Untitled Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university DE Cuong KINH TE VI MO HE CAO DANG Kinh tế vi mô (StuDocu University) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or[.]
lOMoARcPSD|22258090 DE Cuong KINH TE VI MO HE CAO DANG Kinh tế vi mô (StuDocu University) Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VI MÔ HỆ: CAO ĐẲNG Câu 1: Một doanh nghiệp cần yếu tố sản xuất K L để sản xuất sản phẩm X Biết doanh nghiệp chi khoản tiền 15.000$ để mua hai yếu tố K L với giá PK = 600$/đv PL = 300$/đv Hàm sản xuất cho Q = 2K(L-2) a Xác định hàm suất biên hai yếu tố sản xuất Xác định MRTS Ta có: Q = 2KL – 4K Hàm suất biên lao động: MPL = 2K Hàm suất biên vốn MPK = 2L – MRTS = - = b Xác định phương án sản xuất tối ưu sản lượng tối đa đạt Phương án sản xuất tối ưu phải thoả điều kiện sau: (1) LPL + KPK = TC Và (2) = Ta có: (1) 300L + 600K = 15.000 (1’) (2) = K = L -1 (2’) Thay (2’) vào (1’) ta được: 300L + 600x(L -1) = 15.000 => L = 26 Thay L =26 vào (1’) ta được: 300x26 + 600K = 15.000 => K = 12 Vậy phương án sản xuất tối ưu 26L 12K Sản lượng tối đa đạt là: Q = 2x12x(26 – 2) = 576 (đv) Câu 2: Một thị trường độc quyền bán có hàm số cầu P = 80 – Q hàm tổng chi phí TC = Q2 + 20Q + 350 a Viết phương trình đường AC, AFC, AVC MC Để đạt mục tiêu tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền phải sản xuất bán với giá bao nhiêu? Phương trình đường AC có dạng: AC = TC/Q AC = Q + 20 + Do FC chi phí cố định khơng phụ thuộc vào Q nên Q=0 => TFC = 350 Phương trính AFC có dạng: Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 AFC = TFC/Q AFC = Ta có: TC = TFC + TVC => TVC = TC – TFC = Q2 + 20Q Phương trình AVC có dạng: AVC = TVC/Q AVC = Q + 20 Phương trình MC có dạng: MC = (TC)‘ MC = 2Q + 20 Để tối đa hoá sản lượng mà khơng bị lỗ doanh nghiệp phải thoả điều kiện hoà vốn: TC = TR Q2 + 20Q + 350 = - Q2 + 80Q => Q =22,07 Q = 7,93 (loại chưa tối đa sản lượng) Thay Q = 22,07 vào P ta được: P = 80 – 22,07 = 57,93 Vậy để tối đa hoá sản lượng mà không bị lỗ, doanh nghiệp phải sản xuất Q = 22,07 bán với giá P = 57,93 b Bây mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, xác định giá bán sản lượng để đạt mục tiêu Phương trình doanh thu có dạng: TR = P x Q = 80Q – Q2 Phương trình lợi nhuận có dạng: Pr = TR – TC = 80Q – Q2 – Q2 – 20Q – 350 = -2Q2 + 60Q – 350 Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp phải thoả điều kiện: P = MC = MR (MR = (TR)' = -2Q + 80) 2Q + 20 = -2Q + 80 => Q = 15 Thay Q = 15 vào P = 80 – 15 = 65 Câu 3: Sản phẩm A có đường cầu P = 25 – 9Q đường cung P = + 3,5Q P: tính đồng/đơn vị sản phẩm Q: tính triệu đơn vị sản phẩm Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 