Skkn biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 trường thcs dtnt quan sơn

21 3 0
Skkn biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 9 trường thcs dtnt quan sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A A MỞ ĐẦU I Lí do chọn đề tài Có thể nói bộ môn Ngữ văn là một môn học phản ánh cuộc sống xung quanh chúng ta Mà cuộc sống thì muôn hình vạn trạng Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm và hướng[.]

A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Có thể nói mơn Ngữ văn mơn học phản ánh sống xung quanh Mà sống mn hình vạn trạng Là giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm hướng dẫn ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh số năm gần Bản thân nhận thấy ngày khơng cịn tồn hình thức trường chuyên, lớp chọn trường THCS việc thành lập đội tuyển học sinh giỏi để dự thi cấp huyện, tỉnh việc làm thường niên nhà trường Để có học sinh giỏi lớp khơng phải ý giảng dạy cho học sinh lớp mà từ lớp đến lớp giáo viên phải hình thành ý thức giảng dạy để tạo nguồn cho đội tuyển Đối với học sinh THCS đặc biệt học sinh thuộc vùng dân tộc thiểu số mà cụ thể học sinh trường THCS DTNT Quan Sơn kĩ viết văn, cảm nhận văn chương, tư sáng tạo, viết rời rạc khô khan, dùng câu, dùng từ chưa xác, bố cục chưa rõ ràng, lập luận chưa có sức thuyết phục, vốn từ nghèo nên diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, dài dịng khơng ý đặc biệt kĩ lập dàn ý em nhiều hạn chế Mặt khác, học sinh u thích mơn Ngữ văn khu vực miền núi nói chung trường THCS DTNT Quan Sơn nói riêng cịn Có năm khó chọn đội tuyển (chỉ đến học sinh) Môn Ngữ văn nhà trường phải dần vị trí vốn tơn vinh: Văn học nhân học Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật tiến đặc biệt mạng Internet ngày thu hút phần lớn thời gian, tâm trí em Học sinh cha, mẹ nng chiều, việc u sách, ham đọc sách cịn ít, tài liệu tham khảo mơn Ngữ văn tràn lan thị trường khiến em bối rối khơng biết chọn sách gì, đọc gì, lười suy nghĩ, tư duy, lười soạn bài, học Trước nhiều khó khăn thế, làm để dạy tốt, học tốt môn Ngữ văn đặc biệt làm để việc bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp đạt kết cao Đó câu hỏi đánh động đến lương tri, tình yêu nghề nghiệp nhiệt huyết thầy, cô giáo đứng bục giảng Để trả lời cho câu hỏi manh dạn đưa số kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy Vì nên tơi chọn đề tài “ Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp trường THCS DTNT Quan Sơn” II Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng học sinh giỏi cơng việc nan giải Vì tơi nghiên cứu đề tài với mục đích tìm biện pháp, cách thức bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao Đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy, trình skkn độ chun mơn giáo viên Từ tạo hứng thú cho học sinh say mê học văn, yêu môn văn yêu sống III Đối tượng nghiên cứu Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc làm cần thiết với tất khối lớp Nhưng đối tượng nghiên : Học sinh lớp trường THCSDTNT Quan Sơn có u thích mơn Ngữ văn IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, nắm bắt tình hình thực tiễn - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại, phân tích - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra B.NỘI DUNG I.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, lớn lao, khó khăn Mơn Ngữ văn có vai trị lớn đời sống phát triển tư người, đồng thời môn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh đặc biệt gắn với thực tiễn phong phú, sinh động sống kĩ nghe, nói, đọc, viết Nhưng thực tế cho thấy mơn Ngữ văn nhà trường học sinh học đối phó, lười tư nên chất lượng cịn thấp Trước phát triển khoa học, cơng nghệ môn Ngữ văn thiếu để điều chỉnh ngôn ngữ, trang mạng, thông tin sống mn hình vạn trạng để phù hợp với chất người Việt Nam Từ đặt nhiệm vụ người giáo viên dạy văn làm cho học sinh hiểu hay, đẹp văn học, kích thích hứng thú, yêu thích, đam mê học tập văn học Một tiết học văn phải tạo cảm xúc thẩm mĩ sâu sắc từ nội dung tác phẩm Bởi tác phẩm văn chương phản ánh thực khách quan xung quanh sống người Như vậy, qua tiết dạy người giáo viên cần phải truyền lửa từ giá trị thẩm mĩ tác phẩm đến với học sinh Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có học tập trau dồi khơng ngừng nghỉ với lịng nhiệt huyết, tâm cao với trái tim yêu nghề: tất học sinh thân u đáp ứng yêu cầu công việc Qua số năm đứng đội tuyển thân nhận thấy giáo viên phân công, phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi