản phẩm kích cầu du lịch nội Page | 15 địa công bố hết dịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp đơn vị đào tạo doanh nghiệp du lịch để tổ chức khóa đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán chủ chốt doanh nghiệp hiệp hội địa phương Quản lý nhà nước công tác quảng bá, hợp tác quốc tế xúc tiến du lịch: Đảng Nhà nước đạo Bộ VHTT&DL, Tổng cục Du lịch phối hợp với địa phương, hiệp hội du lịch tập trung thực hoạt động xúc tiến, quảng bá, kích cầu theo điểm, tránh trường hợp để doanh nghiệp phải tự làm riêng lẻ; Chuẩn bị sẵn sàng cho hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch quốc tế mở thực an tồn tình hình dịch bệnh kiểm sốt chặt chẽ Để thực chủ trương đó, cần theo dõi sát tình hình phịng, chống dịch thị trường lớn, bàn bạc, thống nhất, điều kiện cho phép chọn địa bàn, thị trường thực an tồn Bên cạnh đó, để hoạt động xúc tiến du lịch đảm bảo an tồn trước tình hình dịch bệnh, cần chọn trước số điểm đến Việt Nam; Có quy trình chặt chẽ từ cho phép nhập cảnh đến vận chuyển đưa đón phải quản lý du khách theo tour Bên cạnh khai thác thị trường nội địa, du lịch Việt Nam đẩy mạnh khai thác thị trường gần có kết nối đường bay thuận tiện có mức tăng trưởng cao Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), ASEAN; Tập trung khai thác thị trường tiềm Ấn Độ; Đồng thời tăng cường thu hút khách từ Bắc Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu II.iiii. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hoạt động kích cầu du lịch Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid-19 Thứ nhất, lập kế hoạch tiếp thị quảng bá tích cực ngành du lịch: Thành tích chống dịch Việt Nam hội tuyệt vời để quảng bá, tạo nhu cầu với du lịch Việt Nam Quảng bá du lịch cách nhanh để lan tỏa đến khách du lịch quốc tế, thu hút lượng lớn khách du lịch tồn cầu thời gian ngắn Kích cầu thông qua giảm giá dịch vụ, tặng quà… Thực chiến lược xúc tiến quảng bá phù hợp để phục hồi, thu hút khách du lịch đến với Việt Nam, khẳng định Việt Nam nơi an toàn cho bạn bè quốc tế tham quan trải nghiệm Page | 16 Áp dụng dịch vụ miễn visa du lịch, kéo dài thời hạn visa, giảm lệ phí visa Tiếp tục mở rộng tiếp thị tới thị trường tiềm năng. Xem xét miễn thị thực visa 30 ngày cho công dân Úc, Newzealand, Châu Âu Bắc Mỹ - Những quốc gia chưa hưởng quyễn lợi miễn giảm Việc mở văn phịng xúc tiến du lịch nước ngồi Anh (18/2/2020) chắn yếu tố thúc đẩy phát triển cho ngành du lịch Việt Nam Thứ hai, hỗ trợ cho doanh nghiệp du lịch Miễn giảm khoản đóng góp bảo hiểm y tế xã hội cho doanh nghiệp du lịch, giảm lãi suất vay ngân hàng cho doanh nghiệp có nguồn tài chính vững gặp vấn đề dòng tiền tạm thời ảnh hưởng dịch Covid-19 Các tổ chức tín dụng hỗ trợ cho 44.000 khách hàng bị ảnh hưởng Covid-19 (trong có doanh nghiệp du lịch) với dư nợ khoảng 222.000 tỷ đồng thông qua biện pháp như: cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay khoản nợ hữu, giảm lãi vay khoản vay mới, miễn giảm loại phí, triển khai chương trình, sản phẩm tín dụng Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch phát hành "phiếu mua tour" có thời hạn 12-18 tháng tương đương tour đặt cho khách hàng khơng thể dịch Covid-19; Áp dụng sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, người lao động việc làm sở lưu trú du lịch Khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch sáng tạo tối ưu hoá lợi địa phương Triển khai gói hỗ trợ tín dụng 250.000 tỉ đồng (tương đương 10,5 tỉ đô la Mỹ) cho doanh nghiệp Bộ Tài hỗ trợ gói 30.000 tỉ đồng (tương đương 1,2 tỉ đô la Mỹ) Bên cạnh việc khuyến mãi, doanh nghiệp cần đầu tư thêm sản phẩm du lịch mới, trọng đào tạo, nâng cao kỹ nhân viên để nâng cao chất lượng dịch vụ, tính chuyên nghiệp Đặc biệt thực tốt việc bảo đảm an toàn cho du khách để tạo niềm tin Bởi sau dịch bệnh, tâm lý sợ nhiễm bệnh nỗi lo Do đó, yếu tố an tồn cần quan tâm Thứ ba, kích cầu thị trường du lịch nội địa Việt Nam có tỷ trọng lớn nguồn khách nội địa với khoảng 82,5% tổng lượt khách năm 2019 Khách nội Page | 17 địa nhóm khách phục hồi trở lại Để thúc đẩy du lịch nội địa, cần tăng cường chuyến bay nội địa tàu hỏa đến điểm du lịch Việc vừa giúp vực dậy ngành giao thông - mạch máu kinh tế vừa tạo điều kiện thúc đẩy ngành du lịch nội địa khơi phục Ngồi chuyện giảm giá, làm phong phú lịch trình tour du lịch mảng ẩm thực cần lưu tâm tâm lý người Việt thích thưởng thức ẩm thực đặc trưng vùng miền Thực gói kích cầu tiêu dùng, có kích cầu người tiêu dùng nước sử dụng dịch vụ du lịch; tập trung vào phân khúc khách du lịch kết hợp kinh doanh, giải công việc; triển khai xây dựng Trung tâm điều hành du lịch thông minh phục vụ chuyển đổi số ngành Du lịch Đầu tư nhiều vào giải pháp truyền thông số cho phương án truyền thông xúc tiến du lịch, thay cho kênh truyền thông cũ tổ chức roadshow, hội chợ, xúc tiến vốn khó đo lường hiệu khơng cịn phù hợp với xu hướng thị trường. Nguyên tắc chương trình kích cầu đảm bảo an tồn cho du khách, giảm giá dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi cho tất du khách có điều kiện du lịch, giảm giá không giảm chất lượng dịch vụ; tăng thêm dịch vụ bổ sung không tăng giá để đảm bảo hấp dẫn cho du khách Khi khơi phục du lịch nội địa hoạt động liên tục tạo việc làm, thu nhập, tạo lan tỏa cho kinh tế Dự báo, thị trường du lịch nội địa tăng 95% tháng cuối năm 2020 Thứ tư, phục hồi du lịch quốc tế: Cơ cấu lại thị trường khách du lịch quốc tế Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa thị trường khách du lịch quốc tế trông chờ vào khách thị trường Trung Quốc Hàn Quốc không bền vững lâu dài Tập trung quảng bá khách đến thị trường hết dịch, phân khúc khách du lịch kết hợp kinh doanh, giải công việc Việc xử lý dịch Covid-19 nhanh chóng hiệu giúp biến Việt Nam thành điểm du lịch khu vực châu ÁThái Bình Dương ưa thích so với quốc gia Thái Lan, Singapore, Hồng Kông Úc Page | 18 Để phục hồi du lịch quốc tế - chiếm 17% số 103 triệu khách du lịch Việt Nam năm 2019, cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến Việt Nam như: tăng tần suất, mở thêm đường bay đến thị trường quốc tế, miễn thị thực, miễn giảm phí thị thực nhập cảnh Kích cầu khách du lịch quốc tế vấn đề visa cần quan tâm Bổ sung thêm giải pháp visa hài dạn song phương với Australia, New Zealand, Nhật Bản. Kế hoạch mở văn phịng xúc tiến du lịch nước ngồi Việt Nam London (Anh) ngày 18/2 yếu tố thúc đẩy phát triển cho ngành du lịch Việt Nam Để khách du lịch quốc tế thuận lợi sau Covid, Việt Nam cần tạo cho du khách quốc tế ấn tượng điểm đến an toàn từ khách sạn, quy trình thủ tục Khơng đưa tiêu chí an tồn mà cịn phải lựa chọn thị trường an tồn Vì vậy, cần có hỗ trợ dành riêng cho doanh nghiệp du lịch, kích cầu trực tiếp từ nội địa