1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

M&A trong bối cảnh luật pháp bất cập potx

3 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 89,36 KB

Nội dung

M&A trong bối cảnh luật pháp bất cập Theo quy định hiện hành, vụ mua bán sáp nhập (M&A) có vốn đầu tư nước ngoài kiểu như trên sẽ được xem xét tại uỷ ban Chứng khoán Nhà nước hoặc bộ Kế hoạch và đầu tư. Tuy nhiên, bộ Kế hoạch và đầu tư – với chức năng giám sát luật Đầu tư và luật Doanh nghiệp đã không biết đến vụ M&A này. Điều này được cả vụ trưởng vụ Pháp chế Phạm Mạnh Dũng và một cựu cục phó cục Đầu tư nước ngoài thời đó xác nhận. Con số thống kê này đã không được một cơ quan quản lý nào của Việt Nam thực hiện, cho dù M&A đã bắt đầu trở thành một xu thế ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, vấn đề chính trong quản lý nhà nước nằm ở chỗ khác: Việt Nam đang thiếu một cơ sở pháp lý để quản lý hoạt động kinh tế được dự báo là sẽ trở nên rất sôi động. Ví dụ, một doanh nghiệp Việt Nam có 12 cơ sở phân phối thì buộc phải bỏ đi 11 cơ sở nếu muốn bán cổ phần cho đối tác nước ngoài (vì theo cam kết WTO, Việt Nam chỉ cho phép doanh nghiệp nước ngoài mở một cơ sở phân phối. Đây là kẽ hở nhờ đó Lotte đã lọt qua được với vụ mua cổ phần của Bibica). Ông nhận xét: “Khuôn khổ pháp lý cho M&A nằm rải rác mỗi nơi mỗi tí, nhiều khi mâu thuẫn với WTO”. Cách đây một thời gian, ông Dũng được lãnh đạo bộ Kế hoạch và đầu tư giao kiểm tra lại khuôn khổ pháp lý cho hoạt động này. Sau khi kiểm tra, ông Dũng có bằng chứng để đưa ra nhận định trên. Các quy định về M&A nằm rải rác trong các luật Đầu tư, Doanh nghiệp, Cạnh tranh, Chứng khoán,… nhưng mỗi nơi “chỉ có vài dòng”. Trong khi đó, thực tế đã khác rất nhiều. Nhiều chuyên gia tư vấn nhận xét, các thương vụ M&A đặc biệt sôi động trong bốn lĩnh vực: khai thác mỏ, ngân hàng, chứng khoán và phân phối. Ông Dũng nói, ông biết trong hai năm qua có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội và TP.HCM đăng ký thành lập rồi bán lại ngay cho doanh nghiệp nước ngoài nhằm đi trước những cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam theo WTO. Đây là thực tế mà ông Dũng đang tiếp tục tìm hiểu theo sự giao phó của lãnh đạo bộ Kế hoạch và đầu tư. Ông cho biết sẽ tổ chức một diễn đàn về M&A ở TP.HCM cuối tháng này. Tuy nhiên họat động M&A tại Việt Nam còn gặp nhiều cản trở liên quan đến các vấn đề quản trị, văn hóa, những bất cập trong thông tin, kinh nghiệm, đặc biệt là thiếu một khung pháp lý đồng bộ. “Những quy định về M&A nằm rải rác đâu đó trong các văn bản pháp luật như Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh… nhưng chưa có những quy định tổng thể về M&A”, ông Phạm Mạnh Dũng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Kế hoạch Đầu tư nói. Ông cho biết thêm, trong Luật Đầu tư, những quy định về M&A thường rất chung chung, nhiều khi mâu thuẫn với những quy định của các văn bản pháp lý khác. Ngoài mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp, các nhà đầu tư cập nhật thông tin về xu hướng M&A, diễn đàn còn là cầu nối để các doanh nghiệp trao đổi trực tiếp, chia sẻ những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực còn khá mới mẻ này. Đặc biệt, diễn đàn sẽ đi sâu phân tích chiến lược M&A cho doanh nghiệp Việt, việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trong các lĩnh vực như tài chính ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản và giữa các công ty niêm yết với sự tham gia thuyết trình . M&A trong bối cảnh luật pháp bất cập Theo quy định hiện hành, vụ mua bán sáp nhập (M&A) có vốn đầu tư nước ngoài kiểu như trên sẽ. biệt là thiếu một khung pháp lý đồng bộ. “Những quy định về M&A nằm rải rác đâu đó trong các văn bản pháp luật như Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh… nhưng. chức một diễn đàn về M&A ở TP.HCM cuối tháng này. Tuy nhiên họat động M&A tại Việt Nam còn gặp nhiều cản trở liên quan đến các vấn đề quản trị, văn hóa, những bất cập trong thông tin,

Ngày đăng: 28/03/2014, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w