21 LT, 18 NĐ, 10 TN DEADLINE 24H 04/05 (T4) 09 Câu 4, 5, 6 LT + Câu 2 NĐ + Câu 2 TN 25 Câu 14, 15 LT + Câu 9, 10, 11 NĐ + Câu 7 TN 34 Câu 16, 17 LT + Câu 12, 13, 14 NĐ + Câu 8 TN 35 Câu 1, 2, 3 LT + C[.]
21 LT, 18 NĐ, 10 TN DEADLINE 24H 04/05 (T4) 09: Câu 4, 5, LT + Câu NĐ + Câu TN 25: Câu 14, 15 LT + Câu 9, 10, 11 NĐ + Câu TN 34: Câu 16, 17 LT + Câu 12, 13, 14 NĐ + Câu TN 35: Câu 1, 2, LT + Câu NĐ + Câu TN 40: Câu 7, 8, LT + Câu NĐ + Câu TN 61: Câu 10, 11 LT + Câu 4, NĐ + Câu 4, TN 94: Câu 20, 21 LT + Câu 17, 18 NĐ + Câu 10 TN 113: Câu 12, 13 LT + Câu 6, 7, NĐ + Câu TN 137: Câu 18, 19 LT + Câu 15, 16 NĐ + Câu TN CHƯƠNG 5: QUYỀN SỞ HỮU TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ I CÂU HỎI TỰ LUẬN Vì cần xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu? Vì thực tiễn, chế độ sở hữu tồn đa dạng phụ thuộc vào chế độ kinh tế trị quốc gia khác nhau, chế định cụ thể pháp luật quy định quyền sở hữu tài sản khác Việc xác định yếu tố nước quan hệ sở hữu sở để áp dụng pháp luật để giải phát sinh xung đột pháp luật quyền sở hữu, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu theo chế định quyền sở hữu TPQT nước Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi gì? Cơ sở pháp lý? Quyền sở hữu quyền gồm chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định Luật việc chủ thể nắm giữ, chi phối trực tiếp hay gián tiếp chủ thể có quyền tài sản Quyền sở hữu tổng hợp quyền chủ thể pháp luật thừa nhận trình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Còn quyền sở hữu tư pháp quốc tế quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Yếu tố nước thể trường hợp: - Có bên tham gia quan hệ sở hữu người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, nhà nước nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi…Ví dụ: Người nước ngồi muốn sở hữu nhà nhận chuyển quyền sử dụng đất nhận thừa kế bất động sản động sản Việt Nam - Khách thể quan hệ sở hữu tài sản tồn nước ngồi Ví dụ: Trường hợp di sản thừa kế bất động sản động sản nước - Sự kiện pháp lý làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ sở hữu xảy nước VD: Một công ty Việt Nam ký hợp đồng mua bán ngoại thương với pháp nhân nước ngoài, hợp đồng ký lãnh thổ nước phát sinh hiệu lực pháp lý, hàng hóa tồn lãnh thổ nước ta CSPL: Điều 158, khoản Điều 663 BLDS 2015, Chương XXVII BLDS 2015 Ngành Luật Dân Tư pháp quốc tế có phạm vi điều chỉnh quan hệ sở hữu không? Ngành Luật dân Tư pháp quốc tế không phạm vi điều chỉnh quan hệ sở hữu quan hệ sở hữu mà Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi Cịn quan hệ sở hữu mà ngành Luật dân điều chỉnh khơng có yếu tố nước ngồi Pháp luật Việt Nam sử dụng nguyên tắc chọn luật để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản? Nguyên tắc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam tương tự với nguyên tắc giải hầu hết quốc gia giới áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản Cụ thể, Điều 677 Điều 678 quy định sau: Điều 677 Phân loại tài sản Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản Điều 678 Quyền sở hữu quyền khác tài sản Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nguyên tắc luật nơi có tài sản pháp luật Việt Nam áp dụng định danh tài sản theo Điều 677 Bộ luật Dân năm 2015 việc phân biệt tài sản động sản bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản Theo quy định pháp luật Việt Nam, bất động sản: đất, nhà ở, cơng trình gắn liền với đất đai; tài sản gắn liền với đất; tài sản lòng đất Phân biệt bất động sản động sản: không vào giá trị tài sản mà vào tính chất học tài sản, di chuyển hay không di chuyển Các trường hợp ngoại lệ liên quan đến tàu bay, tàu biển, tàu hàng không dân dụng, xảy xung đột pháp luật quyền sở hữu xác định theo quy định Luật Hàng không dân dụng 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2014 sau: Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật có xung đột pháp luật Pháp luật quốc gia đăng ký quốc tịch tàu bay áp dụng quan hệ xã hội phát sinh tàu bay bay áp dụng để xác định quyền tàu bay Pháp luật quốc gia nơi ký kết hợp đồng liên quan đến quyền tàu bay áp dụng để xác định hình thức hợp đồng Ngồi hệ thuộc luật nơi có tài sản không áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu phát sinh số lĩnh vực như: - Các quan hệ tài sản pháp nhân nước ngồi pháp nhân giải thể: trường hợp phải áp dụng theo pháp luật nước pháp nhân mang quốc tịch - Quan hệ tài sản liên quan đến tài sản quốc gia nước - Các quan hệ sở hữu đối tượng quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp mang tính lãnh thổ; - Các quan hệ tài sản liên quan đến đối tượng đạo luật quốc hữu hoá áp dụng theo đạo luật quốc hữu hoá: xuất phát từ quyền định đoạt tài sản quốc gia Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước ngồi trường hợp nào? Tài sản bất động sản Việt Nam Tài sản tranh chấp diện Việt Nam Bị đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam Tài sản tranh chấp đường vận chuyển đến Việt Nam Phương tiện vận chuyển tài sản tranh chấp mang quốc tịch Việt Nam Pháp nhân Việt Nam nước ngồi bị đình chỉ, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản Trường hợp xác định Việt Nam nơi có quan hệ gắn bó với tài sản Trường hợp bên thỏa thuận sử dụng Pháp luật Việt Nam (theo quy định Pháp Luật Việt Nam Điều ước Quốc tế) … Những nguồn luật Tư pháp quốc tế sử dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi? Phân tích cụ thể trường hợp áp dụng nguồn luật Điều ước Quốc tế: Tập quán Quốc tế: So sánh pháp luật Việt Nam Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Liên bang Nga quy định luật áp dụng quyền sở hữu tài sản Điểm giống: - Các quy định áp dụng theo hệ thuộc luật nơi có tài sản Điểm khác: Những trường hợp áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản? Các trường hợp ngoại lệ không áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản: Sở hữu phương tiện vận tải máy bay, tàu biển: - Tàu biển: theo PL QG mà tàu biển mang cờ quốc tịch; Tàu bay: PL nơi QG đăng ký tàu bay Động sản đường vận chuyển: - Theo nguyên tắc luật QG nơi gửi tài sản P QG nơi nhận hàng; Đối với TH này: tài sản có quan hệ gắn bó với người gửi người nhận với nơi có tài sản (VD: Hàng vận chuyển tàu bay qua vùng biển QT ko thể AD PL nơi có tài sản được, nên bên ưu tiên thỏa thuận/PL nơi tài sản chuyển chuyển đến/phương tiện vận tải mang quốc tịch) Tài sản thuộc sở hữu QG NN: - Tài sản QG hưởng quyền miễn trừ → tranh chấp giải thương lượng ngoại giao Tài sản trí tuệ: Nơi quyền SHTT đăng ký bảo hộ Tài sản pháp nhân nước ngồi TH pháp nhân bị đình chỉ, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động: AD hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân để giải (VD: VN hệ thuộc luật quốc tịch quy định Điều 676.2 BLDS) Đối với xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản, bên có quyền thỏa thuận chọn pháp luật để điều chỉnh hay không? Đối với xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản, tùy trường hợp bên không quyền quyền thỏa thuận chọn pháp luật để điều chỉnh Ví dụ: TRƯỜNG HỢP KHƠNG ĐƯỢC THỎA THUẬN Sở hữu phương tiện vận tải máy bay, tàu biển: - Tàu biển: theo PL QG mà tàu biển mang cờ quốc tịch; Tàu bay: PL nơi QG đăng ký tàu bay Tài sản trí tuệ: Nơi quyền SHTT đăng ký bảo hộ TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC THỎA THUẬN Động sản đường vận chuyển: Tại Điều 678.2 BLDS, PL VN quy định trường hợp quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Vì trường hợp này, XĐPL quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển bên quyền thỏa thuận chọn pháp luật để điều chỉnh 10 Trình bày quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên giải xung đột pháp luật quyền sở hữu tài sản Công ước Pari 1983 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ( 1981) Công ước Bécnơ 1886 bảo vệ quyền tác giả; Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu coi vấn đề trọng tâm đề cập tới quan hệ sở hữu tư pháp quốc tế Cũng quốc gia khác giới, xung đột pháp luật quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Việt Nam giải dựa hai phương pháp phương pháp thực chất phương pháp xung đột 11 Có nhận định cho rằng: “Pháp luật Việt Nam nguồn quan trọng việc điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước Việt Nam” Nhận định hay sai? Giải thích Nhận định nhận định Theo quy định Điều 664 Bộ luật dân năm 2015, trình tự áp dụng nguồn Tư pháp quốc tế thực sau: – Thứ nhất, quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, pháp luật áp dụng xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo quy định pháp luật Việt Nam Do điều kiện đặc thù riêng quốc gia kinh tế, xã hội trị,…Đồng thời với tính chất đặc thù tư pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Đây mối quan hệ có tính chất đa dạng phức tạp Do vậy, để đảm bảo toàn diện việc điều chỉnh tư pháp quốc tế, quốc gia tự ban hành hệ thống pháp luật nước quy phạm để điều chỉnh vấn đề Do đó, pháp luật Việt Nam nguồn quan trọng việc điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi VN 12 Chứng minh rằng: “Luật nơi có tài sản hệ thống pháp luật trọng tâm việc giải xung đột quyền sở hữu tài sản hữu hình” Trả lời: Luật nơi có tài sản hệ thống pháp luật trọng tâm việc giải xung đột quyền sở hữu tài sản hữu hình có vai trị sau: ● Quy định xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu (khoản Điều 678 BLDS 2015) ● Quy định nội dung quyền sở hữu (khoản Điều 768 BLDS 2015) ● Quy định nội dung quyền khác (quyền BĐS liền kề, quyền hưởng dụng quyền bề mặt) tài sản (Điều 159 BLDS 2015) ● Định danh tài sản (Điều 677 BLDS 2015) Ví dụ: Việt Nam, ruộng BĐS cịn trâu để cày ruộng Động sản; Tại Pháp, ruộng trâu cày ruộng BĐS Theo đó, trừ số trường hợp ngoại lệ, luật nơi có tài sản giải toàn vấn đề làm phát sinh xung đột pháp luật Vậy nên Luật nơi có tài sản hệ thống pháp luật trọng tâm việc giải xung đột quyền sở hữu tài sản hữu hình 13 Tại nói: “Luật nơi có tài sản có vai trị định việc xác định quyền sở hữu tài sản đường vận chuyển”? Trả lời: Tài sản đường vận chuyển tài sản qua vùng không phận quốc tế vùng biển quốc tế mà xác định thuộc quốc gia nên áp dụng luật nơi có tài sản Theo đó, việc xác định quyền sở hữu tài sản đường vận chuyển dựa vào điểm đến, điểm bắt đầu, tự thỏa thuận quốc tịch phương tiện vận chuyển Có thể thấy dù chọn cách thức xác định thay chất, ta ngầm hiểu lúc tài sản xem nơi xác định theo cách thức thay Vậy lúc việc xác định quyền sở hữu tài sản thật dựa vào luật nơi có tài sản Vậy dù khơng trực tiếp điều chỉnh Luật nơi có tài sản có vai trị định việc xác định quyền sở hữu tài sản đường vận chuyển 14 Cơ sở xây dựng chế độ sở hữu tài sản Việt Nam dành cho người nước ngoài, pháp nhân nước ngồi có khác so với sở xây dựng chế độ sở hữu tài sản công dân, pháp nhân Việt Nam? Tại có khác biệt đó? - Các sở tảng để xây dựng chế độ sở hữu tài sản Việt Nam dành cho người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài: ● Nguyên tắc đối xử quốc gia: Người nước ngoài, pháp nhân nước hưởng quyền sở hữu tài sản ngang tương đương với quyền sở hữu tài sản công dân, pháp nhân Việt Nam Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ: người nước ngồi, pháp nhân nước bị hạn chế số quyền sở hữu sở hữu nhà Việt Nam… ● Nguyên tắc tối huệ quốc: Người nước ngoài, pháp nhân nước hưởng chế độ mà Việt Nam cho người nước ngoài, pháp nhân nước nước thứ ba ● Nguyên tắc đãi ngộ đặc biệt: Người nước ngoài, pháp nhân nước hưởng ưu tiên, ưu đãi đặc quyền mà người nước ngồi, pháp nhân nước ngồi khác hay cơng dân, pháp nhân Việt Nam khơng hưởng - Vì có khác biệt đó: 15 Đối với quyền sở hữu tài sản quốc gia quan hệ Tư pháp quốc tế cần phải lưu ý vấn đề gì? Vấn đề cần phải lưu ý quyền miễn trừ tài sản quốc gia Quyền miễn trừ tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia nội dung quan trọng quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế Quyền quy định Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ tài phán tài sản quốc gia 2004 Phạm vi điều chỉnh quyền miễn trừ quốc gia quy định Điều Công ước Liên hợp quốc quyền miễn trừ quốc gia 2004: “Công ước áp dụng cho quyền miễn trừ Quốc gia tài sản quốc gia khỏi thẩm quyền tòa án Quốc gia khác” Cũng theo Điều Công ước này: “Quốc gia hưởng quyền miễn trừ tài phán trước tịa án nước ngồi theo quy định Cơng ước” Theo đó, tài sản xác định thuộc quyền sở hữu quốc gia đối tượng áp dụng biện pháp tư pháp quốc gia đưa vào tham gia quan hệ dân quốc tế Tài sản quốc gia quốc gia tự định đoạt, không chủ thể chiếm đoạt xâm phạm tài sản quốc gia hình thức Tài sản quốc gia bị bắt giữ, tịch thu khơng có đồng ý quốc gia Các quốc gia có nghĩa vụ đảm bảo quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản quốc gia khác, mà cụ thể không thực thi quyền tài phán chống lại quốc gia khác vụ kiện tịa án nước Các tranh chấp liên quan đến tài sản quốc gia phải giải đường ngoại giao, trừ quốc gia từ bỏ quyền Quyền miễn trừ tài sản nội dung tách rời quyền miễn trừ quốc gia ngày thể vai trị quan trọng việc bảo vệ hữu hiệu lợi ích quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế 16 Nêu bốn văn pháp luật Nhà nước Việt Nam ban hành có liên quan đến quyền sở hữu quyền khác tài sản người nước ngoài, pháp nhân nước Việt Nam Luật Nhà 2014 Quy định điều kiện đối tượng sở hữu nhà cá nhân nước Luật Đất đai 2013 Quy định quyền sử dụng đất cá nhân nước BLDS 2015: Quyền sở hữu quyền khác tài sản 17 Nêu số sở pháp lý việc giải xung đột quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước Việt Nam? Điều 677 Phân loại tài sản Việc phân loại tài sản động sản, bất động sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản Điều 678 Quyền sở hữu quyền khác tài sản Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 18 Chứng minh rằng: “Chế định tài sản quyền sở hữu Bộ luật Dân Việt Nam sở pháp lý quan trọng việc điều chỉnh quan hệ quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước Việt Nam” :(( chiu thuaa 19 Quyền sở hữu nhà người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước công dân Việt Nam thường trú Việt Nam nhà Việt Nam nội dung có giống khác nhau? Cơ sở pháp lý? Giống nhau: Đều có quyền sở hữu nhà Việt Nam Khác Đối tượng sở Người nước Người Việt Nam định cư nước Căn theo quy định Điều Tại Khoản Điều Người Việt Nam thường trú Việt Nam Khoản Điều Luật hữu nhà 7, Điều 159 Luật Nhà 2014, cá nhân nước phép sở hữu nhà Việt Nam trường hợp sau: - Cá nhân nước đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam theo quy định Luật Nhà 2014 pháp luật có liên quan; - Cá nhân nước phép nhập cảnh vào Việt Nam 186 Luật Đất đai 2013 có nêu: “Người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng có quyền sở hữu nhà theo quy định pháp luật nhà có quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam.” Điều kiện Theo Điều 74 Nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật nhà cá nhân người nước ngồi phải đáp ứng 02 điều kiện sau: - Có hộ chiếu cịn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam; - Không thuộc diện quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao Cụ thể theo Khoản Điều Nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Nhà giấy tờ chứng minh đối tượng sở hữu nhà Đối với người Việt Nam định cư nước ngồi phải có giấy tờ theo quy định sau Nhà 2014 quy định: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước có quyền sở hữu nhà Điểm a khoản điều 119 Luật Nhà 2014 quy định: Nếu cá nhân nước phải có đủ lực hành vi dân để thực giao dịch nhà theo quy định pháp luật dân không bắt buộc phải có đăng ký thường trú -Trường hợp mang hộ nơi có nhà chiếu Việt Nam giao dịch; phải cịn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu; -Trường hợp mang hộ chiếu nước ngồi phải cịn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam giấy tờ xác nhận người gốc Việt Nam Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, quan đại diện Việt Nam nước ngoài, quan quản lý người Việt Nam nước cấp giấy tờ khác theo quy định pháp luật Việt Nam Hình thức sở Căn theo quy định hữu khoản Điều 159 Luật Nhà 2014 - Đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam theo quy định pháp luật nhà pháp luật có liên quan; Căn vào điểm đ khoản Điều 169 Luật đất đai năm 2013 “ Người Việt Nam định cư nước thuộc diện sở - Mua, thuê mua, nhận tặng hữu nhà Việt cho, nhận thừa kế nhà Nam theo quy định thương mại bao gồm hộ pháp luật nhà chung cư nhà riêng lẻ nhận chuyển dự án đầu tư xây dựng quyền sử dụng đất nhà ở, trừ khu vực bảo đảm thơng qua hình thức quốc phịng, an ninh theo quy mua, thuê mua, nhận định Chính phủ thừa kế, nhận tặng cho nhà gắn liền với Căn theo quy định quyền sử dụng đất khoản Điều 76 Nghị định nhận 99/2015/NĐ-CP, cá nhân quyền sử dụng đất nước thuộc diện dự án phát sở hữu nhà Việt Nam triển nhà ở;” mua, thuê mua nhà chủ đầu tư dự án xây Ví dụ: Người Việt dựng nhà tổ chức, cá Nam định cư nước nhân nước quy định quyền điểm b khoản Điều Nghị mua chung cư, mua định 99/2015/NĐ-CP nhà thương mại nhận thừa kế, nhận tặng dự án phát triển cho nhà hộ gia đình, cá nhà nhân nhận tặng cho nhà Được sở hữu hầu hết loại hình bất động sản trừ số bất động sản nhà cá biệt như: Nhà xã hội, nhà cơng vụ có quy định riêng ở tổ chức số lượng nhà theo quy định khoản 3, khoản Điều 76 Nghị định 99/2015/NĐ-CP, dự án đầu tư xây dựng nhà phép sở hữu; trường hợp cá nhân nước tặng cho, thừa kế nhà Việt Nam không thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam tặng cho, bán nhà cho đối tượng thuộc diện sở hữu nhà Việt Nam để hưởng giá trị tài sản Như vậy, Pháp luật Việt Nam chưa cho phép người Việt Nam định cư nước nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất không thuộc trường hợp nêu ví dụ: đất nơng nghiệp, đất trồng lâu năm hay đất không nằm dự án phát triển nhà Cách thức sở Khoản Điều 159 Luật Nhà hữu hợp 2014 quy định: pháp Tổ chức, cá nhân nước sở hữu nhà Việt Nam thơng qua hình thức sau đây: Điểm b khoản điều Luật Nhà 2014 quy định Đối với người Việt Nam định cư nước ngồi thơng qua hình thức mua, th mua nhà thương mại doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau gọi chung doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất dự án đầu tư xây dựng nhà thương mại phép bán để tự tổ chức xây dựng nhà theo quy định pháp luật; a) Đầu tư xây dựng nhà theo dự án Việt Nam theo quy định Luật pháp luật có liên quan; b) Mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế nhà thương mại bao gồm hộ chung cư nhà riêng lẻ dự án đầu tư xây dựng nhà ở, trừ khu vực bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định Chính phủ Điểm b khoản điều Luật Nhà 2014 quy định Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước thơng qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, th mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà hình thức khác theo quy định pháp luật; 20 Nêu giống khác việc điều chỉnh quan hệ sau đây: - Quyền sở hữu quyền khác tài sản vợ chồng công dân Việt Nam, tài sản Việt Nam, bên thường trú Việt Nam - Quyền sở hữu quyền khác tài sản vợ chồng công dân Việt Nam bên định cư nước Giống nhau: Điều 130 Luật nhân gia đình 2014, vợ chồng (bất kể mang quốc tịch nước nào) cư trú VN giải theo PL VN Khác nhau: Về Quyền sở hữu quyền khác tài sản vợ chồng công dân Việt Nam bên định cư nước ngồi có HĐTTTP VN nước có bên định cư nước áp dụng theo quy định HĐTTTP 21 Nêu mối liên hệ quy định quyền sở hữu Phần thứ năm - Bộ luật Dân 2015 với quy định quyền sở hữu quyền khác tài sản Phần thứ hai - Bộ luật Dân 2015 Mối liên hệ hệ thuộc luật nơi có tài sản PLVN đa số nước giới (trừ Pháp) công nhận việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI VÀ GIẢI THÍCH TẠI SAO? Theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu quyền khác động sản đường vận chuyển điều chỉnh theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến - Nhận định: sai CSPL: khoản Điều 678 BLDS 2015 Giải thích: Theo khoản Điều 678, quyền sở hữu quyền khác động sản đường vận chuyển lúc điều chỉnh theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến bên có thỏa thuận khác việc chọn pháp luật điều chỉnh không theo theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến 2 Các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho tất quan hệ sở hữu mà tham gia - Nhận định: SAI CSPL: Giải thích: Khơng phải tất trường hợp bên có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho quan hệ sở hữu VD: K1, Điều 470, BLTTDS 2015 quy định quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam phải điều chỉnh theo pháp luật Việt Nam, bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật nước khác Tòa án Việt Nam giải tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản áp dụng luật Việt Nam - Nhận định: Sai CSPL: Điều 677, 678 BLDS 2015 Giải thích: Pháp luật VN áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản (Lex rei sitae) thể qua Điều 677 BLDS Theo đó, Tịa án Việt Nam giải tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản áp dụng pháp luật nước nơi có tài sản, trường hợp động sản đường vận chuyển áp dụng pháp luật nước nơi động sản chuyển đến theo thỏa thuận Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật tố tụng Việt Nam Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 45 Công ước Viên 1980 (Công ước LHQ mua bán hàng hóa quốc tế) Giải thích: Theo Khoản Điều 45 Công ước Viên 1980 quy định “Không thời hạn trì hỗn Tịa án hay Trọng tài ban cho người bán người mua sử dụng đến biện pháp bảo hộ pháp lý trường hợp người bán vi phạm hợp đồng” Việt Nam thành viên Công ước này, phải tn theo quy định cơng ước tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế Ở điều khoản có quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản tham gia bên tham gia mua bán hàng hóa quốc tế Do thẩm quyền Tịa án VN giải tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản không xác định theo pháp luật tố tụng VN mà theo quy định điều ước quốc tế mà VN tham gia ký kết Trường hợp bên chọn luật nước để điều chỉnh quyền sở hữu quyền khác động sản đường vận chuyển luật đương nhiên áp dụng Nhận định: Đúng CSPL: khoản Điều 683 BLDS 2015 Giải thích: Theo khoản Điều 683 BLDS 2015 thì: Các bên quan hệ hợp đồng thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng áp dụng 6 Hệ thuộc luật nơi có tài sản hệ thuộc quan trọng điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản áp dụng cho loại tài sản Nhận định trên: Sai CSPL: Khoản Điều 676, Khoản Điều 678, Điều 679 BLDS 2015, Khoản Điều Luật hàng hải 2015, Điều Luật Hàng không dân dụng Trả lời: hệ thuộc luật nơi có tài sản hệ thuộc quan trọng điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản khơng thể áp dụng cho loại tài sản, tồn ngoại lệ mà hệ thuộc áp dụng như: ● ● ● ● ● Tài sản động sản đường vận chuyển Quyền sở hữu trí tuệ Tài sản pháp nhân giải thể, phá sản Tài sản máy bay, tàu biển Tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Vậy hệ thuộc luật nơi có tài sản áp dụng cho loại tài sản Tịa án Việt Nam khơng thể giải tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản tài sản diện nước Nhận định trên: Sai CSPL: Điều 469, 470 BLTTDS 2015 Giải thích: tài sản diện nước thuộc trường hợp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam điều 469, 470 BLDS 2015 (vd: bị đơn cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; Bị đơn quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam bị đơn quan, tổ chức có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức Việt Nam, …) Tịa án Việt Nam giải tranh chấp quyền sở hữu quyền khác tài sản tài sản Theo pháp luật Việt Nam, luật nơi có tài sản áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản bất động sản luật có mối liên hệ gắn bó với tài sản áp dụng tài sản động sản Nhận định trên: Sai CSPL: Điều 678 BLDS 2015 Giải thích: theo pháp luật Việt Nam, tài sản dù bất động sản hay động sản luật nơi có tài sản áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu, trừ số ngoại lệ sau: ● ● ● ● Tài sản động sản đường vận chuyển Quyền sở hữu trí tuệ Tài sản pháp nhân giải thể, phá sản Tài sản máy bay, tàu biển ● Tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia Vậy theo pháp luật Việt Nam, dù tài sản động sản hay bất động sản luật nơi có tài sản áp dụng để điều chỉnh quan hệ sở hữu không áp dụng luật có mối liên hệ gắn bó Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi quan hệ sở hữu mà chủ thể tham gia người nước tài sản quan hệ nằm nước - Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 663 BLDS 2015 Giải thích: Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi quan hệ sở hữu thuộc trường hợp sau đây: ● Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; ● Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ sở hữu xảy nước ngoài; ● Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ sở hữu nước ngồi 10 Luật nơi có tài sản áp dụng để điều chỉnh quyền sở hữu quyền khác tài sản - Nhận định: Sai CSPL: Điều 677 BLDS 2015 Giải thích: Luật nơi có tài sản sử dụng để định danh tài sản Theo pháp luật Việt Nam, việc áp dụng luật nơi có tài sản để định danh tài sản quy định Điều 677 BLDS 2015 11 Quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước ngồi quyền sở hữu quyền khác tài sản có bên quan hệ mang quốc tịch khác - Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 663 BLDS 2015 Giải thích: Quan hệ quyền sở hữu quyền khác tài sản xem có yếu tố nước ngồi thỏa mãn ba điều kiện sau: ● Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngồi; ● Các bên tham gia cơng dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ sở hữu xảy nước ngồi; ● Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ sở hữu nước ngồi 12 Xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản phát sinh có quan hệ liên quan đến quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước phát sinh cần điều chỉnh - Nhận định: Sai CSPL: - Giải thích: Xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản phát sinh có hai hay nhiều HTPL điều chỉnh quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước giải quan hệ 13 Luật nơi có tài sản hệ thống pháp luật áp dụng để giải xung đột pháp luật quyền sở hữu tài sản hữu hình - Nhận định: Sai CSPL: Khoản Điều 678 Giải thích: “Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Theo đó, tài sản đường vận chuyển hệ thuộc luật ưu tiên luật theo thỏa thuận, thỏa thuận áp dụng luật nước nơi động sản chuyển đến 14 Luật nơi có tài sản hệ thống pháp luật quan trọng việc giải xung đột quyền sở hữu quyền khác tài sản - Nhận định: Đúng CSPL: Giải thích: Quan trọng vì: nơi tồn tài sản nơi xác định cách dễ dàng, đáp ứng yêu cầu bảo đảm hiệu lực đối kháng với người thứ ba ổn định giao dịch; (ii) Quan hệ QSH quyền khác tài sản quan hệ pháp lý liên quan trực tiếp đến việc chi phối, sử dụng tài sản nên việc xác định nội dung quyền đương nhiên cho cần phù hợp với pháp luật nước nơi có tài sản đó; (iii) Nếu áp dụng hệ thuộc luật nước khơng phải nơi có tài sản dẫn đến luật nước áp dụng cho tài sản nằm nước khác, mà tài sản cần phải đăng ký gây nhiều khó khăn, vướng mắc; (iv) Tài sản, bất động sản nằm nước liên quan đến lợi ích, kể lợi ích cơng cộng nước nên việc áp dụng luật nơi có tài sản vừa dễ xác định vừa đảm bảo hợp lý mối quan hệ lợi ích đương lợi ích nhà nước có liên quan 15 Luật nơi có tài sản hệ thống pháp luật quan trọng việc xác định quyền sở hữu quyền khác tài sản tài sản đường vận chuyển - Nhận định Sai CSPL: Khoản Điều 687 BLDS 2015 Tại Việt Nam Điều 687, khoản BLDS 2015 đưa “ Quyền sở hữu động sản đường vận chuyển đến xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, khơng có thỏa thuận khác” Trường hợp pháp luật cho phép bên tự thỏa thuận lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh tài sản đường vận chuyển khó xác định nơi tồn Đây trường hợp ngoại lệ không áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản tư pháp quốc tế Việt Nam 16 Cơ sở pháp lý điều chỉnh quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước ngồi Việt Nam Phần thứ năm - Bộ luật Dân 2015 - Nhận định: Đúng CSPL: Khoản Điều 678 BLDS 2015 - Giải thích: Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản Đây sở pháp lý để điều chỉnh quyền sở hữu, quyền khác tài sản có yếu tố nước ngồi Việt Nam quy định Điều 678 Phần thứ năm - Bộ luật Dân 2015 17 Theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi có động sản chuyển đến Nhận định: Sai CSPL: k2 Đ678 BLDS Giải thích: Trong trường hợp bên tự thỏa thuận luật, ví dụ thỏa thuận áp dụng theo pháp luật nước chuyển đi, quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi có động sản chuyển 18 Cơ sở pháp lý điều chỉnh quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột quy định Phần thứ năm - Bộ luật Dân 2015 Nhận định: Đúng CSPL: k1 Đ678 BLDS Giải thích: K1 Đ678 áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản, khơng trực tiếp quyền sở hữu quyền khác tài sản có yếu tố nước ngồi, tức khơng quy định quyền nghĩa vụ bên đương => quy phạm xung đột III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG Quyền sở hữu tài sản điều chỉnh bởi: a Luật nơi có tài sản b Luật nhân thân c Luật bên lựa chọn d Cả a, b, c Theo pháp luật Việt Nam, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản trường hợp: a Nguyên đơn có tài sản lãnh thổ Việt Nam b Tài sản tranh chấp diện lãnh thổ Việt Nam c Bị đơn cơng dân nước ngồi du lịch Việt Nam d Các bên lựa chọn pháp luật Việt Nam giải tranh chấp Theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu quyền khác động sản đường vận chuyển: a Phải tuân theo pháp luật nước bên thỏa thuận b Phải tuân theo pháp luật nước bên thỏa thuận thỏa thuận đáp ứng điều kiện chọn luật c Phải tuân theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến (Điều 678.2 BLDS + trừ TH có thỏa thuận khác) d Phải tuân theo pháp luật nước có Tịa án giải vụ việc Theo pháp luật Việt Nam, quyền sở hữu tài sản tàu bay, tàu biển xác định theo: a Pháp luật nước nơi có tài sản b Pháp luật nước mà chủ sở hữu mang quốc tịch c Pháp luật nước nơi đăng ký tàu bay, tàu biển d Pháp luật nước bên thỏa thuận Nguyên nhân làm phát sinh xung đột pháp luật quyền sở hữu quyền khác tài sản là: a Do tảng kinh tế, trị, xã hội nước khác b Do phong tục tập quán, truyền thống đạo đức nước khác c Do chất quan hệ sở hữu có yếu tố nước khác hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi d Cả a b Quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi: a Phải có bên đương người nước ngồi b Phải có liên quan đến người nước ngồi c Phải có bên đương người Việt Nam d Cả a, b, c sai (K2D663 BLDS 2015) Theo pháp luật Việt Nam, bên quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi chọn luật áp dụng cho quan hệ để điều chỉnh: a Tất quan hệ tài sản mà tham gia b Tất quan hệ liên quan đến động sản c Tất quan hệ liên quan đến bất động sản d Quan hệ liên quan đến động sản đường vận chuyển (Khoản Điều 678 BLDS 2015: “…trừ trường hợp có thỏa thuận khác”) Theo pháp luật Việt Nam, nguyên tắc luật nơi có tài sản áp dụng để điều chỉnh: a Việc định danh tài sản b Việc xác lập quyền sở hữu loại tài sản c Việc xác lập quyền sở hữu riêng tài sản bất động sản d Việc xác lập quyền sở hữu riêng tài sản động sản Những quan hệ sau khơng áp dụng luật nơi có tài sản để điều chỉnh: a Tài sản thuộc quyền sở hữu quốc gia b Tài sản tàu bay, tàu biển c Tài sản sở hữu trí tuệ d Tất 10 Tòa án Việt Nam áp dụng nguồn luật để điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngồi: a Pháp luật Việt Nam b Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên c Pháp luật nước d Tất ... hữu quốc gia khơng thể đối tư? ??ng áp dụng biện pháp tư pháp quốc gia đưa vào tham gia quan hệ dân quốc tế Tài sản quốc gia quốc gia tự định đoạt, không chủ thể chiếm đoạt xâm phạm tài sản quốc. .. 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Việc giải xung đột pháp luật quyền sở hữu coi vấn đề trọng tâm đề cập tới quan hệ sở hữu tư pháp quốc tế Cũng quốc gia khác giới, xung đột pháp luật quyền sở hữu... năm 20 15, trình tự áp dụng nguồn Tư pháp quốc tế thực sau: – Thứ nhất, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, pháp luật áp dụng xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo quy định pháp