đến quốc tế. Ưu tiên thị trường Đông Nam Á, Ấn Độ, Nga, Australia châu Âu Thơng điệp "Du lịch Việt Nam an tồn" ngành du lịch thực tiền đề tạo uy tín lâu dài với du khách, đem đến hình ảnh Việt Nam mẻ, hấp dẫn Thứ năm, mở rộng liên kết hợp tác quốc tế du lịch Hợp tác quốc tế về du lịch đóng vai trò quan trọng để tăng cường hội nhập, mở rộng kết nối và thúc đẩy hợp tác thực chất Hợp tác quốc tế về du lịch cần được đa dạng hóa lồng ghép hoạt động hợp tác song phương và đa phương, tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế, kết hợp sự kiện quốc tế với xúc tiến quảng bá để tranh thủ thu hút đầu tư, tạo nguồn lực phát triển du lịch Tập trung khai thác thị trường du lịch Trung Quốc, Hàn Quốc dịch bệnh quốc gia khống chế Hợp tác với Trung Quốc Hàn Quốc tạo vùng du lịch biệt lập để giúp du lịch Việt Nam vượt lên Thái Lan Việt Nam vị trí so với Thái Lan việc thu hút du khách Trung Quốc Hàn Quốc thời hậu COVID-19.Việt Nam năm để tăng từ triệu lượt du khách lên 15 triệu, Thái Lan 15 năm Bên cạnh đó, tiếp tục mở rộng sang thị trường du lịch Nga, Tây Âu Ấn Độ, tăng cường Page | 19 truyền thông để quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam với bạn bè quốc tế Nhiều quốc gia châu Âu tạo bong bóng du lịch cách liên kết với để thúc đẩy du lịch quốc tế Vì vậy, Việt Nam thu hút du khách quốc tế nhanh đơn giản cách tạo "bong bóng du lịch" cho du khách riêng kiểu Việt Nam Anh đạt thỏa thuận với Pháp để mở lại đường bay quốc tế EU đàm phán nước với Đây cách tiếp cận nhanh để mở lại hàng không quốc tế sớm Để hợp tác phát triển du lịch đầu mối đứng dàn xếp, thương thảo với quốc gia khác là Bộ Ngoại giao, Giao thông vận tải, Y tế Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho khách quốc tế tới Việt Nam, nới rộng sách miễn, giảm thị thực, mở thêm đường bay quốc tế Với vào liệt Chính phủ, doanh nghiệp, địa phương nhân dân, ngành du lịch nhanh chóng phục hồi sau đại dịch Chương III: Kết luận khuyến nghị III.i Kết luận: Từ phân tích, kinh nghiệm biện pháp nước giới, em tổng hợp đưa giải pháp với nhà hoạch định sách, Chính phủ Việt Nam dự báo biện pháp khắc phục, giảm bớt thiệt hại ngành Du lịch nước ta Chính phủ cần nỗ lực có sách kịp thời, quy mơ lớn có phối hợp, đồng thời đưa chế để giảm thiểu tác động COVID-19 lĩnh vực Du lịch Các sách ngắn hạn, trung hạn dài hạn cần phát triển sở nghiên cứu khoa học để ứng phó với đại dịch COVID-19, bao gồm giải pháp kết nối với Ngành Du lịch khó khăn khỏi khủng hoảng COVID-19 khơng có giải pháp kịp thời cấp bách Tuy nhiên, ngành biết đến với khả chống chọi với suy thoái khủng hoảng kinh tế, trường hợp sau đại dịch hội chứng hơ hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS) năm 2003 khủng Page | 20 ... lịch Vi? ??t Nam vượt lên Thái Lan Vi? ??t Nam vị trí so với Thái Lan vi? ??c thu hút du khách Trung Quốc Hàn Quốc thời hậu COVID-19 .Vi? ??t Nam năm để tăng từ triệu lượt du khách lên 15 triệu, Thái Lan 15... du lịch đến với Vi? ??t Nam, khẳng định Vi? ??t Nam nơi an toàn cho bạn bè quốc tế tham quan trải nghiệm Page | 16 Áp dụng dịch vụ miễn visa du lịch, kéo dài thời hạn visa, giảm lệ phí visa Tiếp tục... hợp kinh doanh, giải công vi? ??c Vi? ??c xử lý dịch Covid-19 nhanh chóng hiệu giúp biến Vi? ??t Nam thành điểm du lịch khu vực châu ÁThái Bình Dương ưa thích so với quốc gia Thái Lan, Singapore, Hồng Kông