thực trăn trở họ bỏ nhiều công sức giảng dạy học sinh thời gian dài mà hiệu chưa cao Vậy nên với chuyên đề đưa suy nghĩ, việc làm skkn thân với mong muốn trao đổi đồng nghiệp để góp phân nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh để môn Ngữ văn huyện nhà sớm bắt nhịp huyện miền xuôi II.Thực trạng vấn đề Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm phát tài năng, nâng cao lực cảm thụ văn chương cho học sinh.Vì công việc diễn thường xuyên năm công tác trọng tâm khẳng định vị trí nhà trường Hằng năm Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Phịng giáo dục đào tạo Quan Sơn tổ chức học sinh giỏi khối Song khó khăn lớn trường THCSDTNT Quan Sơn nói riêng Huyện Quan Sơn nói chung học sinh có khiếu mơn văn khó chọn đội tuyển, chúng tơi chọn học sinh thích học văn nên q trình bồi dưỡng gặp khơng khó khăn Mặt khác nhận thức số phụ huynh lại không muốn cho em tham gia đội tuyển văn Một trở ngại từ phía gia đình học sinh quan tâm, đốc thúc học sinh học tập, chủ yếu trăm nhờ thầy cơ, có phụ huynh khơng biết thi mơn gì, khơng quan tâm đến kết đạt hay không đạt học sinh giỏi mình, có khơng tạo điều kiện thời gian cho học tập nhà Học sinh tham gia đội tuyển phải học nhiều môn nên việc đầu tư thời gian cho mơn học cịn chưa nhiều Đối với giáo viên bồi dưỡng trường THCS – DTNT Quan Sơn vừa phải bám sát thực phân phối chương trình, vừa phải đảm bảo chất lượng đại trà công tác chủ nhiệm như: nếp, sinh hoạt, ni ăn, ở, quản lí học sinh lớp ảnh hưởng không nhỏ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Mặt khác giáo viên dạy đội tuyển phải tự soạn chương trình, chủ yếu theo kinh nghiệm thân, theo chủ quan, tự nghiên cứu, tự sưu tầm tài liệu Bên cạnh việc bồi dưỡng học sinh thích học văn thơi khơng có khiếu giáo viên bồi dưỡng lại gặp mn vàn khó khăn chí có em cịn phải luyện viết chữ, có em chưa biết tạo dựng đoạn văn đặc biệt học sinh viết văn cịn theo cảm xúc thời, chưa có chiều sâu, chưa theo quy trình Vì việc lập dàn ý trước viết văn khó khăn với em học sinh Một khó khăn giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề tài liệu phương pháp, hình thức bồi dưỡng Những chun đề vấn đề cịn q Việc trao đổi kinh nghiệm ôn thi học sinh giỏi với trường bạn chưa nhiều Chính lí mà giáo viên vô lo lắng áp lực phân cơng bồi dưỡng Đó thực tế mà thân trăn trở III.Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 1.Nguyên tắc việc bồi dưỡng skkn Là giáo viên trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn hướng cho em nhận thấy văn chương dẫn em vào giới mà cho khơng địi hỏi đáp lại Văn chương chân dù thời đại đề cao tình u thương, lịng nhân ái, công Học văn em nhận thấy giới đẹp nhiều, từ điều giản dị nụ cười mẹ hay niềm vui cha Với văn học em có hình dung giới bao la đẹp vô ngần hướng khứ đến tương lai, liên tưởng, tưởng tượng giới cổ tích Tất điều khơng cần trải qua hành trình Người thầy xứng đáng người dẫn đường tin cậy gương sáng ngời mặt cho học sinh noi theo Giáo viên dạy đội tuyển ln có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết, người truyền lửa đến em, truyền cảm hứng văn học kích thích độ say đến em học sinh thân yêu Giáo viên dạy đội tuyển cần phải xây dựng chương trình, nội dung, hệ thống luyện tập cụ thể, chi tiết Việc lựa chọn học sinh tham gia đội tuyển phải học sinh có niềm say mê, u thích văn chương đào tạo nguồn từ lớp Nếu khơng có u thích mơn học khơng thể bồi dưỡng đạt hiệu cao Bởi say mê se giúp em chịu khó tìm tài liệu để mở mang kiến thức giúp học sinh phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng để sống sống sâu sắc, ý nghĩa với học Để học sinh u thích mơn Ngữ văn người dạy phải giữ lửa nhiệt tình tình yêu nghề nghiệp, yêu môn, xem việc giảng dạy sứ mệnh cao Có tìm tịi, suy nghĩ, trăn trở, tìm cách này, cách khác để lựa chọn câu chữ giảng cho hay, hứng thú học sinh khích lệ, gây hứng thú để học sinh có niềm đam mê môn học Nhận thức đúng, rõ công việc đảm nhận khơng bồi dưỡng học sinh dự thi môn văn đạt giải mà quan trọng qua văn học học trò biết sống đẹp hơn, biết đem đẹp đến cho đời 2.Biện pháp bồi dưỡng 2.1 Kiểm tra lực học sinh Trong học thấy học sinh ý nghe giảng, thái độ cảm xúc thay đổi theo nội dung học, chủ động, tích cực phát biểu ý kiến Khi chấm thấy có sáng tạo riêng, có cách nghĩ riêng (trên sở kiến thức học), đắn, phù hợp đem đến giá trị văn học phục vụ giá trị thẫm mĩ sống Biết thể tố chất văn học – kiến skkn thức văn học, biết liên hệ, đối chiếu, so sánh sống thực tế Viết văn