Soạn bài Con rồng cháu tiên Soạn bài Con rồng cháu tiên CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I VỀ THỂ LOẠI 1 Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử[.]
Soạn bài: Con rồng cháu tiên CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I VỀ THỂ LOẠI Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ Truyền thuyết tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể Truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại Các chi tiết hoang đường, kì ảo vốn đặc trưng thần thoại thường xuyên sử dụng truyền thuyết làm chức "huyền ảo hoá" nhân vật, kiện; thể tôn sùng, ngưỡng mộ nhân dân nhân vật vào truyền thuyết Có nhiều câu chuyện thần thoại "lịch sử hố" để trở thành truyền thuyết (ví dụ truyền thuyết thời vua Hùng), điều chứng tỏ phát triển tiếp nối truyền thuyết sau thần thoại lịch sử văn học dân gian (1) Các truyền thuyết thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam (cách ngày khoảng bốn nghìn năm kéo dài chừng hai nghìn năm) như: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng gắn với việc nhận thức nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ nước thời vua Hùng II KIẾN THỨC CƠ BẢN Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ Trước hết, hai thuộc dòng dõi thần Lạc Long Quân trai thần Long Nữ (thường nước), Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng (ở núi) Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ, thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần Về việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống nước kết duyên người thuộc dịng họ Thần Nơng núi cao; Âu Cơ khơng sinh nở theo cách bình thường Nàng sinh bọc trăm trứng, trăm trứng lại nở trăm người đẹp đẽ lạ thường Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh thần Lạc Long Quân Âu Cơ chia làm hai: năm mươi người theo cha xuống biển, năm mươi người theo mẹ lên núi Chia để có việc giúp đỡ lẫn Chi tiết tưởng tượng, kì ảo chi tiết khơng có thật Đó chi tiết có tính chất hoang đường, kì lạ Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm dựng lên câu chuyện thần kì, giải thích kiện, việc chưa thể giải thích theo cách thơng thường để thần thánh hố nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tơn sùng Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết có vai trị tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật (Lạc Long Quân Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ người Việt có nguồn gốc khác thường, cao quý đẹp đẽ Qua việc thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ người đời sau ln ln tự hào, tơn kính tổ tiên Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện vừa phản ánh trình độ hiểu biết định giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa kết óc tưởng tượng phi thường người Lạc Việt Truyện Con Rồng cháu Tiên có yếu tố tưởng tượng, kì ảo giải thích, suy tơn nguồn gốc đất nước ta Đồng thời truyện thể niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống từ xa xưa cộng đồng người Việt: dù đâu, đồng hay miền núi, Nam hay Bắc, người Việt Nam cháu vua Hùng, có chung dịng dõi "con Rồng cháu Tiên", phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn (1) Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch tiểu luận Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến cho rằng: "Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân; biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kì cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ khơng nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân mà thường phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn; khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở thật lịch sử cụ thể khơng phải hồn tồn trí tưởng tượng trí tưởng tượng" (Nhiều tác giả Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H., 1971) III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1* Ở Việt Nam, cịn có số dân tộc khác có số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự truyện Con Rồng cháu Tiên, truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng đơi chim Ây Uá sinh sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nước người Mường, trứng thiêng chim Ơng Tơn sinh sử thi Ẳm ệt luông người Thái), hàng trăm dị truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung Sự giống chứng tỏ, có khác trình độ kinh tế trình nhận thức cộng đồng huyết thống phát triển tư dân tộc trình tự nhiên tất yếu Trong tâm thức cộng đồng, người đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, sản phẩm thiên nhiên Tóm tắt: Xưa, miền đất Lạc Việt có vị thần thuộc nịi Rồng, tên Lạc Long Quân Trong lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân gặp kết duyên nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống vùng núi cao phương Bắc Sau Âu Cơ có mang đẻ bọc trăm trứng; nở trăm người Vì Lạc Long Qn khơng quen sống cạn nên hai người chia người mang năm mươi người con, người lên rừng, kẻ xuống biển Người trưởng theo Âu Cơ tôn lên làm vua, xưng Hùng Vương, đóng đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Khi vua cha chết truyền ngơi cho trưởng, từ sau cha truyền nối đến mười tám đời, lấy hiệu Hùng Vương 3 Lời kể: Muốn kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên, cần bám sát chi tiết để xác định giọng kể - Từ "Ngày xưa" đến "hiện lên" kể giọng trầm - Từ "Bấy giờ" đến "điện Long Trang" kể giọng hồi tưởng, đến "như thần" ngừng lâu kết thúc đoạn trước kể "Thế " chuyển sang giọng cao - Chú ý thể tính chất lời thoại (giọng "than thở" Âu Cơ, giọng "phân trần" Lạc Long Quân) Đoạn cuối kể chậm nhấn giọng, thể niềm tự hào ...Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết có vai trị tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật (Lạc Long... nhiên tất yếu Trong tâm thức cộng đồng, người đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, sản phẩm thiên nhiên Tóm tắt: Xưa, miền đất Lạc Việt có vị thần thuộc nịi Rồng, tên Lạc Long Quân Trong lần lên cạn... Việt: dù đâu, đồng hay miền núi, Nam hay Bắc, người Việt Nam cháu vua Hùng, có chung dịng dõi "con Rồng cháu Tiên", phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn (1) Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Kiều Thu