PHẦN I PHẦN CHUNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN UYÊN TRƯỜNG MẦM NON SỐ 1 THỊ TRẤN TÂN UYÊN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO” 1 Họ và tên Nguyễn Thu Tr.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TÂN UYÊN TRƯỜNG MẦM NON SỐ THỊ TRẤN TÂN UYÊN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN “NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO” Họ tên: Nguyễn Thu Trang Trình độ chun mơn: TCMN Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Mầm non số TT Tân Uyên Họ tên: Nguyễn Mai Hương Trình độ chuyên môn: TCMN Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Mầm non số TT Tân Uyên Họ tên: Phan Thị Hồi Thu Trình độ chun mơn: TCMN Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Mầm non số TT Tân Uyên Tân Uyên, ngày 20 tháng 03 năm 2017 I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo Đồng tác giả: 2.1 Tác giả Họ tên: Nguyễn Thu Trang Năm sinh: 1993 Nơi thường trú: Khu Cơ Quan- TT Tân Uyên - Tân Un - Lai Châu Trình độ chun mơn: TCMN Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non số TT Tân Uyên Điện thoại: 01675451625 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% 2.2 Tác giả Họ tên: Nguyễn Mai Hương Năm sinh: 1993 Nơi thường trú: Khu - TT Tân Uyên - Tân Un - Lai Châu Trình độ chun mơn: TCMN Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non số TT Tân Uyên Điện thoại: 0967393757 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 40% 2.2 Tác giả Họ tên: Phan Thị Hoài Thu Năm sinh: 1995 Nơi thường trú: Khu 2-TT Tân Uyên- Tân Un- Lai Châu Trình độ chun mơn: TCMN Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường mầm non số TT Tân Uyên Điện thoại: 0972015351 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực chuyên môn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 09 năm 2016 đến ngày 20 tháng 03 năm 2017 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Mầm non số Thị Trấn Tân Uyên Địa chỉ: Khu 21 thị trấn Tân Uyên Điện thoại: 02313687608 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến a Sự cần thiết việc thực sáng kiến * Cơ sở lý luận Như biết, âm nhạc có ý nghĩa quan người đặc biệt với trẻ em Nó có sức hấp dẫn kì lạ, có tác động mạnh mẽ làm cho người tốt đẹp hơn, sáng Âm nhạc trực tiếp tác động vào tâm hồn, chiếm lĩnh ý thức người, người cảm thụ tinh tế theo hồn cảnh, lứa tuổi Nó tồn suốt q trình phát triển xã hội, gắn bó với người từ chào đời giã từ sống Âm nhạc nghe từ thủa bé để lại dấu ấn sâu sắc lâu dài tình cảm nhận thức người Nó có sức mạnh vơ to lớn thể giới nội tâm người.Với trẻ em, âm nhạc dịng sữa mẹ ni dưỡng tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức trẻ với học sống Trẻ cảm nhận kì diệu âm nhạc cảm nhận ngào, âu yếm người mẹ Thông qua âm nhạc, trẻ tiếp cận tiếp nhận học dễ dàng hơn, sâu sắc Âm nhạc phương tiện giúp trẻ phát triển cảm xúc, phát triển tình cảm, trí tuệ, mở rộng nhận thức, góp phần khơng nhỏ vào phát triển toàn diện trẻ Làm quen với âm nhạc mơn học có vai trị quan trọng góp phần phát triển cảm xúc âm nhạc, khả cảm nhận tai nghe, độ cao, cảm giác tiết tấu, hình thành giọng hát động tác diễn cảm Phát triển khả sáng tạo hoạt động âm nhạc Phát triển tình cảm đạo đức nhu cầu âm