cách tự nhiên khơng mắc lỗi tả, diễn đạt 2.2 Cung cấp kiến thức lí luận văn học cho học sinh Qua thời gian giảng dạy thân nhận thấy học sinh nắm kiến thức lí luận văn học mơ hồ cụ thể như: kiến thức tác phẩm văn học, đặc trưng thể loại văn học, cốt truyện, nhân vật, tình truyện nhiều em nhầm văn nghị luận chứng minh, giải thích, bình luận gọi kiểu loại mà không phân biệt văn nghị luận phương thức biểu đạt cịn giải thích, chứng minh phép lập luận văn nghị luận.Vì giáo viên phải cho học sinh hiểu rõ chất vấn đề để vận dụng trình cảm nhận tác phẩm văn chương a Thao tác giải thích Mục đích: Nhằm để hiểu Các bước: + Bước 1: Làm rõ vấn đề dẫn đề Nếu vấn đề thể dạng câu trích dẫn tiếng ý tưởng người đề đề xuất, người viết cần giải nghĩa, làm rõ nghĩa vấn đề theo cách từ khái niệm đến vế câu cuối toàn ý tưởng trích dẫn Khi vấn đề diễn đạt theo kiểu ẩn dụ bóng bẩy phải giải thích nghĩa đen lẫn nghĩa bóng từ ngữ Nếu vấn đề tượng đời sống, người viết cần cho biết tượng gì, tượng biểu sao, hình thức (miêu tả, nhận diện) Làm tốt bước giải nghĩa hiểu vấn đề, xác định vấn đề (hoặc mức độ) cần giải thích để chọn lí lẽ cần thiết Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Là gì? + Bước 2: Tìm hiểu sở vấn đề: Trả lời có vấn đề (xuất phát từ đâu có vấn đề đó) Cùng với phần giải nghĩa, phần phần thể rõ đặc thù thao tác giải thích Người viết cần suy nghĩ kĩ để có cách viết chặt chẽ mặt lập luận, lơgic mặt lí lẽ, xác đáng mặt dẫn chứng Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Tại sao? + Bước 3: Nêu hướng vận dụng vấn đề: Vấn đề vận dụng vào thực tiễn sống Hiểu nôm na, phần yêu cầu người viết thể quan điểm việc tiếp thu, vận dụng vấn đề vào sống skkn Trong quan niệm làm văn truyền thống, bước xem bước trả lời câu hỏi Như nào? Lưu ý: Khi thực thao tác giải thích: Nên đặt trực tiếp câu hỏi (Là gì, sao, vào đầu phần (mỗi bước) văn Mục đích đặt câu hỏi: để tìm ý (phần trả lời ý, luận điểm tìm ra) để tạo ý cần thiết người đọc văn Cũng không cần đặt trực tiếp ba câu hỏi (Là gì, sao, nào) vào làm điều quan trọng viết, người làm cần phải có ý thức trả lời ý, luận điểm đặt từ ba câu hỏi Tuỳ theo thực tế đề thực tế làm, bước có không thiết phải tách hẳn riêng thành phần bắt buộc b Thao tác chứng minh: - Mục đích: Tạo tin tưởng - Các bước: + Bước 1: Xác định xác điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh + Bước 2: Dùng dẫn chứng thực tế sống để minh hoạ nhằm làm sáng tỏ điều cần chứng minh, phạm vi cần chứng minh c Thao tác bình luận: - Mục đích: Tạo đồng tình - Các bước: + Nêu, giải thích rõ vấn đề (hiện tượng) cần bình luận + Dùng lí lẽ dẫn chứng (chủ yếu lí lẽ) để khẳng định giá trị vấn đề tượng (giá trị giá trị sai) Làm tốt phần bước đầu đánh giá vấn đề (hiện tượng) cần bình luận + Bàn rộng nhìn vấn đề (hiện tượng) cần bình luận nhiều góc độ (thậm chí từ góc độ ngược lại) để có nhìn đầy đủ + Khẳng định tác dụng, ý nghĩa vấn đề sống 2.3 Hướng dẫn kĩ làm dạng nghị luận Bất văn thuộc phương thức biểu đạt phải tuân thủ theo bước trước đề là: - Tìm hiểu đề tìm ý - Lập dàn ý - Viết - Đọc sửa lại Thực tế cho thấy học sinh coi nhẹ bước trình bồi dưỡng Ở thân bồi dưỡng trọng đến bước đặc skkn biệt xin lưu ý đến bước lập dàn ý dạng nghị luận cụ thể cho học sinh bước định hướng sườn văn tránh thiếu ý, lan man sa đà viết Chương trình nghị luận lớp bao gồm dạng : Dạng 1: Nghị luận xã hội Gồm: + Nghị luận tư tưởng đạo lí + Nghị luận tượng đời sống + Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Dạng 2: Nghị luận văn học Gồm: - Nghị luận tác phẩm truyện hay đoạn trích + Nghị luận toàn tác phẩm + Nghị luận phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm + Nghị luận nhân vật tác phẩm + Nghị luận chi tiết nghệ thuật tác phẩm + Nghị luận đoạn văn ngắn - Nghị luận đoạn thơ thơ + Nghị luận toàn thơ + Nghị luận phương diện thơ + Nghị luận nhân vật trữ tình thơ - Nghị luận tác phẩm văn học gắn liền với việc giải ý kiến, nhận định - Nghị luận tổng hợp sâu chuỗi nhiều đối tượng Trong q trình ơn luyện giáo viên phải đưa dàn ý nghị luận cụ thể cho học sinh thuộc lịng cơng thức toán học để gặp dạng đề áp dụng vào công thức Sau xin đưa dàn ý số dạng nghị luận tiêu biểu Dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí * Đề tài - Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống, mục đích học tập ) -Về tâm hồn, tính cách (lịng u nước, lịng nhân ái, lịng vị tha, thái độ vơ cảm, lịng bao dung, lịng độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính hồ nhã, tính khiêm