a Xác định mức giá sản lượng thị trường cân Lượng cân PD = PS 25 – 9Q = + 3,5Q => Q = 1,68 Thay Q = 1,68 vào PD ta được: 25 – 9x1,68 = 9,88 Vậy lượng cân 1,68 sản phẩm giá cân 9,88 đồng b Giả sử phủ áp dụng sách giá tối đa đồng/đvsp sản phẩm A lượng cầu sản phẩm B tăng từ triệu đvsp lên 7,5 triệu đvsp Hãy cho biết mối quan hệ sản phẩm A sản phẩm B? Câu 4: Một doanh nghiệp cần yếu tố sản xuất K L để sản xuất sản phẩm X Biết doanh nghiệp chi khoản tiền 15.000$ để mua hai yếu tố K L với giá PK = 600$/đv PL = 300$/đv Hàm sản xuất cho Q = 2K(L-2) a Xác định hàm suất biên hai yếu tố K L Ta có: Q = 2KL – 4K Hàm suất biên lao động: MPL = (Q)‘ MPL = 2K Hàm suất biên vốn: MPK = 2L – MRTS = = b Xác định phương án sản xuất sản lượng tối đa đạt PHƯƠNG ÁN SX TỐI ƯU PHẢI THOẢ ĐIỀU KIỆN SAU: (1) K x PK + L x PL = TC Và (2) = Ta có (1) 600K + 300L = 15.000 (1’) (2) = K = L – (2’) Thay (2’) vào (1’) ta được: 300L – 600 + 300L = 15.000 => L = 26 Thay L vào (1’) ta được: 600K + 300x26 = 15.000 => K = 12 Vậy phương án sản xuất tối ưu là: 12K 26L Sản lượng tối đa đạt là: Q = 2x12(26-2) = 576đv c Để sản xuất 900 đơn vị sản phẩm phương án tối ưu chi phí tối thiểu doanh nghiệp Phương án sxtối ưu phải thoả điều kiện: Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 (1) 2KL – 4K = 900 Và (2) = Ta có (2) = K = L -1 (2‘) Thay (2‘) vào (1) ta được: 2L(L -1) – 4(L -1) = 900 L2 – 2L – 2L + = 900 => L =32 Thay L = 32 vào (1) ta được: K = 15 Vậy phương án tối ưu 15K 32L Chi tối thiểu doanh nghiệp là: TC = KPK + LPL 600x15 + 300x32 = 18.600$ Câu 5: Một doanh nghiệp có hàm sản xuất sau: Q = XY – 2Y, với P X = 5.000 PY = 5.000 Chi phí cho hai yếu tố 100.000 a Xác định hàm suất biên cho hai yếu tố sản xuất X Y MPX = Y MPY = X -2 b Phương án sản xuất tối ưu sản lượng tối đa bao nhiêu? Phương án sx tối ưu phải thoả điều kiện sau: (1) XPX + YPY = I Và (2) = Ta có (1) 5.000X + 5.000Y = 100.000 (1’) (2) = => Y = X -2 (2’) Thay (2’) vào (1’) ta được: 5.000X + 5.000(X – 2) = 100.000 => X = 11 Thay X =11 vào (1’) ta được: 5.000x11 + 5.000Y = 100.000 => Y = Vậy phương án sx tối ưu 11X 9Y Sản lượng tối đa đạt là: Q = 11x9 – 2x11 = 81 sản phẩm Câu 6: Hàm số cầu hàm số cung sản phẩm X cho sau: P = -1/2QD + 100 P = QS + 10 Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 a Hãy tìm điểm cân thị trường Lượng cân PD = PS -1/2QD + 100 = QS + 10 => Q = 60 Khi giá cân bằng: PE = 60 + 10 = 70 Vậy lượng cân 60 giá cân 70 b Tính độ co giãn cung cầu điểm cân = = = 2,3 >1 => co giãn nhiều Tại mức giá P =70 giá tăng hay giảm 1% lượng cầu giảm hay tăng 2,3% = b x = x = 1,16 > => co giãn nhiều Tại mức giá p =70 giá tăng hay giảm 1% lượng cung