nhạc trẻ Giúp nhà trường tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ * Cơ sở thực tiễn Thực tế việc dạy học môn âm nhạc đơn vị trường quan tâm nhiên chưa giáo viên dành nhiều thời gian đến việc nâng cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc cho trẻ chưa chủ động đưa giáo dục âm nhạc vào đời sống ngày cho trẻ cách hiệu Mặc dù ngành học đưa nội dung đổi vào hoạt động dạy trẻ mầm non thấy học hát, vận động theo nhạc trẻ cịn có nhiều hạn chế, chưa phát huy tính tích cực mình, cịn nhút nhát, chưa tự tin vào tiết học, chưa thể giai điệu, tình cảm, tính cách, cử vào hát, hay vận động theo nhạc mà học, mà tiết học kết đạt chưa cao Với hạn chế nên băn khoăn xem làm để giúp trẻ ham học học tốt mơn âm nhạc Chúng tơi thấy cần phải có biện pháp cụ thể để giúp trẻ phát triển tốt khả học môn âm nhạc theo chương trình giáo dục mầm non Nhận thức tầm quan trọng nên thân giáo viên trực tiếp giảng dạy cho cháu chúng tơi ln tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp để trả lời cho câu hỏi tự đặt phải làm gì? Phải làm nào? Nhằm giúp cho trẻ hứng thú học môn âm nhạc Dựa sở cho trẻ làm quen với âm nhạc kinh nghiệm từ thực tế mạnh dạn chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trẻ cho mẫu giáo” Mong góp phần việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với âm nhạc dễ dàng b Mục đích Chúng tơi đưa số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc lứa tuổi mẫu giáo nhằm giúp cho giáo viên nhận rõ tầm quan trọng việc giáo dục âm nhạc trẻ mầm non có biện pháp nâng cao khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ cách hiệu Đối với trẻ trẻ đến trường, trẻ nghe, hát, vận động với âm mượt mà, vui nhộn, với giọng điệu khác nhau, gợi cho trẻ xúc cảm tình cảm thân thiết, vui tươi để trẻ có hào hứng hát theo phát triển tai nghe, giúp trẻ nhớ lời giai điệu hát cách dễ dàng hơn…Đồng thời giúp trẻ rèn luyện mạnh dạn, tự tin thân đứng trước đám đông thể khả âm nhạc cách tự nhiên thoải mái Xuất phát từ điều chúng tơi định nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc cho trẻ mẫu giáo” để rút hướng giải tốt cho trẻ phát triển khả hoạt động âm nhạc cách tốt Phạm vi triển khai thực Phạm vi: Lĩnh vực phát triển nhận thức (Âm nhạc) cho trẻ mẫu giáo 5- trường Mầm non số thị trấn Tân Uyên Mô tả sáng kiến 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến a Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Trường Mầm non số thị trấn Tân Uyên có 19 lớp mẫu giáo, 10 lớp trung tâm, lớp điểm trường 26, lớp khu 24 địa bàn trường tương đối rộng nên trường có nhiều dân tộc sinh sống như: Thái, Kinh, Mơng, Dao, Lào, Dáy, Sán dìu… Trong người kinh chiếm tỷ lệ nhiều Trong trình thực biện pháp giúp trẻ làm quen với âm nhạc tơi thấy có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: Ln nhận quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện, trang thiết bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi: đàn, đầu đĩa, tivi, mạng internet Lớp học đặt khu trung tâm lại dễ dàng Phịng học thống mát, đảm bảo nhu cầu học chơi trẻ Giáo viên nhiệt tình, có ý thức học hỏi đồng nghiệp, tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nhà trường PGD tổ chức Giáo viên tâm huyết với nghề yêu mến trẻ, có ý thức trách nhiệm cơng việc Trẻ có độ tuổi thuận lợi cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ * Khó khăn: * Về giáo viên: Giáo viên chưa quan tâm nhiều đến việc bồi dưỡng âm nhạc cho thân (như chưa thường xuyên cập nhật hát lạ, hấp dẫn, hát giới thiệu đến trẻ cịn nghèo nàn, đơn điệu, phụ thuộc vào chương trình trò chơi âm nhạc để trẻ hứng thú học hát chơi trò chơi âm nhạc) Mỗi giáo viên có sở trường khiếu khác nhau, truyền đạt kiến thức âm nhạc tới trẻ cịn gặp nhiều khó khăn giáo viên khơng có hay hạn chế hoạt động âm nhạc Chưa đầu tư nghệ thuật kĩ ca hát * Về học sinh: Một số trẻ chưa mạnh dạn nhút nhát Trẻ hạn chế tác phong biểu diễn hoạt động âm nhạc, nhút nhát, chưa tự tin biểu diễn trước đám đông Trẻ hát chưa thể tình cảm hát Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động ca hát Các cháu độ tuổi khả cảm thụ âm nhạc chưa đồng đều, có trẻ khiếu cảm thụ âm nhạc nhanh, có trẻ cảm thụ âm nhạc chậm Trẻ chưa tạo âm hát (hát bé la hét) Trẻ hát chưa đồng hát tập thể * Về phụ huynh: Nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm đến mình, nghĩ việc học mầm non không quan trọng học đảm bảo việc ăn, ngủ nên không quan tâm việc học con, không thường xuyên cho ôn luyện lại hát trẻ học - Kết khảo sát đầu năm sau Tổng số học Số Tỉ lệ trẻ lượng đạt Trẻ hứng thú học 110/141 78,0% Trẻ hát lời, giai điệu hát 100/141 70,9% Kỹ vận động theo nhạc 95/141 67,3% Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ 105/141 74,4% sinh khảo sát Nội dung khảo sát 141 HS/ lớp b Những ưu nhược điểm giải pháp cũ * Một số giải pháp cũ: - Giáo dục âm nhạc cho trẻ qua hoạt động học - Phối hợp với phụ huynh giáo dục âm nhạc - Một số trò chơi giúp trẻ phát triển khả âm nhạc * Ưu điểm Trong chương trình giáo dục mầm non trẻ hoạt động âm nhạc qua tiết dạy hát, nghe hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc Kết cho thấy: + Trẻ ghi nhớ tên hát, tác giả, thuộc hát hiểu nội dung hát + Trẻ thuộc hát vận động hát + Trẻ biết chơi trị chơi âm nhạc + Cơ sử dụng, kết hợp dụng cụ âm nhạc tiết dạy: phách tre, trống, xắc xô… * Nhược điểm Tuy nhiên giáo viên chưa phát huy hết tính tích cực trẻ Chưa khơi gợi hết sáng tạo trẻ giáo viên chưa đầu tư vào tiết dạy, nhiều giáo viên khơng có khiếu âm nhạc, chưa sáng tạo giúp trẻ học lúc nơi Bởi chất trẻ mầm non học mà chơi, chơi mà học phải dùng nhiều biện pháp kết hợp để gây hứng thú tập trung trẻ Những tiết học giáo viên tổ chức trị chơi trẻ thoải mái, nhớ lâu thuộc bài, tiết học cô dập khuôn bước theo giáo án, tập trung trẻ chưa nhiều nên chưa thể sâu vào nội dung học Vì sáng kiến tơi đưa số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc 3.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến * Điểm sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc cho trẻ mẫu giáo” giúp giáo viên chủ động cho trẻ tiếp xúc phát triển khả ca hát hoạt động Cũng giúp giáo viên có tiết dạy hiệu Giáo viên tìm tịi hát, trị chơi mới, vui nhộn phù hợp với trẻ, với chủ đề để dạy trẻ Đồng thời tìm tịi, dạy trẻ lúc nơi giúp giáo viên bồi dưỡng khả âm nhạc thân Đối với trẻ “Nâng cao chất lượng giáo dục môn âm nhạc cho trẻ mẫu giáo” nhằm thu hút trẻ vào tiết học cách tự nhiên thoải mái, mạnh dạn, tự tin, sáng tạo Cô trung tâm mà trẻ người giữ vai trò làm trung tâm học Đặc biệt trẻ thích tham gia vào hoạt động: Học, chơi trò chơi, hát, múa, vận động, gần gũi trẻ cô giáo, trẻ người xung quanh mình, gây hứng thú tập trung trẻ phát huy tính tích cực trẻ Đối với phụ huynh biện pháp phối hợp với phụ huynh gúp phụ huynh quan tâm em hơn, hứng thú dạy thêm nhà, mua băng nhạc cho ca hát, nghe nhạc qua phụ huynh biết khả nắm bắt tình hình học tập lớp để giúp phát triển khiếu ca hát thân * Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ Đối với giải pháp cũ: Khả cảm thụ âm nhạc trẻ mẫu giáo hạn chế trẻ thường học cách thụ động thuộc khơng xác hát, hát sai nhạc, khả nghe nhạc hạn chế khơng thể xúc cảm hát Giáo viên thường tổ chức nội dung hoạt động âm nhạc theo kế hoạch chủ quan Các hoạt động âm nhạc thường đơn giản dập khuôn cứng nhắc, chưa ý đến phát huy tính tích cực trẻ Với giải pháp mới: Trẻ học cách tự nhiên chủ động lúc nơi để vào hoạt động âm nhạc trẻ thể khả diễn tả hứng thú Các hoạt động âm nhạc sáng tạo giúp trẻ hứng thú mạnh dạn, tự tin, trẻ chủ động tham gia hoạt động cách tích cực giúp trẻ phát triển lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả cảm thụ âm nhạc * Các giải pháp cụ thể Cho trẻ làm quen với âm nhạc giúp trẻ phát triển cảm xúc âm nhạc, khả cảm nhận tai nghe, độ cao, cảm giác tiết tấu, hình thành giọng hát động tác diễn cảm Phát triển khả sáng tạo hoạt động âm nhạc Do để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo cần tiến hành giải pháp sau: Biện pháp Giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc, nơi - Mục tiêu: Giáo viên cần cho trẻ làm quen với âm nhạc lúc nơi nhằm giúp trẻ làm quen trước, ôn lại hát, vận động chủ đề tự nhiên, giúp trẻ nhớ tên hát, thuộc hát giai điệu hát để vào tiết học âm nhạc trẻ thoải mái thể khả cách hứng thú - Cách thức thực hiện: Kết hợp nhẹ nhàng vào hoạt động như: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt động học, hoạt động trời, hoạt động vui chơi, hoạt động góc, trẻ ngủ, hoạt động chiều, trả trẻ - Các bước thực hiện: Với trẻ tuổi mầm non khả cảm thụ âm nhạc chưa phát triển hoàn thiện cần phải trải qua trình học mà chơi, chơi mà học * Giáo dục âm nhạc đón trẻ: Trong đón trẻ cho trẻ nghe ca khúc thiếu nhi, nghe nhạc ngồi chương trình phù hợp với chủ đề lứa tuổi, đặc biệt hát liên quan tới chủ đề, chủ điểm qua giáo dục cho trẻ thông qua nội dung hát học để tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến lớp trẻ thích đến lớp thích học trẻ thích hát theo giai điệu hát, cảm nhận hát, nhạc, góp phần phát triển tai nghe, khả cảm thụ âm nhạc trẻ Sau tuần, chủ đề cần thay đổi hát trẻ hiểu tự nêu cảm nhận, cảm xúc, tình cảm thân, nêu khác biệt hát, điệu múa Để trẻ nêu nội dung hát, hát thuộc chủ đề * Thể dục sáng Chúng sử dụng nhạc lúc trẻ tập thể dục buổi sáng Có thể cho trẻ tập động tác đơn giản theo lời hát “Thể dục sáng” hay “Bé tập thể dục”…để trẻ tập kết hợp nghe nhạc giúp trẻ có kỹ nghe nhạc, nghe nhịp điệu tập nhịp hát tốt * Giờ ăn Trong lúc đợi chia cơm cho trẻ hát hát chủ đề hát liên quan đến ăn “Mời bạn ăn” “Giờ ăn” để trẻ nhớ lại cách cầm bát, thìa, ăn nào, cho trẻ biết phải ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thể