tốn, tính ích kỉ, tình thương hạnh phúc ) -Về quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em ) -Về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn, tình yêu quê hương đất nước ) * Dàn ý lí thuyết nghị luận tư tưởng đạo lí: a/ Mở :Gợi – Đưa- Báo Gợi : Là gợi ý vấn đề cần nghị luận skkn Đưa : Sau gợi đưa vấn đề nghị luận Báo : Báo phải làm vấn đề đưa nghị luận( Có tính chuyển ý ) b/ Thân : Giải - Phân – Bác – Đánh Giải: Giải thích tư tưởng đạo lí tác động đến hồn cảnh xung quanh, giải thích từ, giải thích khái niệm Phân : Phân tích mặt nội dung tư tưởng đạo lí (Dùng luận từ sống xã hội để chứng minh) Bác : Bác bỏ biểu sai lệch liên quan đến tư tưởng đạo lí ( dùng dẫn chứng từ sống văn học để chứng minh) Đánh : Đánh giá ý nghĩa tư tưởng, đạo lí nghị luận c/ Kết : Tóm – Rút – Phấn Tóm: Tóm tắt, khái quát vấn đề nghị luận Rút : Rút ý nghĩa , từ học tượng đời sống Phấn : Phấn đấu, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận * Một số đề tham khảo - Đề 1: Quan điểm em lòng yêu quê hương - Đề : Tình thương hạnh phúc người - Đề : Nêu suy nghĩ Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại Dạng nghị luận tượng đời sống Đề tài: -Ô nhiễm mơi trường -Nạn bạo hành gia đình -Bạo lực học đường -Những gương người tốt việc tốt -Tiêu cực học tập tệ nạn XH Dàn ý lí thuyết nghị luận việc, tượng đời sống a/ Mở : Gợi – Đưa - Báo Gợi : Là gợi ý vấn đề cần nghị luận Đưa : Sau gợi đưa vấn đề nghị luận Báo : Là báo phải làm vấn đề đưa nghị luận(Có tính chuyển ý ) b/ Thân : Thực- Nguyên – Hậu – Biện Thực : Nêu lên thực trạng đời sống đưa nghị luận Nguyên : Là nguyên nhân xảy tượng đời sống đó(Nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan) Hậu : Là hậu tượng đời sống mang lại, gồm có hậu tốt hậu xấu skkn Biện : Là biện pháp tác động vào tượng đời sống để ngăn chặn(Nếu gây hậu xấu) phát triển(Nếu hậu tốt) c/ Kết : Tóm- Rút- Phấn Tóm: Tóm tắt, khái quát vấn đề nghị luận Rút : Rút ý nghĩa, từ học tượng đời sống Phấn : Phấn đấu, bày tỏ thái độ thân tượng đời sống nghị luận Ví dụ - Đề 1: Hiên tượng chán học học sinh - Đề 2: Hãy nói khơng với tệ nạn xã hội Dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Đề tài: Một vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học(Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà HS chưa học) Dàn ý nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học Tùy thuộc vào vấn đề tác phẩm văn học tư tưởng đạo lí hay vấn đề trị xã hội để dựa vào dàn ý nêu lưu vấn đề sau: a/ Phần một: Phân tích văn (Hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (Hoặc câu chuyện) b/ Phần hai (Trọng tâm): Nghị luận (Phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (Câu chuyện) Ví dụ: - Đề : Suy nghĩ anh (chị) từ ý nghĩa câu chuyện Bến quê - Nguyễn Minh Châu - Đề 2: “Con cò mà ăn đêm, Đừng xáo nước đục, đau lòng cò Từ ca dao, bàn vấn đề lẽ sống người Việt Nam Dạng nghị luận tác phẩm văn học * Phân loại: Kiểu văn nghị luận tác phẩm văn học chia làm hai loại nhỏ: nghị luận tác phẩm truyện(Đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ * Khái niệm: skkn - Nghị luận tác phẩm truyện( Hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Nghị luận đoạn thơ thơ trình bày nhận xét đánh giá giá trị nội dung hay giá trị nghệ thuật đoạn thơ hay thơ * Một số thao tác cần lưu ý làm thuộc kiểu Nghị luận tác phẩm văn học Bước 1: Nắm nội dung tồn tác phẩm Để biết nắm tác phẩm hay chưa, bạn trả lời câu hỏi sau Tác phẩm sáng tác? Trong hồn cảnh nào? Nội dung tác phẩm gì? Tác phẩm có luận điểm? Những luận để làm sáng tỏ luận điểm? Đối với tác phẩm thơ khơng nắm nội dung tồn tác phẩm, bạn phải học thuộc lòng phần nội dung nằm chương trình học Các thủ pháp nghệ thuật chủ đạo tác phẩm gì? v.v Bước 2: Trước đề cần xem xét dạng đề tác phẩm (dạng đề hiểu thể loại nội dung): - Phân tích đặc điểm nhân vật - Phát biểu cảm nghĩ nhân vật - Phân tích vấn đề tác phẩm văn học - Phân tích tác phẩm văn học Bước 3: Dàn ý lí thuyết a Nghị luận tác phẩm truyện hay đoạn trích - Mở bài: Giới thiệu tác phẩm(Tùy theo yêu cầu cụ thể đề bài) nêu ý kiến đánh giá sơ vấn đề tác phẩm truyện hay đoạn trích - Thân bài: + Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm, có phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực + Đánh giá mở rộng vấn đề + Liên hệ thực tế xã hội thân có liên quan đến vấn đề - Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung tác phẩm truyện (Hoặc đoạn trích) b Nghị luận đoạn thơ thơ - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét đánh giá mình( Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) 10 skkn - Thân bài: + Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ + Đánh giá mở rộng vấn đề + Liên hệ thực tế xã hội thân có liên quan đến vấn đề - Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa đoạn thơ, thơ c.Nghị luận tổng hợp sâu chuỗi nhiều đối tượng - Mở + Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận + Giới thiệu đôi nét trào lưu văn học thể loại, chủ đề nội dung nghị luận + Nếu có nhận định phải trích dẫn nhận định - Thân (Có cách) * Cách 1: + Làm rõ đối tượng thứ + Làm rõ đối tượng thứ hai + Nhận xét, đánh giá làm bật điểm chung đối tượng, đặc điểm trào lưu, thời kì văn học + Chỉ làm rõ điểm riêng, khác biệt từ phân tích ngun nhân khác Có thể làm bật cách tân sáng tạo tác giả + Liên hệ mở rộng với vấn đề xã hội có liên quan liên hệ thân rút học sống * Cách + Luận điểm chung đối tượng điểm chung phân tích đối tượng để làm rõ  Khái quát thành đặc điểm phong cách sáng tác kế thừa phát huy tác giả(Nếu đối tượng tác giả) đặc điểm trào lưu, thời kì văn học + Nghị luận làm rõ điểm riêng đối tượng Sau phân tích ngun nhân khác ấy, làm bật cách tân, sáng tạo tác giả + Liên hệ mở rộng với vấn đề xã hội có liên quan liên hệ thân rút học sống - Kết bài: + Khái quát khẳng định lại điểm chung, riêng bật đối tượng + Nêu cảm nghĩ thân vấn đề nghị luận Ví dụ cho đề sau 11 skkn Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình - tình cha - qua hai tác phẩm: “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng “Nói với con” Y Phương Dàn ý I Phần mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Dẫn vào vấn đề nghị luận: Tình cảm gia đình, tình cha khám phá thể vẻ đẹp tình cảm hai tác phẩm văn học: “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng); “Nói với con” (Y Phương) II Thân bài: (1) Khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình “Chiếc lược ngà” - Tình cảm người cha – ông Sáu dành cho sâu sắc: + Ở chiến trường, nỗi nhớ giày vị ơng Sáu, tới q, nhìn thấy Thu, ơng nhảy vội lên bờ định ôm hôn cho thỏa nỗi nhớ mong + Mấy ngày phép, ơng ln tìm cách gần gũi mong bù lại cho tháng ngày xa cách bé Thu hiểu lầm có thái độ hỗn hào phản kháng, ông kiên nhẫn chiều chuộng, thuyết phục - Tình cảm người cha dành cho hy sinh thầm lặng: + Lúc đi, ơng âm thầm, lặng lẽ nhìn con, bé Thu nhận ba nhảy lên ôm chặt lấy cổ ba, lúc nước mắt ông trào + Những ngày cứ, lúc rảnh rỗi ơng gửi hết tình thương vào việc làm lược ngà Trước lúc hy sinh, điều mà ông nghĩ tới nhờ đồng đội mang lược cho + Tình cảm yêu thương sâu nặng ông Sáu làm cho người đọc xúc động thấm thía nỗi đau thương mát, éo le chiến tranh gây Nhưng điều đáng q mát tình cảm cha con, tình cảm mn thuở có tính nhân bền vững, tình cảm bất diệt trước hủy diệt tàn khốc chiến tranh (2) Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình “Nói với con”: ) * Vẻ đẹp tình cha con: - Tình yêu người cha dành cho thể qua lời tâm sự, nhắc nhở nguồn cội sinh dưỡng, cho thấy đầm ấm gia đình sức sống mạnh mẽ, bền bỉ truyền thống tốt đẹp quê hương (dẫn chứng) - Là tình yêu mà người cha muốn thắp sáng ý chí, nghị lực niềm tin cho sống để kế thừa, tự hào phát huy truyền thống “người đồng mình” … (dẫn chứng) * Cách thể hiện: 12 skkn - Lựa chọn hình thức mượn lời mộc mạc mà gợi cảm, mạnh mẽ, người cha thể khung cảnh núi rừng quê hương thật thơ mộng nghĩa tình Thiên nhiên chở che nuôi dưỡng tâm hồn lối sống (1điểm) - Dùng cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà có tính khái qt, giàu chất thơ, người cha truyền đến thái độ sống nghĩa tình, biết chấp nhận, vượt qua thử thách; giúp hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc - gợi nhắc tình cảm gia đình ln gắn bó với truyền thống q hương (3) So sánh, đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề a So sánh - Những nét giống nhau: Tình yêu thương của sự chăm sóc, ân cần dạy dỗ, tấm lòng vị tha, đức hy sinh một đời vì cha, một tình cảm mang tính gia đình cao Đây truyền thống đạo lý dân tộc, cần kế thừa gìn giữ - Những nét riêng: Hoàn cảnh, tình cảm, xuất phát từ mới quan hệ, tình cảm cha -con và nét riêng hình thức thể hiện b Đánh giá, mở rộng nâng cao vấn đề: - Tình cảm gia đình – tình cha thứ tình cảm thiêng liêng quý giá người Mỗi nhà thơ, nhà văn khám phá thể đem đến cho văn học tác phẩm giàu giá trị nhân bản, nhân văn sâu sắc, có ý nghĩa giáo dục lay thức tình cảm tốt đẹp người tình cảm gia đình -Vẻ đẹp tình cảm gia đình – tình