tăng hay giảm 1,16% c Để tối đa hóa doanh thu doanh nghiệp phải sản xuất bán với giá nào? Doanh thu cực đại bao nhiêu? Ta có hàm doanh thu sau: TR = P x QD = P x (200 – 2P) = -2P2 + 200P Doanh thu cực đại khi: (TR)’ = -4P + 200 = => P = 50 Thay P = 50 vào QD = 200 – 2x50 = 100 Vậy để tối đa hoá doanh thu doanh nghiệp phải sản xuất 100 bán với giá 50 Doanh thu cực đại: TR = -2x502 + 200x50 = 5.000 Câu 7: Cầu thị trường sản phẩm C & A P = 100 – Q Thị trường hãng độc quyền khống chế, chi phí hãng độc quyền là: TC = 500 + 3Q + Q2 a Hãy xác định gía sản lượng tối ưu cho hãng độc quyền này? Lợi nhuận tối đa thu Ta có: TR = P x Q TR = 100Q – Q2 MR = (TR)‘ MR = 100 – 2Q Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 MC = (TC)‘ MC = 2Q + Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận khi: MR = MC 100 – 2Q = 2Q + => Q = 24,25 Thay Q=24,25 vào P ta được: P = 100 - 24,25 = 75,75 Vậy giá tối ưu P = 75,75 sản lượng tối ưu Q = 24,25 Lợi nhuận tối đa đạt được: Pr = TR – TC = 100x24,25 – 24,252 – 500 – 3x24,25 + 24,252 = 676,125 b Nếu hãng muốn tối đa hóa doanh thu hãng chọn mức giá sản lượng nào? Doanh thu đạt cực đại khi: MR = 100 – 2Q = => Q = 50 Thay Q = 50 vào P ta được: P = 100 – 50 = 50 Vậy để tối đa hố doanh thu hãng chọn mức giá P = 50 sản lượng Q = 50 Câu 8: Cung cầu hàng hóa X xác định hàm số sau: P = -1/3QD + 1500 => QD = 4500 -3P P = 1/7Qs => QS = 7P a Xác định giá lượng cân thị trường hàng hóa X Lượng cân PD = PS Q + 1500 = Q => Q = 3150 Khi giá cân bằng: P = x3150 = 450 Vậy giá cân P = 450 lượng cân Q = 3150 b Tại điểm cân doanh nghiệp tăng giá doanh thu tăng hay giảm? Giải thích = = = 0,4 < => co giãn Khi giá tăng làm doanh thu tăng ngược lại c Nếu phủ quy định mức giá 400, xác định lượng dư thừa hay thiếu hụt Trong trường hợp này, phủ trợ cấp bù đắp cho DN sản xuất phần thiếu hụt, tính số tiền phủ cho phương án Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Khi P = 400 QS = 2.800 QD = 3.300 Khi cung < cầu => thiếu hụt hàng hoá, lượng thiếu hụt = 3.300 – 2.800 = 500 Khi này, phủ phải bù đắp số tiền: 500 x 400 = 200.000 d Giả định sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp cung ứng sản phẩm X có hàm tổng chi phí ngắn hạn sau: TC = 2Q2 – 10Q + 900, mức sản lượng doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại? Câu 8: Một người tiêu dùng có thu nhập I = 900 dùng để mua sản phẩm X Y với Px = 10 đ/sp; Py =40đ/sp Mức thỏa mãn thể qua hàm số TU = (X-2)*Y a Viết phương trình đường ngân sách Phương trình đường ngân sách có dạng: I = XPX + YPY 10X + 40Y = 900 b Viết phương trình lợi ích biên cho hai loại hàng hóa Ta có: TU = XY – 2Y MUX = Y MUY = X - c Tìm phối hợp tối ưu hai loại hàng hóa tính tổng hữu dụng tối đa đạt Ta có: = = 40Y =10X – 20 Y=XThay Y = X - vào phương trình ngân sách ta được: 10X + 40x(X - = 900 => X = 46 Thay X =46 vào phương trình ngân sách ta được: 10x46 + 40Y = 900 => Y = 11 Vậy phương án tiêu dùng tối ưu 46X 11Y Tổng lợi ích tối đa đạt được: TU = ( 46 – 2)x11 = 484 (đvli) d Nếu thu nhập tăng lên 1.220, giá hàng hóa khơng đổi, phối hợp tối ưu tổng hữu dụng đạt bao nhiêu? Phương trình đường ngân sách có dạng: I = XPX + YPY 10X + 40Y = 1.220 MUX = Y MUY = X - Ta có: = = 40Y =10X – 20 Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Y=XThay Y = X - vào phương trình ngân sách ta được: 10X + 40x(X - = 1.220 => X = 62 Thay X =46 vào phương trình ngân sách ta được: 10x62 + 40Y = 1.220 => Y = 15 Vậy phương án tiêu dùng tối ưu 62X 15Y Tổng lợi ích tối đa đạt được: TU = (62 – 2)x15 = 900 (đvli) e Nếu thu nhập giảm xuống 740, giá hàng hóa khơng đổi, phối hợp tối ưu tổng hữu dụng đạt bao nhiêu? Phương trình đường ngân sách có dạng: I = XPX + YPY 10X + 40Y = 740 MUX = Y MUY = X - Ta có: = = 40Y =10X – 20 Y=XThay Y = X - vào phương trình ngân sách ta được: 10X + 40x(X - = 740 => X = 38 Thay X =38 vào phương trình ngân sách ta được: 10x38 + 40Y = 740 => Y = Vậy phương án tiêu dùng tối ưu 38X 9Y Tổng lợi ích tối đa đạt được: TU = (38 – 2)x9 = 324 (đvli) Câu 9: Cung cầu cam cho hàm sau: P = 18 – 3Q d P = + QS , giá tính ngàn đồng/ kg, lượng tính a Tính gía lượng cân cam Lượng cân PD = PS 18 – 3QD = + QS => Q = Khi đó, giá cân bằằng là: PE = + = Vậy giá cân bằằng ngàn đồằng/ kg lượng cân bằằng tâấn b Tính độ co giãn cung cầu điểm cân = = = => co giãn đơn vị Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Tại mức giá P = giá tăng hay giảm 1% lượng cầu giảm hay tăng 1% = = x = > => co giãn nhiều Tại mức giá P = giá tăng hay giảm 1% lượng cung tăng hay giảm 3% c Do thời tiết không thuận lợi nên cung cam giảm 50% Tính giá sản lượng cân trường hợp QS’ = 0,5QS = -3 + 0,5P hay P = + 2QS' Lượng cân PD = PS 18 – 3QD = + 2QS' => Q = 2,4 Khi đó, giá cân bằng: PE = 10,8 Vậy giá cân 10,8 ngàn/ kg lượng cân 2,4 Câu 10: Hàm tổng chi phí hãng cạnh tranh hoàn hảo TC = q2 + q + 100 a Viết phương trình biểu diễn chi phí ngắn hạn FC; AC; AVC MC Q = => FC = 100 Phương trình AC có dạng: AC = TC/Q AC = Q + + Ta có: VC = TC – FC VC = q2 + q Phương trình AVC có dạng: AVC = VC/Q AVC = q + Phương trình MC có dạng: MC = (TC)’ = 2q + b Nếu giá thị trường 27$/sp, hãng sản xuất sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp phải thoả điều kiện: P = MC 27 = 2q + => q = 13 Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Vậy hãng sản xuất 13 sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận Câu 11: Một thị trường cạnh tranh hồn hảo có lượng cầu lượng cung mức giá khác sau: (Đơn vị tính: P: 1.000 đồng/sản phẩm; Q: 1.000.000 sản phẩm) Giá Lượng cầu Lượng cung (1.000 đồng/sản phẩm) (1.000.000 sản phẩm) (1.000.000 sản phẩm) 60 22 14 80 20 16 100 18 18 120 16 20 a Viết phương trình đường cung đường cầu: Phương trình đường cầu có dạng: QD = a +bP b = = = -0,1 Tại P = 80 QD = 20 b = -0,1 => a = QD - bP = 20 – (-0,1).80 = 28 => Phương trình đường cầu: QD = 28 – 0,1P Phương trình đường cung có dạng: QS = a + bP b = = = 0,1 Tại P = 80 QS = 16 b = 0,1 => a = QS – bP = 16 – 0,1.80 = => Phương trình đường cung: QS = + 0,1P b Xác định giá cân lượng cân Giá cần khi: QD = QS 28 – 0,1P = + 0,1P => P = 100 Khi đó, lượng cân bằng: QE = + 0,1.100 = 18 Vậy lượng cân 18.000.000 sản phẩm giá 100.000 đồng c Tính hệ số co giãn cầu theo giá mức giá cân Nếu người bán muốn tối đa hóa doanh thu cần đề sách nào?( Đvt doanh thu: nghìn đồng) = = = 0,5 < => co giãn Tại P = 100 giá tăng hay giảm 1% cầu giảm hay tăng 0,5% Để tối đa hoá danh thu cần tăng giá bán để tăng danh thu Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Câu 12: ( Đơn vị tính Q: sản phẩm; TU: đvli) Một người tiêu dùng có lượng thu nhập 35USD để chi tiêu cho hai hàng hóa X Y Lợi ích tiêu dùng đơn vị hàng hóa cho biểu sau: Qx Tux MUX MUX/PX Qy TUy MUY MUY/PY 60 60 20 20 110 50 38 18 3.6 150 40 53 15 180 30 64 11 2,2 200 20 70 1,2 Giá hàng hóa X 10 USD/đơn vị, giá hàng hóa Y USD/đơn vị a Hãy xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu hai hàng hóa người tiêu dùng Khi tổng lợi ích tối đa bao nhiêu? Lựa chọn 1: Chọn sản phẩm X, lợi ích đạt 60 chi 10USD Lựa chọn 2: Chọn sản phẩm X, lợi ích đạt 50 chi 10USD Lựa chọn 3: Chọn sản phẩm X, Y lợi ích đạt 40 + 20 chi 15USD Vậy phương án kết hợp tiêu dùng tối ưu 3X Y Tổng lợi ích tối đa đạt là: 150 + 20 = 170 (đvli) b Nếu thu nhập người tiêu dùng tăng lên 55USD Kết hợp tiêu dùng thay đổi nào? Khi tổng lợi ích tối đa bao nhiêu? Lựa chọn 1: Chọn sản phẩm X, lợi ích đạt 60 chi 10USD Lựa chọn 2: Chọn sản phẩm X, lợi ích đạt 50 chi 10USD Lựa chọn 3: Chọn sản phẩm X, Y lợi ích đạt 40 + 20 chi 15USD Lựa chọn 4: Chọn sản phẩm Y, lợi ích đạt 18 chi 5USD Lựa chọn 5: Chọn sản phẩm X, Y lợi ích đạt 30 + 15 chi 15USD Vậy phương án kết hợp tiêu dùng tối ưu 4X 3Y Tổng lợi ích tối đa đạt là: 180 + 53 = 233 (đvli) Câu 13: (Đơn vị tính: Q : tấn; P : nghìn đồng/kg; TR: triệu đồng) Hàm cầu sản phẩm X năm có dạng: P = 20 – 0,2Q Hàm cung sản phẩm X năm trước : P = + 0,1Q a Xác định giá sản lượng cân sản phẩm X năm trước Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Lượng cân khi: PD = PS 20 – 0,2Q = + 0,1Q => Q = 50 Khi đó, giá cân bằng: PE = + 0,1.50 = 10 Vậy lượng cân 50 giá cân 10 nghìn đồng b Cung sản phẩm X năm tăng lên thành P = + 0,1Q Thu nhập người sản xuất X thay đổi so với năm trước? Lượng cân khi: PD = PS 20 – 0,2Q = + 0,1Q => Q = 60 Khi đó, giá cân bằng: PE = + 0,1.60 = Vậy lượng cân 60 giá cân nghìn đồng Hàm doanh thu có dạng: TR = P x Q = 000 x 60.000 = 660.000.000 đồng Vậy thu nhập người sản xuất 660.000.000 đồng c Nếu phủ đặt giá sàn P = 10 nghìn đồng/kg thị trường sản phẩm X cam kết mua hết lượng sản phẩm dư thừa thu nhập người sản xuất sản phẩm X bao nhiêu? Tại P = 10 => QS = 50 Hàm doanh thu có dạng: TR = P x Q = 10.000 x 50.000 = 500.000.000 đồng Vậy thu nhập người sản xuất 500.000.000 đồng d (1,0 điểm) Nếu phủ khơng can thiệp vào thị trường sản phẩm X mà thực trợ cấp 5,333 nghìn đồng/kg thu nhập người sản xuất sản phẩm X bao nhiêu? Khi phủ trợ cấp 5,333 nghìn đồng/kg, số tiền chênh lệch giá người sản xuất nhận giá người tiêu dùng trả PS – PD = 5,333 + 0,1Q - 20 + 0,2Q = 5,333 => Q = 67,78 Thay Q = 67,78 vào PS ta được: P = 11,78 Vậy doanh thu người sản xuất = 66.780 x 11.780 = 786.668.400 đồng e (0,5 điểm) Theo bạn, giải pháp câu c hay câu d có lợi hơn? d Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Câu 14: (Đơn vị tính: TC,P,TR, : USD, Q: sản phẩm) Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có hàm tổng chi phí: a Xác định chi phí cố định, chi phí biên, chi phí bình qn chi phí biến đổi bình quân doanh nghiệp Q = => FC = 196 MC = (TC)’ = 2Q + AC = TC/Q AC = Q + + VC = TC – FC VC = Q2 + 2Q AVC = VC/Q AVC = Q + b Nếu giá bán sản phẩm thị trường 38 USD, sản lượng tối đa hóa lợi nhuận bao nhiêu? Lợi nhuận doanh nghiệp bao nhiêu? Để tối đa hoá lợi nhuận, doanh nghiệp phải thoả điều kiện: P = MC 38 = 2Q + => Q = 18 sp Hàm lợi nhuận có dạng: Pr = TR – TC = 38x18 - 182 -2x18 – 196 = 128 USD c Tại điểm hòa vốn, mức giá sản lượng bao nhiêu? Theo lý thuyết, mức giá hịa vốn chi phí trung bình thấp nhất: P = ACmin Theo lý thuyết, chi phí trung bình thấp mức sản lượng: MC = AC 2Q + = Q + + 2Q2 + 2Q = Q2 + 2Q + 196 Q2 = 196 Q = 14 Thay Q = 14 vào AC ta được: AC = 30 = P Vậy điểm hoà vốn, mức già 30 sản lượng 14 d Ở mức giá 12 USD, doanh nghiệp định sản xuất nào? Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Câu 15: Một người tiêu dùng có thu nhập I = 900 dùng để mua sản phẩm X Y với Px = 10 đ/sp; Py =40đ/sp Mức thỏa mãn thể qua hàm số TU = (X-2)*Y a Viết phương trình đường ngân sách ( 1,0đ) Phương trình đường ngân sách có dạng: XPX + YPY = I 10X + 40Y = 900 b Viết phương trình lợi ích biên cho hai loại hàng hóa (1,0đ) TU = XY – 2Y MUX = Y MUY = X - c Tìm phối hợp tối ưu