khỏe mạnh…Làm vừa tạo khơng khí vui vẻ trước bữa ăn vừa giúp trẻ nhớ lại hát học, nghe hay hát học… * Giờ ngủ Sau vệ sinh xong trước ngủ, để trẻ dễ dàng vào giấc ngủ cho trẻ nghe nhạc nhẹ nhàng, êm vừa giúp trẻ dễ dàng vào giấc ngủ vừa phát triển tai nghe, khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ Biện pháp 2: Vận dụng linh hoạt hình thức dạy hát, dạy vận động - Mục tiêu: Nhằm giúp trẻ tự nguyện hứng thú hoạt động mà đảm bảo phương pháp môn truyền thụ đầy đủ nội dung kiến thức cần thiết cho trẻ Việc vận dụng linh hoạt hình thức dạy hát, vận động giúp trẻ hứng thú, tích cực hoạt động, khơng bị nhàm chán để trẻ phát huy tối đa khả âm nhạc thân - Cách thức thực hiện: Chúng tơi tìm hát hay chủ đề, phù hợp với trẻ xác định dạy hát vận động kết hợp xen kẽ tuần, chủ đề nhánh để tránh nhàm chán trẻ hứng thú, tích cực hoạt động - Các bước thực hiện: Một học hiệu trước hết giáo viên phải xác định rõ nội dung, kiến thức đâu phần trọng tâm tiết học Nếu trọng tâm dạy trẻ hát nội dung dạy trẻ hát thuộc hát, hát lời, giai điệu nhạc, thể phần cảm xúc hát Nếu trọng tâm vận động theo nhạc trước trẻ phải thuộc hát nội dung dạy trẻ cách vận động theo lời hát (có thể múa, vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu hay nhún nhảy…) thời gian dài phần khác Nếu trọng tâm biểu diễn văn nghệ tổ chức giống chương trình văn nghệ, giúp trẻ nhớ lại hát học, vận 10 động theo nhạc học, trẻ biểu diễn trước đông người cách mạnh dạn, tự tin Bên cạch muốn có học hiệu cịn phải người hát đúng, xác lời, giai điệu thể sắc thái tình cảm hát, vận động xác động tác, nhịp, phách, tư phải chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ âm nhạc, trang phục phù hợp đầy đủ, vị trí, đội hình hoạt động hợp lý Và chọn nghe hát nên chọn liên quan tới chủ đề làm toát lên nội dung hát hát trẻ cảm nhận đầy đủ nội dung hát Ngồi chọn trị chơi phải linh hoạt sáng tạo tổ chức trò chơi giúp trẻ phát triển tai nghe âm nhạc, khả nhanh nhạy chơi khiến trẻ không cảm thấy nhàm chán, cảm thấy hứng thú tiết học Trong tổ chức cô ý nên động viên, khuyến khích trẻ kịp thời giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động thể khả âm nhạc Trước chúng tơi trường thường dạy trẻ học theo bước khô cứng đến học cho trẻ ngồi ghế hình chữ U, chúng tơi giới thiệu tên tác giả, hát, vận động lần hỏi tên hát tác giả, lần hát, vận động kết hợp với nhạc, điệu cử sau giảng nội dung, cho trẻ hát, vận động theo từ lớp, tổ, nhóm, cá nhân, đa số tiết học nên thấy trẻ không hứng thú học, cháu ngồi trật tự, nói chuyện riêng, khơng nghe cô giảng bài, cô hỏi lại tên bài, động tác, cách gõ phách… trẻ khơng nhớ đứng trẻ nhớ ra, cô mời cá nhân trẻ lên thể trẻ khơng nhớ để hát, thực nhớ vài câu, thời gian học lớp Qua học thân thấy bất an, chúng tơi có nhiều suy nghĩ đầu phải để thay đổi tiết dạy cách sáng tạo, linh hoạt cuối mạnh dạn để làm theo bước mà phải vạch tờ giấy nhớ, bước cụ thể sau: Bước 1: Chúng nghiên cứu nên xây dựng hình thức tổ chức tiết dạy để bám sát vào mục đích, yêu cầu bài, để đặt chủ đề cho tiết dạy 11 Bước 2: Có tiết chúng tơi vẽ tranh, mơ hình, hình ảnh hát, hay cho trẻ nghe nhạc đốn tên hát cách trình chiếu powepoint, băng đĩa chương trình mà xây dựng để gây ý cho trẻ từ ban đầu trước vào tiết dạy Bước 3: Tạo không khí sơi nổi, hào hứng cho trẻ trước vào tiết dạy Bước 4: Dẫn dắt trẻ vào tiết học cách tự nhiên khơng bị gị bó Biện pháp 3: Tích hợp âm nhạc vào mơn học khác qua ngày lễ hội - Mục tiêu: Biện pháp giúp người cảm thấy thoải mái tinh thần nghe nhạc Đặc biệt ca khúc thiếu nhi ln mang tính hồn nhiên, hóm hỉnh, vui nhộn Vì tích hợp âm nhạc vào môn học khác cách phù hợp giúp trẻ thoải mái để tiếp thu kiến thức từ mơn học Giúp trẻ nhớ biết ý nghĩa ngày lễ hội văn hóa, truyền thống năm đất nước Việt Nam Tăng cường khả cảm thụ hoạt động âm nhạc nhận thức ngày lễ hội trẻ - Cách thức thực hiện: Khi tổ chức hoạt động môn học khác âm nhạc tích hợp vào gây hứng thú, chuyển hoạt động, kết thúc hay dùng làm nhạc cho hoạt động Hoặc hát, múa thể ngày lễ hội truyền thống - Các bước thực hiện: Ta kết hợp hoạt động âm nhạc xen kẽ môn học để giúp trẻ thoải mái tinh thần, đỡ mệt mỏi tiết học như: - Môi trường xung quanh: Kết hợp hoạt động âm nhạc phần trò chuyện gây hứng thú, hay cho trẻ hát hát để đoán nội dung quan sát, kết hợp hoạt động âm nhạc trẻ chơi trò chơi củng cố lại kiến thức - Tạo hình: Kết hợp hoạt động trị chuyện gây hứng thú, trẻ ngồi vẽ, nặn, tơ màu mở nhạc cho trẻ nghe 12 - Văn học: Kết hợp hoạt động âm nhạc phần trò chuyện gây hứng thú cho trẻ, kết hợp dạy trẻ đọc thơ, truyện - Tốn: Đối với tiết tốn kết hợp mơn âm nhạc hoạt động trị chuyện gây hứng thú, cho trẻ chơi trò chơi - Thể chất (thể dục): Hoạt động âm nhạc kết hợp cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh cô, tập phát triển chung - Hoạt động trời: Cho trẻ quan sát phượng: sau trẻ quan sát xong giáo viên cho trẻ hát “ Em yêu xanh” Qua củng cố lại cho trẻ hát học giáo dục trẻ biết trồng cây, trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh, hình thành trẻ tình u thiên nhiên, mơi trường sống - Hoạt động góc: Kết hợp âm nhạc trò chuyện chủ đề để vào giúp trẻ hứng thú với học Giáo dục trẻ chủ đề học - Mỗi tiết học tích hợp hoạt động âm nhạc vào dạy Ngồi việc ơn lại kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới, giúp trẻ học nhẹ nhàng, hấp dẫn làm cho trẻ hứng thú thoải mái với tiết học - Qua ngày lễ hội: Trong kế hoạch chủ đề năm trường đưa ngày lễ hội vào chủ đề học ngồi cịn tổ chức hoạt động ngoại khóa giúp trẻ hứng thú, tự tin, trước đám đông, tham gia hiểu ngày lễ hội “ Bé vui hội trăng rằm” “Ngày phụ nữ Việt Nam” “ Ngày 20/11” “ Ngày 22/12” “Ngày tết nguyên đán” “ Ngày quốc tế phụ nữ” “ Ngày tết thiếu nhi”…Chúng kết hợp với phụ huynh để tổ chức ngày lễ đó, nhận thấy phụ huynh nhiệt tình tham gia ủng hộ Qua trẻ mạnh dạn thể hiện, khơi dậy lòng tự hào dân tộc biết ý nghĩa văn hóa người Việt Nam Hiệu sáng kiến đem lại Qua thời gian áp dụng sáng kiến nhận thấy: a Hiệu kinh tế Sau áp dụng thử sáng kiến, thấy việc lồng ghép âm nhạc vào tiết học, thông qua hoạt động hàng ngày trẻ, tiết kiệm thời gian, giảm thiểu chi phí phát sinh, tận dụng nguyên vật liệu 13 sẵn có, dễ tìm gia đình để có đồ dùng, phương tiện dạy học tạo môi trường học tập rèn luyện cho trẻ b Hiệu kỹ thuật Qua việc áp dụng giải pháp như: "Giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc mợi nơi", Vận dụng linh hoạt hình thức dạy hát, dạy vận động", "Tích hợi âm nhạc vào mơn học khác qua ngày lễ hội" cho thấy khả cảm thụ âm nhạc trẻ, trẻ hát giai điệu, trường độ, cao độ hát, tìm từ sai, chưa lời hát, chất lượng học tập trẻ nâng cao hơn, trẻ tập trung ý vào tiết học c Hiệu mặt xã hội Thông qua giải pháp giúp trẻ có tâm lý vui vẻ, mạnh dạn tự tin thể khả trước đám đơng Với phụ huynh hiểu tầm quan trọng mơn âm nhạc trẻ để từ rèn luyện cho trẻ tham gia chương trình để phát triển khiếu trẻ Thu hút nhiều giáo viên vận dụng biện pháp vào tiết dạy mình, để nâng cao chất lượng dạy * Đối với trẻ: - Đầu năm kết trẻ tiết học đạt 60 - 70% trải qua thời gian thực cho thấy kết trẻ nâng lên rõ rệt, kết đạt 90% trẻ hứng thú nhiệt tình tham gia vào tiết học từ đầu đến cuối tiết học, học trẻ tích cực phát biểu ý kiến kết : Tổng số học sinh khảo sát Số Tỉ lệ trẻ lượng đạt Trẻ hứng thú học 141/141 100% Trẻ hát lời, giai điệu hát 130/141 92,1% Kỹ vận động theo nhạc 130/141 95% Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ 135/141 95,7% Nội dung đánh giá 141 HS/ lớp - Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào hoạt động học 14 - Thông qua hát, vận động, biểu diễn trẻ biết thể bộc lộ cảm xúc hành vi - Tâm hồn trẻ sáng hơn, mạnh dạn, tự tin thể * Đối với giáo viên: - Qua trình độ chun mơn nâng lên rõ rệt, nắm phương pháp giảng dạy có kinh nghiệm sử lý tình - Cơ ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tiết dạy nhiều làm cho trẻ hứng thú với tiết học * Đối với phụ huynh: + Giáo viên nhận quan tâm tích cực bậc phụ huynh cho việc tổ chức hoạt động ngày trẻ + Phụ huynh hiểu nhận tầm quan trọng âm nhạc trẻ thơ cần thiết cho phát triển tồn diện hình thành nhân cách em Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Các biện pháp thực phổ biến rộng rãi lớp học trường Mầm non số thị trấn Tân Uyên áp dụng cho tất trường mầm non địa bàn Huyện Tân Uyên Các thông tin cần bảo mật (không) Kiến nghị, đề xuất a Danh sách cá nhân công nhận đồng tác giả sáng kiến: - Nguyễn Thu Trang - Nguyễn Mai Hương - Phan Thị Hoài Thu b Kiến nghị khác: - Đối với trường: Tổ chức học nâng cao kiến thức, chuyên môn cho giáo viên âm nhạc - Đối với phụ huynh: Cần quan tâm đến cơng tác chăm sóc sức khỏe trẻ để trẻ học chuyên cần Bồi dưỡng cho trẻ có khiếu cảm thụ âm nhạc 15 Tài liệu kèm theo (không) Trên nội dung, hiệu Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Mai Hương Phan Thị Hồi Thu, thực không chép vi phạm quyền XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thu Trang Nguyễn Mai Hương Phan Thị Hoài Thu 16 ... đóng góp tạo sáng kiến: 30% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực chuyên môn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 09 năm 2016 đến ngày 20 tháng 03 năm 2017 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên... chưa thể sâu vào nội dung học Vì sáng kiến đưa số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc 3.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến * Điểm sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng giáo dục... dân tộc biết ý nghĩa văn hóa người Việt Nam Hiệu sáng kiến đem lại Qua thời gian áp dụng sáng kiến nhận thấy: a Hiệu kinh tế Sau áp dụng thử sáng kiến, thấy việc lồng ghép âm nhạc vào tiết học,