cha hai tác phẩm những nét vẽ góp phần hoàn thiện bức chân dung gia đình của mỡi người Tình cảm ấy lại hồ quyện thống nhất, gắn bó chặt chẽ với tình u q hương đất nước Đây mạch nguồn tình cảm lưu chuyển qua dòng chảy truyền thống thơ ca dân tộc ln có khám phá, phát cách thể theo nét riêng - đặc trưng quan trọng sáng tạo nghệ thuật (HS liên hệ đến tác phẩm đề tài khác) III Kết luận: - Khẳng định lại nội dung hai tác phẩm: Tình cha hai hoàn cảnh khác nhau, cách biểu khác có điểm chung tình thương yêu sâu sắc, đằm thắm, thầm lặng đầy hy sinh - Liên hệ học cho thân: + Tình cảm cha nói riêng, tình cảm gia đình nói chung tình cảm q báu, người cần biết trân trọng, giữ gìn, phát huy 13 skkn + Con người phải sống làm việc cho xứng đáng với tình cảm cao quý d.Nghị luận tác phẩm văn học gắn liền với việc giải ý kiến, nhận xét liên quan Ý kiến, nhận định mà đề đưa nhận xét đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm, nhận định lí luận văn học Khi gặp dạng đề cần làm theo hướng dẫn sau: - Mở + Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận + Dẫn trực tiếp ý kiến, nhận định mà đề đưa + Bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận chung thân nhận định, ý kiến - Thân Lần lượt giải vấn đề sau + Giải thích ý kiến, nhận định mà đề đưa ( Chú ý : ngắn gọn, dễ hiểu thấy nội dung ý kiến ấy.) + Phân tích, chứng minh để làm rõ ý kiến nhận định( Phải có dẫn chứng sát thực từ tác phẩm văn học) + Đánh giá mở rộng vấn đề có liên quan đến ý kiến, nhận định + Liên hệ xã hội thân có liên quan đến vấn đề nghị luận mang tính giáo dục - Kết + Khẳng định lại ý kiến + Đánh giá chung lại giá trị tác phẩm mức độ mở rộng cao + Hướng phấn đấu thân em từ điều vừa nghị luận Ví dụ Bàn văn chương, Hoài Thanh viết: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có Băng hiểu biết em thơ Bếp lửa Bằng Việt làm sáng tỏ ý kiến Dàn ý * Mở - Giới thiệu ý kiến Hoài Thanh gắn với nội dung thơ Bếp lửa - Bài thơ thể tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng - Dẫn ý kiến Hoài Thanh * Thân a Giải thích nhận định: Nhận định có hai nội dung quan trọng: 14 skkn - Hoài Thanh khẳng định: văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, tức khẳng định tác phẩm văn chương có khả khơi dậy tình cảm, rung cảm đẹp đẽ cho người tiếp cận tác phẩm - Ông khẳng định: văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có, tức nhấn mạnh khả văn chương bồi đắp tâm hồn, tình cảm người thêm sâu sắc, thêm đẹp đẽ, bền vững - Nhận định khái quát cách sâu sắc hai vấn đề: Khái quát quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương: xuất phát từ tình cảm, cảm xúc tác giả bạn đọc; khái quát chức giáo dục thẩm mỹ văn chương người - Nêu hoàn cảnh đời thơ Bếp lửa (có thể nêu nội dung thơ chưa nêu phần Giới thiệu khái quát) - Khẳng định: thơ khơi dậy, bồi đắp thêm cho tình cảm gia đình ( tình bà cháu thiêng liêng, sâu nặng), tình yêu thương người, tình yêu quê hương, đất nước người Bài thơ minh chứng cho nhận định Hoài Thanh b Phân tích, chứng minh: - Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua dịng hồi tưởng cháu kỷ niệm tuổi thơ bên bà, bên bếp lửa - qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình: (Phân tích, chứng minh) + Hồi tưởng cháu hình ảnh bếp lửa từ hình ảnh bà (Phân tích, chứng minh) + Nhân vật trữ tình hồi tưởng lại kỷ niệm: kỷ niệm năm đói khổ; kỷ niệm tám năm sống bên bà; kỷ niệm năm giặc dã, chiến tranh Trong dịng hồi tưởng ln có hình ảnh bà tần tảo, hi sinh, u thương cháu, có tình bà ấm áp (Phân tích, chứng minh) + Hồi tưởng bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa, bếp lửa biểu tượng cho tình bà ấm áp, biểu tượng cho ý chí, nghị lực, niềm tin bà (Phân tích, chứng minh) - Bài thơ khơi dậy làm đẹp thêm tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình cho người đọc qua suy ngẫm, tâm nguyện cháu bà, tình bà bếp lửa - qua tình cảm bà cháu nhân vật trữ tình: (Phân tích, chứng minh) + Cháu khơn lớn, trưởng thành thấm thía: đời bà vất vả, gian khổ; người bà tần tảo, chịu thương chịu khó; cơng lao bà mênh mơng, sâu nặng (Phân tích, chứng minh) + Cháu tâm nguyện: ln u mến, nhớ bà, biết ơn bà (phân tích, chứng minh) 15 skkn + Trong suy ngẫm, tâm nguyện cháu lên hình ảnh bếp lửa bình dị mà thiêng liêng: bếp lửa biểu tượng cho tình bà cháu, biểu tượng gia đình, quê hương - Khẳng định tác động thơ đến tình cảm người đọc, đồng cảm người đọc với thơ + Với hình tượng bếp lửa hình tượng người bà, thơ Bếp lửa khơi dậy