hai loại hàng hóa tính tổng hữu dụng tối đa đạt (2,0đ) Ta có: = = 40Y =10X – 20 Y=XThay Y = X - vào phương trình ngân sách ta được: 10X + 40x(X - = 900 => X = 46 Thay X =46 vào phương trình ngân sách ta được: 10x46 + 40Y = 900 => Y = 11 Vậy phương án tiêu dùng tối ưu 46X 11Y Tổng lợi ích tối đa đạt được: TU = ( 46 – 2)x11 = 484 (đvli) d Nếu thu nhập tăng lên 1.220, giá hàng hóa khơng đổi, phối hợp tối ưu tổng hữu dụng đạt bao nhiêu? (1,0đ) Phương án tiêu dùng tối ưu phải thoả điều kiện: (1) I = XPX + YPY Và (2) = (1) 10X + 40Y = 1.220 MUX = Y MUY = X - Ta có: = = 40Y =10X – 20 Y=XThay Y = X - vào phương trình ngân sách ta được: 10X + 40x(X - = 1.220 => X = 62 Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Thay X =46 vào phương trình ngân sách ta được: 10x62 + 40Y = 1.220 => Y = 15 Vậy phương án tiêu dùng tối ưu 62X 15Y Tổng lợi ích tối đa đạt được: TU = (62 – 2)x15 = 900 (đvli) e Nếu thu nhập giảm xuống 740, giá hàng hóa khơng đổi, phối hợp tối ưu tổng hữu dụng đạt bao nhiêu? (1,0đ) Phương án tiêu dùng tối ưu phải thoả điều kiện: (1) I = XPX + YPY Và (2) = (1) 10X + 40Y = 740 MUX = Y MUY = X - Ta có: = = 40Y =10X – 20 Y=XThay Y = X - vào phương trình ngân sách ta được: 10X + 40x(X - = 740 => X = 38 Thay X =38 vào phương trình ngân sách ta được: 10x38 + 40Y = 740 => Y = Vậy phương án tiêu dùng tối ưu 38X 9Y Tổng lợi ích tối đa đạt được: TU = (38 – 2)x9 = 324 (đvli) Câu 16: Cung cầu hàng hóa X xác định hàm số sau: P = -1/3QD + 1500 P = 1/7Qs a Xác định giá lượng cân thị trường hàng hóa X (1,0đ) Lương cân khi: PD = PS -1/3QD + 1500 = 1/7Qs => Q = 3150 Khi đó, giá cân bằng: PE = 450 Vậy lượng cân 3150 giá cân 450 b Tại điểm cân doanh nghiệp tăng giá doanh thu tăng hay giảm? Giải thích (1,0đ) = = = 0,4 < => co giãn Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 Nếu doanh nghiệp tăng giá doanh thu tăng c Nếu phủ quy định mức giá 400, xác định lượng dư thừa hay thiếu hụt Trong trường hợp này, phủ trợ cấp bù đắp cho DN sản xuất phần thiếu hụt, tính số tiền phủ cho phương án này.(2,0đ) Tại P = 400 QD = 3300 QS = 2800 Khi cung < cầu => thiếu hụt hàng hố Lượng thiếu hụt = 3300 – 2800 = 500 Số tiền phải trợ cấp = 500x400 = 200.000 d Giả định sản phẩm X thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo doanh nghiệp cung ứng sản phẩm X có hàm tổng chi phí ngắn hạn sau: TC = 2Q2 – 10Q + 900, mức sản lượng doanh nghiệp đạt lợi nhuận cực đại? (2,0đ) Hàm doanh thu có dạng: TR = PxQ = -1/3Q2 + 1500Q MC = (TC)’ = 4Q – 10 MR = (TR)’ = -2/3Q + 1500 Lợi nhuận tối đa MR = MC -2/3Q + 1500 = 4Q – 10 => Q = 323,6 Câu 17: Cơ quan quản lí nhà Thành phố Hồ Chí Minh dự đốn tổng cầu nhà thuê là: Qd = 15 – 3P (với đơn vị tình Q trăm nghìn hộ, giá tiền thuê trung bình hàng tháng P triệu đồng) Cơ quan nhận thấy việc tăng nhu cầu thuê nhà (Q) gia đình có người từ nơng thơn chuyển đến thành phố Ban kinh doanh bất động sản thành phố dự báo cung nhà cho thuê : Qs = + 2P a Nếu Ban quản lí thuê nhà Ban kinh doanh bất động sản dự đốn cung cầu, giá thị trường tự bao nhiêu? Giá cân khi: QD = QS 15 – 3P = + 2P => P = Vậy giá trị trường tự triệu đồng/tháng b Nếu phủ quy định mức giá thuê nhà tối đa Pmax = 1,5 triệu đồng/tháng, thị trường nhà cho thuê nào? Giả sử tất không thuê hộ rời thành phố, dân số thành phố thay đổi ? Tại P = 1,5 QD = 10,5 QS = Khi cung < cầu => thiếu hộ cho thuê Dân thành phố giảm 2,5 nghìn người Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) lOMoARcPSD|22258090 c Giả sử giá thuê nhà ấn định Pmin = 2,5 triệu đồng/tháng, tình hình thị trường nhà cho thuê nào? Tại P = 2,5 QD = 7,5 QS = 10 Khi cung > cầu => dư thừa hộ cho thuê Câu 18: Một doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hoàn toàn có số liệu chi phí sản xuất ngắn hạn sau : Q(sf) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 TC(đ) 1500 2500 3400 4300 5100 6100 7300 8600 10100 11900 13900 a Tính AVC, AFC, AC MC b Xác định điểm đóng cửa Ở mức giá doanh nghiệp tiếp tục sản xuất? c Xác định ngưỡng sinh lời Ở mức giá doanh nghiệp có lời? d Nếu giá thị trường P = 180đ/sp, doanh nghiệp sản xuất xuất lượng để tối đa hoá lợi nhuận? Tổng lợi nhuận đạt được? Câu 19: Trong thị trường sản phẩm X, giả định có người tiêu thụ A B, hàm sồ cầu cá nhân người có dạng: P = - 1/10qa + 1200 P = - 1/20qb + 1300 Có 10 người sản xuất sản phẩm X, điều kiện sản xuất Hàm chi phí sản xuất doanh nghiệp cho TC = 1/10q2 + 200q + 200.000 a Xác định hàm số cung hàm số cầu thị trường b Xác định mức giá cân sản lượng cân Tính lượng sản xuất lợi nhuận doanh nghiệp c Nếu cung thị trường giảm 50% so với trước giá sản lượng cân thay đổi nào? LƯU Ý: GIẢNG VIÊN CÓ THỂ YÊU CẦU THÊM CÁC CÂU HỎI NHỎ TRONG MỖI BÀI HẾT Downloaded by Ha DUng (gamecock.310891@gmail.com) ...lOMoARcPSD|22258090 ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VI MÔ HỆ: CAO ĐẲNG Câu 1: Một doanh nghiệp cần yếu tố sản xuất K L để sản xuất sản phẩm X Biết doanh nghiệp chi khoản tiền 15.000$ để mua hai... USD, Q: sản phẩm) Một doanh nghiệp cạnh tranh hồn tồn có hàm tổng chi phí: a Xác định chi phí cố định, chi phí biên, chi phí bình qn chi phí biến đổi bình quân doanh nghiệp Q = => FC = 196 MC = (TC)’... ích đạt 60 chi 10USD Lựa chọn 2: Chọn sản phẩm X, lợi ích đạt 50 chi 10USD Lựa chọn 3: Chọn sản phẩm X, Y lợi ích đạt 40 + 20 chi 15USD Lựa chọn 4: Chọn sản phẩm Y, lợi ích đạt 18 chi 5USD Lựa