lịng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc Điều chứng minh nhận định Hoài Thanh đắn + Bài thơ nhận đồng càm bạn đọc, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả Bài thơ minh chứng cho quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương, minh chứng cho vai trò quan trọng chức văn chương, đặc biệt chức giáo dục thẩm mỹ c Đánh giá, mở rộng: - Đánh giá: + Bài thơ Bếp lửa với hình tượng thơ độc đáo, ngơn từ biểu cảm, bình dị mà sâu sắc, sử dụng hồi tưởng mạch cảm xúc, sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc thể xúc động tình bà cháu thiêng liêng, ấm áp, tình cảm yêu gia đình, quê hương, đất nước sáng, đẹp đẽ + Bài thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương; minh chứng cho tác dụng to lớn văn chương: văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ - Mở rộng: Liên hệ đến tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình: Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) ; liên hệ nhận thức hành động thân * Kết luận vấn đề - Khẳng định lại ý kiến Hồi Thanh - Trình bày suy nghĩ riêng cá nhân liên quan đến ý kiến - Vai trò thân liên quan đến vấn đề nghị luận Bước :Phân tích giá trị biểu cảm biện pháp tu từ Nghị luận đoạn thơ, thơ cần lưu ý từ nghệ thuật dẫn đến nội dung tiêu biểu phép tu từ nghệ thuật sau( phần kết hợp ôn tập phần tiếng Việt cho em luôn): – Phép so sánh (tu từ): a-Định nghĩa :Khi nói viết người ta đưa vật để đối chiếu với vật khác cốt làm cốt làm cho vật đươc mô tả cụ thể sinh động hơn, có 16 skkn hình ảnh gây cảm xúc nhiều Câu so sánh có dụng ý nghệ thuật, có hai vế, vế so sánh vế so sánh hai vế thường có từ so sánh :như, tựa bằng, đồng Ví dụ : Mặt trời(A) xuống biển lửa (B) b- Khi phân tích ta làm sau : - Cách viết :tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh đem vật “A” so sánh với vật “B” để làm cho vật “A” mô tả cụ thể sinh động từ gây cảm xúc cho tác giả người đọc - Bài tập :Trong câu thơ sau tác giả sử dụng phép tu từ gì, nêu giá trị biểu cảm phép tu từ Ví dụ : Mặt trời xuống biển hịn lửa (Huy Cận – Đồn thuyền đánh cá) * Cách làm : Cách so sánh nhà thơ Huy Cận độc đáo tác giả đem hình ảnh “mặt trời xuống biển”so sánh với hình ảnh “Hịn lửa” tạo nên buổi chiều biển thật cụ thể sinh động, buổi chiều huy hồng rực rỡ làm cho người đọc ngây ngất trước cảnh đẹp biển lúc hồng Từ thêm u q đất nước 2- Phép ẩn dụ : a- Định nghĩa : Khi viết văn biểu đươc sâu sắc kín đáo, người ta dùng từ hay ngữ mà nghĩa đen đươc chuyển sang nghĩa bóng nhờ so sánh ngầm Đó cách thức ẩn dụ (Ví ngầm) Ví dụ : Thân em vừa trắnng lại vừa trịn (Bánh trơi nước - Hồ Xn Hương) - Nghĩa đen : bánh trôi nước màu sắc hình dáng - Nghĩa bóng : Hình ảnh vẻ đẹp người phụ nữ có da trắng thân hình đầy đặn b- Khi phân tích ta làm sau : Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ nhà thơ thật tài tình qua hình ảnh (Nghĩa đen) nhà thơ gợi cho người đọc hình dung hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo hình ảnh “Nghĩa bóng” từ gợi cảm xúc cho người đọc cách sâu sắc 3- Phép nhân hoá : a- Định nghĩa : Khi viết nói vật thêm sinh động người ta gán cho chúng suy nghĩ hành động, tình cảm người Đó phép nhân hố * Ví dụ : Con cá rơ có buồn (Tố Hữu – Bác ơi) b- Bài tập : Khi phân tích giá trị biểu cảm phép nhân hoá ta viết sau : - Cách sử dụng biện pháp nhân hoá nhà thơ độc đáo tác giả gán hành động (tình cảm) người cho vật để miêu tả sinh động hình ảnh …Từ gợi cảm xúc … - Thực hành : Cho câu thơ sau : 17 skkn Sóng cài then đêm sập cửa ( Huy Cận – Đồn thuyền đánh cá ) - Tìm phép nhân hố ?Phân tích giá trị biểu cảm phép tu từ ? - Cách phân tích : Cách sử dụng tu từ nhân hoá tác giả thật độc đáo Huy Cận gán hành động “cài then” cuả người cho sóng hành động “sập cửa” cho đêm để miêu tả sinh động hình ảnh đêm lan dần biển gợi nên cảm giác thoải mái đêm vũ trụ nghỉ ngơi Phép hoán dụ : (cơ giống phép ẩn dụ ) Bước : Khi phân tích tác phẩm văn học cần theo trình tự ba bước sau (Khái quát – phân tích - tổng hợp ) - Nhận xét khái quát bước đầu tác phẩm.Nếu thơ (Bài thơ, khổ thơ, đoạn thơ ) Phải nêu đại ý trước phân tích - Phân tích phần, mặt, ý tác phẩm hai mặt nội dung nghệ thuật Tổng hợp lại sở phân tích - Chú ý : + Nếu tác phẩm tự ý nhiều cốt truyện nhân vật + Nếu tác phẩm trữ tình ý đến từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ Bước : Một số đề tham khảo Đề : Những đặc sắc thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Đề 3: Phân tích khổ thơ đầu thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Luyện đề Sau cho học sinh nắm vững kĩ dạng đến khâu luyện đề, luyện nhiều tốt hệ thống đề vô phong phú đa dạng giúp em làm quen dạng đề cụ thể 2.4.Các bước luyện đề Giáo viên đề tương đương đề thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh bám theo cấu trúc năm mà Sở giáo dục đào tạo ban hành - Cùng học sinh tìm hiểu đề, tìm ý câu đề để học sinh làm quen dần học sinh năm vững giáo viên để học sinh tự xác định Chú ý dù đề lạ hay quen khơng bình tĩnh lạ đề đánh lừa nên cần đọc lại đề nhiều lần biến lạ thành quen đề khơng ngồi chương trình học Nếu đề quen khơng chủ quan chủ quan dẫn đến hấp tấp dẫn đến sai ddeefhoawcj thiếu ý - Hướng dẫn học sinh biết tự lập dàn ý cho dạng cụ thể cách thành thạo - Giáo viên viết mẫu đọc cho học sinh nghe văn hay để em trau dồi vốn từ 18 skkn - Giáo viên cho học sinh tự viết theo dàn ý lập sẵn - Giáo viên chấm sữa tờ giấy thi em Khâu quan trọng em biết đạt mức độ để rút kinh nghiệm sữa lỗi phát huy mặt đạt - Có thể cho học sinh chấm chéo nhau, làm em học tập lẫn chất lượng đội tuyển dần nâng lên 2.5.Thi thử đề năm cũ đề tương đương đề học sinh giỏi Có thể nói nắm kiến thức thi chưa hẳn có giải cao có nhiều yếu tố ngoại cảnh đóng vai trò cần thiết làm nên kết mong muốn như: Tâm lí làm phải thật thoải mái tránh áp lực cho học sinh thi phải có giải cao kết ngược lại Vì giáo viên động viên em thi làm say mê, trái tim, tâm hồn miễn khỏi phịng thi khơng ân hận được, thi khơng mục đích có giải Quy định thời gian làm quan trọng: Phân bố thời gian hợp lí câu, thời gian làm phù hợp số điểm câu tránh thời gian câu khác Làm không bỏ giở mà phải thời gian làm cho xong câu IV Hiệu SKKN Là giáo viên trực tiếp giảng dạy ôn luyện đội tuyển nên mạnh dạn đưa biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi riêng cá nhân tự cảm thấy có ích, tâm đắc vững vàng chuyên môn, thấy tự tin say mê với nghiệp trồng người Điều đặc biệt với học sinh thích học, em ý thức tầm quan trọng môn văn, biết cách học văn, làm văn cách, biết tự lập dàn ý trước viết Kết qua kì thi chuyển biến rõ rệt, cụ thể kết quae học sinh giỏi năm gần sau: Năm học Kết 11/11 học sinh đạt giải HSG cấp huyện: 01 giải nhì; 2012- 2013 04 giải ba; 06 giải khuyến khích 7/7/ học sinh đạt giải cấp huyện: 01 giải nhì; 04 giải 2013- 2014 ba; 02 giải khuyến khích 7/7 học sinh đạt giải HSG cấp huyện : 01 giải nhì; 2014- 2015 3giải ba; 03 giải khuyến khích Cấp tỉnh có 01 học sinh đạt giải khuyến khích 19 skkn C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I Kết luận Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm nhà trường.Vì giáo viên ơn luyện phải thực có lực phải tâm huyết nghề nghiệp, biết tôn trọng tài học sinh Chất lượng học sinh giỏi đânhs giá lực, khiếu văn chương học sinh mà thể lực bồi dưỡng giáo viên nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Thực tế trường THCS- DTNT Quan Sơn coi tiêu chí đánh giá thi đua cuối năm Trên số kinh nghiệm nho nhỏ thân rút trình giảng dạy Hi vọng giúp cho bạn đọc suy nghĩ đóng góp việc dạy, học văn nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng – công tác đỗi nặng nề vinh quang người giáo viên II Kiến nghị Với giáo viên: + Tăng cường gặp gỡ giao lưu giáo viên văn huyện huyện + Cần tạo nhiều sân chơi bổ ích, gây hứng thú, say mê môn học em: Câu lạc thơ, thi sáng tác văn chương Với nhà trường Thường xuyên kiểm tra việc bồi dưỡng giáo viên, tổ chức thi chọn đội tuyển từ đầu cấp Trên số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp thân đúc rút từ trường THCS – DTNT Quan Sơn Vì thời gian có hạn, cảm nhận văn học vơ phong phú nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp để đề tài đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Quan Sơn: ngày 02 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hắc Thị Hoa 20 skkn ... Quan Sơn tổ chức học sinh giỏi khối Song khó khăn lớn trường THCSDTNT Quan Sơn nói riêng Huyện Quan Sơn nói chung học sinh có khiếu mơn văn khó chọn đội tuyển, chúng tơi chọn học sinh thích học. .. tài học sinh Chất lượng học sinh giỏi đânhs giá lực, khiếu văn chương học sinh mà thể lực bồi dưỡng giáo viên nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Thực tế trường THCS- DTNT Quan Sơn. .. cho học sinh say mê học văn, yêu môn văn yêu sống III Đối tượng nghiên cứu Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi việc làm cần thiết với tất khối lớp Nhưng đối tượng nghiên : Học sinh lớp trường THCSDTNT

Ngày đăng: 18/02/2023, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan