See discussions, stats, and author profiles for this publication at https //www researchgate net/publication/316998175 Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở Thừa Thiên Huế Article in HUE UNIVER[.]
See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/316998175 Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Article in HUE UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE ECONOMICS AND DEVELOPMENT · October 2015 DOI: 10.26459/jed.v109i10.3684 CITATIONS READS 1,099 authors: Le Quang Truc Hoa Van Tran University of Economics - University of Hue Hue University 16 PUBLICATIONS 26 CITATIONS PUBLICATIONS 1 CITATION SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Green marketing in Vietnam hotel industry View project All content following this page was uploaded by Le Quang Truc on 18 May 2017 The user has requested enhancement of the downloaded file SEE PROFILE Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Trần Văn Hoà1, Lê Quang Trực2 Tóm lược Ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp (TTCN) phận hợp thành công nghiệp nông thôn Nhiều nghiên cứu vai trò quan trọng việc phát triển TTCN kinh tế, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tại nước ta, có nhiều tiềm phát triển ngành nghề TTCN chưa nghiên cứu đầy đủ Cho đến nay, Thừa Thiên Huế chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ TTCN tiếp cận theo ngành nghề Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng gợi ý sách phát triển ngành nghề TTCN Thừa Thiên Huế Cơng trình nghiên cứu tiến hành dựa số liệu khảo sát 213 sở TTCN Thừa Thiên Huế theo nhóm ngành chính: chế biến thực phẩm; đúc đồng; mộc mỹ nghệ; thêu, may áo dài; mây, tre, làm nón; khai thác vật liệu xây dựng Kết khảo sát cho thấy có nhiều hạn chế nguồn lực, lực chủ sở để mở rộng hoạt động kinh doanh Theo đó, nhóm nghiên cứu đề xuất gợi ý phát triển ngành nghề TTCN Thừa Thiên Huế tương lai Từ khóa: Tiểu thủ công nghiệp, Thừa Thiên Huế Giới thiệu TTCN bao gồm sở công nghiệp nhỏ nghề thủ công (kỹ thuật sản xuất chủ yếu làm tay), phận hợp thành công nghiệp nông thôn Nghiên cứu Việt Nam nước giới cho thấy, việc thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển, TTCN tạo nhiều việc làm rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nơng thơn thành thị Chính vậy, phát triển TTCN đóng vai trị quan trọng, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thực chương trình xây dựng nông thôn Tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nghề TTCN Do vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh có nhiều sách nhằm phát triển làng nghề ngành nghề TTCN Tuy nhiên, tăng trưởng TTCN Thừa Thiên Huế chưa tương xứng với tiềm mạnh vốn có vùng đất Xét góc độ khoa học, khơng có nhiều nghiên cứu liên quan đến ngành nghề TTCN Thừa Thiên Huế thời gian qua Hơn nữa, nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển làng nghề (Huy, 2010; Hồn Liên, 2012) khơng tiếp cận chi tiết theo nhóm ngành nghề Do đó, việc tìm hiểu sâu thực trạng nhóm ngành cần thiết việc phát triển ngành nghề TTCN Thừa Thiên Huế Nghiên cứu thực nhằm đánh giá thực PGS TS., Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế ThS., Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế trạng phát triển ngành nghề TTCN, nhận diện thuận lợi khó khăn nhằm gợi ý giải pháp phát triển TTCN Thừa Thiên Huế thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đây cơng trình nghiên cứu TTCN tiếp cận dựa góc độ ngành nghề, cách tiếp cận phổ biến nhà nghiên cứu nước TTCN Dữ liệu khảo sát thu thập từ tháng đến tháng năm 2014, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng nghiên cứu chọn dựa danh sách ngành nghề TTCN ưu tiên phát triển Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm chế biến thực phẩm; đúc đồng; mộc mỹ nghệ; thêu, may áo dài; mây, tre, đan lát; khai thác vật liệu xây dựng với số mẫu tương ứng 53, 30, 20, 30 30 Sự phân tán khu vực địa lý nguồn lực nghiên cứu hạn chế không cho phép sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Vì vậy, phương pháp chọn mẫu mở rộng dần thay để tiếp cận đối tượng khảo sát Dữ liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ Sở Công thương Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế Trên sở đó, nhóm nghiên cứu liệt kê danh sách ban đầu sở TTCN với ngành nghề nêu Để có số điện thoại địa sở TTCN, chúng tơi tìm kiếm từ mạng internet thơng qua trình duyệt Google Như vậy, danh sách ban đầu thiết lập Tiếp theo, nhóm nghiên cứu thực cơng việc khảo sát theo trình tự sau: (1) liên lạc vấn đối tượng khảo sát đầu tiên; (2) đề nghị giới thiệu người tiếp theo; (3) liên lạc vấn đối tượng giới thiệu; (4) tiếp tục quy trình đến vấn đủ số lượng mẫu cần thiết Bảng hỏi khảo sát thiết kế để thu thập liệu bao gồm: thông tin chung (người vấn, ngày vấn, lĩnh vực hoạt động,…); thông tin người trả lời (đặc điểm nhân khẩu, nguyên nhân định kinh doanh, kinh nghiệm hoạt động,…); hoạt động doanh nghiệp (năm thành lập, địa chỉ, khó khăn gặp phải kinh doanh,…); đặc điểm nguồn lực (lao động, nguyên vật liệu, khả marketing, vốn kinh doanh, nhu cầu đào tạo,…) Số liệu thu thập nhập xử lí phần mềm SPSS phiên 20 Để phân tích kết khảo sát, nhóm nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả, lập bảng chéo, phương pháp so sánh theo chuỗi thời gian, tổng hợp, phương pháp chuyên gia thảo luận nhóm chuyên sâu Kết nghiên cứu 3.1 Khái quát ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Theo Sở Công thương (2014), ngành nghề TTCN địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung vào bốn nhóm chính, bao gồm: chế biến nông lâm thủy sản, thủ công mỹ nghệ, khí - xây dựng nghề khác Số lượng sở TTCN phân bố rải rác hầu khắp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, chủ yếu tập trung thành phố Huế (hơn 25%), huyện/thị xã Hương Trà, Phú Lộc, Quảng Điền, Phú Vang Hương Thủy (lần lượt chiếm từ 10- 15%), Phong Điền (khoảng 6%) thấp Nam Đông A Lưới (từ 2- 4%) Xét theo loại hình kinh tế, có hai doanh nghiệp nhà nước, hai doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (năm 2013) tổng số 8.000 sở TTCN địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, lại thành phần kinh tế nhà nước chiếm tuyệt 99,7% Trong thành phần kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế cá thể chiếm đại đa số với 97,0%, kinh tế tư nhân 0,2% kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng 3,5% Theo số liệu Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2012, 2013, 2014), ngành nghề TTCN tạo 20.000 lao động cho tỉnh nhà, số lao động làm việc bình quân qua năm từ 2011- 2013 nhóm nghề từ cao đến thấp thủ công mỹ nghệ (37,0%), chế biến nơng – lâm – thủy sản (33,0%), khí – xây dựng (19,0%) nghề khác (11,0%) Ngoài ra, giá trị sản xuất TTCN liên tục tăng trưởng qua năm từ 2011 đến 2013 với tốc độ tăng bình quân 9,4%, tương ứng 42 tỷ đồng Trong nhóm ngành nghề, thủ cơng mỹ nghệ đóng góp lớn vào giá trị sản xuất TTCN tỉnh Thừa Thiên Huế, chiếm từ 35,038,0%, khí – xây dựng với 27,0- 33,0%, chế biến nơng – lâm – thủy sản với 20,0% cuối nhóm nghề khác khoảng 12,0% Đối với nhóm nghề thủ công mỹ nghệ, nghề mộc mỹ nghệ chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao (trên 85,0%); mây tre – làm nón (8,0%); nghề cịn lại đóng góp thấp (dưới 2,0%) Trong nhóm nghề khí – xây dựng, gia cơng khí khai thác vật liệu xây dựng (chủ yếu khai thác cát sạn) chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao (khoảng 35,0%); nghề rèn, đúc đồng, đúc bờ lơ (khoảng 8,0- 12,0%); cịn lại nghề khác đóng góp thấp (dưới 2,0%) Với nhóm nghề chế biến nơng – lâm – thủy sản, nghề chế biến nước mắm, tôm chua, nem chả tré mặt hàng thủy hải sản khác có tỷ trọng giá trị sản xuất cao (trên 30,0%); nghề chế biến tinh bột (23,0%); nghề chế biến bún tươi (18,0%); nghề sản xuát bánh kẹo đặc sản Huế (13,0%); thấp nghề chế biến dầu tràm nghề sản xuất bánh đa/bánh tráng (trên 1,5%) Cuối cùng, nhóm nghề khác, nghề làm chổi đót, tăm, hương, hoa giấy, tranh giấy nghề may áo dài có tỷ trọng giá trị sản xuất cao (trên 25,0%); nghề đóng giày nghề làm hàng mã (khoảng 16,0%); nghề điêu khắc đá (8,0%) cuối nghề dệt xăm lưới, nghề làm đầu lân, lồng đèn, trống,… (khoảng 2,0%) 3.2 Kết khảo sát ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế 3.2.1 Đặc trưng chủ sở tiểu thủ công nghiệp Kết khảo sát 213 sở TTCN Thừa Thiên Huế cho thấy, chủ sở nam giới 134 người, chiếm tỷ trọng 63,0% nữ giới chiếm 37,0% Trong đó, nghề có tỷ lệ nam giới làm chủ sở chiếm tuyệt đối đúc đồng (100,0%), nghề chiếm đại đa số mộc mỹ nghệ (98,0%) khai thác vật liệu xây dựng (80,0%) Ngược lại, nghề mây, tre, làm nón nghề chế biến thực phẩm có tỷ lệ nữ làm chủ sở cao so với nam, tương ứng 80,0% 72,0% Cuối cùng, có nghề thêu, may áo dài tỷ lệ chủ sở nam – nữ cân 50,0% Về trình độ học vấn, chủ sở TTCN có trình độ học vấn tiểu học trung học sở (THCS) chiếm tỷ trọng cao (78,0%), trung học phổ thông (THPT) trung cấp chiếm 20,0%, cao đẳng đại học 5,0% Cụ thể, chủ sở có trình độ học vấn từ tiểu học đến THCS tập trung vào ngành nghề khai thác vật liệu xây dựng mây tre, làm nón (97,0%); chế biến thực phẩm (83,0%); mộc mỹ nghệ (82,0%) Chủ sở có trình độ học vấn từ THCS đến THPT tập trung vào ngành nghề thêu, may áo dài (90,0%) đúc đồng (84,0%) Trong 213 sở TTCN khảo sát năm 2014, chủ sở đúc đồng chủ sở thêu, may áo dài có trình độ học vấn cao ngành cịn lại Xét theo tiêu chí độ tuổi, nhóm tuổi 45- 60 chiếm tỷ trọng cao (gần 60,0%), 30- 44 tuổi (hơn 28,0%), 60 tuổi (9,4%) tỷ trọng thấp nhóm 30 tuổi (2,8%) Tuy nhiên, có khác biệt rõ nhóm tuổi chủ sở ngành nghề khác Chẳng hạn, nhóm tuổi 60 chiếm tỷ trọng cao đúc đồng (53,4%), chế biến thực phẩm (7,5%), ngành nghề cịn lại khơng có Chủ sở có độ tuổi 30 ít, có ngành nghề chế biến thực phẩm (7,5%) mộc mỹ nghệ (4,0%) Số năm kinh nghiệm làm chủ sở yếu tố quan trọng thể trình độ tay nghề giúp nâng cao kinh nghiệm quản lý Tính bình qn ngành nghề TTCN khảo sát, chủ sở có 15 năm kinh nghiệm chiếm 54,5%, tiếp đến 10- 15 năm chiếm 26,3%, 5- 10 năm 16,4% thấp năm chiếm 2,8% Trong ngành nghề khác có khác biệt đáng kể tiêu chí Trong chủ sở đúc đồng có nhiều năm kinh nghiệm làm chủ sở (100,0% từ 10 năm trở lên) chế biến thực phẩm mộc mỹ nghệ có số năm kinh nghiệm làm chủ (26,4% 34,0% 10 năm) Khi hỏi động thành lập sở, ý kiến trả lời 213 chủ sở TTCN cho thấy lý “muốn cải thiện sống” chiếm tỷ trọng bình qn lớn (60,1%), chủ sở mây, tre, làm nón đồng tình với lý cao (96,7%), khai thác vật liệu xây dựng (80,0%) đúc đồng (70,0%) Với lý “vì nghề gia truyền”, bình qn có 28,6% đồng ý, chủ sở chế biến thực phẩm đồng tình cao (75,5%), tiếp đến thêu, may áo dài (50,0%) mộc mỹ nghệ 22,0% Các lý cịn lại bao gồm: “thích phát triển kinh doanh”, “ý kiến khác”, “người khác khuyên” “làm quen với đối tác kinh doanh” nhận ý kiến đồng ý 13,6%, 6,1%, 1,9% 0,5% 3.2.2 Hoạt động sở tiểu thủ công nghiệp Trong số 213 sở TTCN khảo sát năm 2014, số sở thành lập 20 năm chiếm tỷ lệ 23,0%, từ 11- 20 năm 62% 11 năm 14,1% Trong đó, đúc đồng ngành nghề có thời gian hoạt động lâu đời với 66,6% từ 15 năm trở lên ngành nghề chế biến thực phẩm có 20,0% sở thành lập vịng 10 năm qua Bên cạnh đó, hộ kinh doanh cá thể chiếm tỷ trọng áp đảo loại hình doanh nghiệp (86,4%), doanh nghiệp tư nhân (11,3%), công ty trách nhiệm hữu hạn (1,4%) cuối kinh tế tập thể (0,9%) Bảng Tình hình hoạt động sở tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Chỉ tiêu Lĩnh vực hoạt động Tổng Chế biến thực phẩm Đúc đồng Mộc mỹ nghệ Thêu, may áo dài 53 30 50 20 30 30 213 Dưới năm 7,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,9 Từ 5- 10 năm 13,2 3,3 18,0 10,0 13,3 10,0 12,2 Từ 11- 14 năm 18,9 30,0 32,0 15,0 30,0 63,3 31,0 Từ 15- 20 năm 24,5 33,3 40,0 25,0 43,3 23,3 31,9 Trên 20 năm 35,8 33,3 10,0 50,0 13,3 3,3 23,0 Sản xuất cá thể 88,7 93,3 90,0 95,0 83,3 66,7 86,4 DNTN 7,5 0,0 8,0 5,0 16,7 33,3 11,3 HTX 0,0 6,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,9 Công ty TNHH 3,8 0,0 2,0 0,0 0,0 0,0 1,4 269,7 294,5 250,1 215,0 211,4 212,3 Từ 180- 200 ngày (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 33,3 33,3 9,4 Từ 201- 220 ngày (%) 22,6 0,0 18,0 0,0 33,3 43,3 20,6 Từ 221- 240 ngày (%) 39,6 0,0 42,0 35,0 33,4 23,3 31,0 Từ 241 ngày trở lên (%) 37,7 100,0 40,0 65,0 0,0 0,0 39,0 Số lượng sở khảo sát Mây, tre, Khai thác làm nón VLXD Năm thành lập sở (%) Loại hình doanh nghiệp (%) Số ngày làm việc bình quân/năm Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Số ngày hoạt động bình quân/năm thể mức độ hoạt động thường xuyên sở TTCN Những ngành nghề có số ngày hoạt động bình quân từ cao đến thấp là: đúc đồng (294,5 ngày); chế biến thực phẩm (269,7 ngày); mộc mỹ nghệ (250,1 ngày); ngành lại (trên 210 ngày) Số ngày hoạt động ổn định đúc đồng (100,0% hoạt động từ 241 ngày trở lên); thêu, may áo dài (35,0% hoạt động từ 221- 240 ngày, 65,0% hoạt động từ 241 ngày trở lên); mộc mỹ nghệ chế biến thực phẩm; cuối khai thác vật liệu xây dựng mây, tre, làm nón 3.2.3 Các yếu tố tác động đến phát triển sở tiểu thủ công nghiệp Yếu tố lao động Ngành nghề TTCN sử dụng phần lớn lao động tay chân, số lao động bình qn năm thể quy mơ sản xuất kinh doanh sở TTCN Nhóm ngành có số lao động bình quân năm cao mộc mỹ nghệ (7,9 người); tiếp đến chế biến thực phầm (6,5 người); đúc đồng (5,8 người); thêu, may áo dài (4,7 người); khai thác vật liệu xây dựng (3,3 người); thấp mây, tre, làm nón (2,0 người) Ngành có lao động thuê thường xuyên chiếm tỷ lệ cao lao động thời vụ chiếm tỷ lệ thấp tổng số lao động đúc đồng (75,9% so với 3,4%); khai thác vật liệu xây dựng (66,7% so với 0,0%); thêu, may áo dài (68,1% 2,1%) Ngược lại, ngành chế biến thực phẩm có tỷ lệ lao động thời vụ cao tỷ lệ lao động thường xuyên (40,0% so với 16,9%) Tỷ lệ khơng chênh lệch nhiều ngành mây, tre, làm nón (20,0% lao động thường xuyên 25,0% lao động thời vụ) Số liệu bảng cho thấy tính ổn định sản xuất kinh doanh ngành khai thác vật liệu xây dựng; thêu, may áo dài đúc đồng cao ngành cịn lại Bảng Tình hình sử dụng lao động sở tiểu thủ cơng nghiệp Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: Người tỷ lệ % Tình hình sử dụng lao động Lĩnh vực hoạt động Chế biến thực phẩm Đúc đồng Mộc mỹ nghệ Thêu, may Mây, tre, làm áo dài nón Khai thác VLXD Số lao động bình qn tỷ lệ 6,5(100,0) 5,8(100,0) 7,9(100,0) 4,7(100,0) 2,0(100,0) 3,3(100,0) Lao động bình quân thuê thời vụ tỷ lệ 2,6(40,0) 0,2(3,4) 2,4(30,4) 0,1(2,1) 0,5(25,0) 0(0,0) Lao động bình quân thuê thường xuyên tỷ lệ 1,1(16,9) 4,4(75,9) 4,1(51,9) 3,2(68,1) 0,4(20,0) 2,2(66,7) Lao động bình quân gia đình tỷ lệ 2,8(43,1) 1,2(20,7) 1,4(17,7) 1,4(29,8) 1,1(55,0) 1,1(33,3) Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Yếu tố nguyên vật liệu Khi hỏi thông tin nguồn thu mua nguyên vật liệu, số ý kiến cho mua “từ mơi giới/bán bn” bình qn chiếm tỷ lệ 87,8%, thấp ngành chế biến thực phẩm (71,7%), cao mây, tre, làm nón (100,0%), đúc đồng (98%), mộc mỹ nghệ (96,7%) Nguyên vật liệu mua “từ nhà sản xuất” chiếm tỷ lệ bình quân ngành 53,5% Trong ngành mây, tre làm nón khai thác vật liệu xây dựng chiếm tỷ lệ cao (100,0%) Trong nguồn thu mua nguyên vật liệu, ngành TTCN “nhập trực tiếp” có tỷ lệ bình qn thấp với 6,1% Trong đó, có chế biến thực phẩm mộc, mỹ nghệ có nhập trực tiếp (18,9% 6,0%) Cuối cùng, nguồn thu mua khác chiếm tỷ lệ bình quân 16,4%, bao gồm gia đình tự sản xuất, nhà cung cấp gọi điện thoại đến chào hàng, người quen giới thiệu,… chủ yếu tập trung vào ngành khai thác vật liệu xây dựng (50,0%); chế biến thực phẩm thêu, may áo dài (20,0%); đúc đồng (13,3%) Bảng Tình hình thu mua nguyên vật liệu sở tiểu thủ cơng nghiệp Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: Tỷ lệ % Lĩnh vực hoạt động Chỉ tiêu Số lượng sở khảo sát Chế biến thực phẩm Đúc đồng Mộc mỹ Thêu, may Mây, tre, Khai thác Tổng nghệ áo dài làm nón VLXD 53 30 50 20 30 30 30,2 3,3 74,0 0,0 100,0 100,0 Nguồn thu mua nguyên vật liệu Từ nhà sản xuất 53,5 Từ môi giới/ người bán buôn 71,7 96,7 98,0 85,0 100,0 80,0 87,8 Nhập trực tiếp 18,9 0,0 6,0 0,0 0,0 0,0 6,1 Nguồn khác* 20,8 13,3 0,0 20,0 3,3 50,0 16,4 Nguồn cung không thường xuyên 98,1 100,0 90,0 50,0 100,0 100,0 92,5 Chất lượng thấp 94,3 100,0 86,0 50,0 100,0 100,0 90,6 Giá thay đổi thường xuyên 100,0 100,0 82,0 50,0 100,0 100,0 91,1 Giá cao 100,0 100,0 82,0 50,0 100,0 100,0 91,1 7,5 0,0 50,0 0,0 93,3 96,7 40,4 Khó khăn nguyên vật liệu Khó khăn khác Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Ghi chú: * Nguồn khác: tự sản xuất, nhà cung cấp gọi điện thoại đến chào hàng, người quen giới thiệu,… Trong hoạt động thu mua nguyên vật liệu, sở TTCN Thừa Thiên Huế gặp trở ngại thay đổi giá cả, chất lượng nguồn cung khơng ổn định Tính bình qn ngành nghề khảo sát, khó khăn “nguồn cung không thường xuyên”, “chất lượng nguyên vật liệu thấp”, “giá cao”, “giá thay đổi thường xuyên” chiếm tỷ lệ lên đến 90,0% Ngoài ra, khó khăn khác tồn ngành mây, tre, làm nón khai thác vật liệu xây dựng Yếu tố vốn Trong giai đoạn 2011- 2013, tỷ lệ sở TTCN Thừa Thiên Huế có vay vốn để phát triển kinh doanh 35,7% Nguồn vay nhiều ngành nghề TTCN lựa chọn “ngân hàng” (53,9%) Trong đó, ngành nghề khai thác vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, mộc mỹ nghệ đúc đồng chiếm tỷ lệ vay từ ngân hàng cao ngành nghề lại Kênh vay vốn “quỹ tín dụng, hội phụ nữ hội nơng dân” chiếm tỷ lệ 30,0% Trong đó, ngành nghề mây, tre, làm nón chọn nguồn vay cao hẳn so với ngành nghề cịn lại (66,7%) Ngồi ra, nguồn vay từ “người thân, bạn bè” “người chuyên cho vay” sở TTCN lựa chọn chiếm tỷ lệ 9,2% 6,6% Bảng Tình hình vay vốn sở tiểu thủ cơng nghiệp Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: tỷ lệ % Lĩnh vực hoạt động Chỉ tiêu Đúc Mộc mỹ Thêu, may Mây, tre, Khai thác Tổng đồng nghệ áo dài làm nón VLXD 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Vay vốn Chế biến thực phẩm 100,0 Có 17,0 40,0 40,0 50,0 40,0 43,3 35,7 Không 83,0 60,0 60,0 50,0 60,0 56,7 64,3 Nguồn vốn vay 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Ngân hàng 66,7 58,3 60,0 40,0 25,0 69,2 53,9 Quỹ tín dụng, hội phụ nữ, hội nơng dân 22,2 16,7 35,0 30,0 66,7 7,7 30,0 Người thân, bạn bè 0,0 25,0 0,0 0,0 8,3 23,1 9,2 Người chuyên cho vay 11,1 0,0 5,0 30,0 0,0 0,0 6,6 Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Yếu tố thị trường đầu Thị trường tiêu thụ khó khăn rào cản lớn hoạt động sản xuất kinh doanh sở TTCN Thừa Thiên Huế Kết khảo sát cho thấy 99,2% số sở TTCN tiêu thụ sản phẩm nước có 0,8% có tham gia xuất Ngành nghề TTCN có tham gia xuất sản phẩm nước tập trung vào chế biến thực phẩm (ví dụ mè xửng Thiên Hương ủy thác cho đại lý TP Hồ Chí Minh xuất sang nước Mỹ, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan), đúc đồng (ví dụ HTX Đúc đồng Phường Đúc), mộc mỹ nghệ (ví dụ mộc mỹ nghệ Nguyễn Văn Huy Hương Trà, công ty TNHH Trần Đại Vinh Hương Trà,…) Tất sở ủy thác qua đại lý không trực tiếp xuất Đối với kênh tiêu thụ nước, phần lớn sản phẩm tiêu thụ trực tiếp (70,4%) Trong đó, ngành nghề có tỷ lệ tiêu thụ trực tiếp cao thêu, may áo dài (98,0%); mây, tre, làm nón (96,0%); đúc đồng (91,0%) Kênh tiêu thụ thơng qua đại lý chiếm tỷ lệ 27,9%, ngành khai thác vật liệu xây dựng có 100% sử dụng hình thức này, mộc mỹ nghệ chế biến thực phẩm 28,5% 25,0% Một lý quan trọng dẫn đến chủ sở TTCN không xuất sản phẩm “sản phẩm khơng phù hợp để xuất khẩu” (47,3%), khai thác vật liệu xây dựng (chủ yếu khai thác cát sạn) ngành nghề có tỷ lệ đồng tình với lý nêu cao (83,0%) thấp mộc mỹ nghệ (24,0%) Lý thứ hai “nhu cầu thị trường nước lớn” nên tập trung tiêu thụ nội địa (30,2%), ngành mây, tre, làm nón có tỷ lệ ý kiến đồng ý cao (53,0%), ngược lại với tỷ lệ đúc đồng (10,0%) Hai lý chiếm tỷ lệ đồng ý tương đương “sản phẩm không đạt chuẩn xuất khẩu” “khả cạnh tranh giá thấp” (trên 10,0%), có ngành nghề đúc đồng mộc mỹ nghệ có tỷ lệ đồng ý cao so với ngành lại (30,0% 25,0%) Cuối cùng, lý khác chiếm tỷ lệ đồng ý đến 18,2%, ngành chế biến thực phẩm có đến 51,0% chọn lý khác, bao gồm: khơng biết họ có cần khơng, khơng có người nước ngồi mua để xuất khẩu, quy mơ nhỏ, khơng có thơng tin hay kinh nghiệm thị trường nước ngoài, cần sơ chế bán qua đại lý tiêu thụ Bảng Kênh tiêu thụ sản phẩm sở tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: Tỷ lệ % Lĩnh vực hoạt động Chỉ tiêu Đúc đồng Mộc mỹ nghệ 98,4 99,0 98,0 100,0 100,0 100,0 99,2 Bán trực tiếp 67,7 91,0 69,5 98,0 96,0 0,0 70,4 Bán qua đại lý 25,0 8,0 28,5 2,0 4,0 100,0 27,9 Kênh khác 5,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,0 Tiêu thụ nước Thêu, may Mây, tre, Khai thác áo dài làm nón VLXD Tổng Chế biến thực phẩm Xuất 1,6 1,0 2,0 0,0 0,0 0,0 0,8 Bán trực tiếp 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Bán qua đại lý 1,6 1,0 2,0 0,0 0,0 0,0 0,8 Kênh khác 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Yếu tố sách doanh nghiệp Đối với sách đào tạo: Khi hỏi nhu cầu đào tạo sở ba năm tới, có 33,8% đơn vị trả lời “có”, 100,0% sở khai thác vật liệu xây dựng trả lời “không cần” Trong số đơn vị có nhu cầu đào tạo, loại hình dịch vụ yêu cầu cao “kỹ thuật” (68,1%), ngành nghề mộc mỹ nghệ thêu, may áo dài có 100% đồng ý Ngược lại, có 22,2% sở chế biến thực phẩm có nhu cầu đào tạo loại hình dịch vụ Dịch vụ có tỷ lệ lựa chọn cao thứ hai “quản lý” (22,2%), ngành nghề đúc đồng chế biến thực phẩm có tỷ lệ lựa chọn cao ngành lại (72,2% 33,3%) Ngồi ra, loại hình dịch vụ cịn lại “kế toán”, “ngoại ngữ”, “dịch vụ khác” chiếm tỷ lệ khiêm tốn (8,3%, 1,4% 9,7%) Đối với sách vay vốn để đầu tư: Ghi nhận trình vấn cho thấy, 60% số sở TTCN nhu cầu vay vốn ba năm tới Kết vấn cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn nên khơng muốn mở rộng quy mô, ổn định nên không muốn thay đổi, việc tiếp cận nguồn vốn vay không dễ dàng nên bỏ ln ý định vay,… Với sở có nhu cầu vay vốn (40,0%), dự định nguồn vốn vay tập trung chủ yếu vào kênh “ngân hàng” (55,0%), ba ngành gồm khai thác vật liệu xây dựng, mộc mỹ nghệ thêu, may áo dài dự định đến ngân hàng vay tiền chiếm tỷ lệ cao ngành lại (80,0%, 70,0% 60,0%) Kênh vay vốn “quỹ tín dụng, hội phụ nữ hội nơng dân” (35,0%), sở mây, tre, làm nón dự định vay kênh cao (80,0%) Kênh “người thân, bạn bè” hình thức lựa chọn (18,0%), thêu, may áo dài ưa thích hình thức với tỷ lệ 40,0% Cuối “nguồn khác” với tỷ lệ dự định vay 6,0%, chủ yếu sở mộc mỹ nghệ (25,0%) chế biến thực phẩm (10,0%) ngành cịn lại khơng chọn kênh vay vốn tương lai Kết khảo sát cho thấy rằng, sở TTCN vay vốn năm tới để “mở rộng quy mô sản xuất” (55,5%), “trang bị tư liệu sản xuất” (27,7%), “đầu tư khoa học cơng nghệ” (7,2%) “mục đích khác” (9,6%) Kết luận Trong bối cảnh nay, ngành nghề TTCN Thừa Thiên Huế đối mặt với nhiều hội thách thức để phát triển bền vững Tiềm thị trường sản phẩm ngành TTCN lớn, thể qua yếu tố sau: mức sống người dân ngày cải thiện, Huế bốn vùng trọng điểm du lịch Việt Nam, nhu cầu du khách sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ đặc sản Huế,… Ngồi ra, sách hỗ trợ nhà nước dần cải thiện tạo nhiều hội mở rộng quy mô nâng cao khả đáp ứng nhu cầu thị trường Tuy nhiên, việc phát triển ngành nghề TTCN Thừa Thiên Huế gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, sở TTCN có nguồn lực hạn chế lao động, vốn kinh doanh công nghệ lạc hậu Thứ hai, trình độ học vấn chủ sở TTCN thấp dẫn đến tầm nhìn mang tính ngắn hạn, không trọng công tác lập kế hoạch kinh doanh quan trọng lực đáp ứng thị trường hạn chế Thứ ba, mức độ cạnh tranh thị trường ngày tăng nhanh, không cạnh tranh ngành mà cịn cạnh tranh ngồi ngành cạnh tranh với sở TTCN tỉnh, thành phố khác sản phẩm nhập ngoại Thứ tư, hoạt động tiêu thụ sản phẩm sở TTCN mang tính thụ động phụ thuộc lớn vào đại lý Thứ năm, thị trường tiêu dùng ngày khó tính, khách hàng địi hỏi cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã đa dạng, xuất xứ rõ ràng, giá hợp lý,… Để phát triển ngành nghề TTCN Thừa Thiên Huế, nhận thấy trước hết cần nghiên cứu đầy đủ ngành nghề TTCN địa bàn tỉnh nhằm mục đích hiểu rõ cặn kẽ thực trạng thuận lợi, khó khăn đặc thù ngành nghề Từ đó, cần xếp ngành nghề ưu tiên theo tiêu chí tiềm phát triển, đặc biệt xét góc độ tiếp cận thị trường Hoạt động đánh giá tiềm hội thị trường cho ngành nghề TTCN cần quan tâm thích đáng Đây quan trọng nhà hoạch định sách phát triển vĩ mô chủ sở TTCN định hướng chiến lược hoạt động tốt tương lai Kết nghiên cứu cho thấy, ban ngành chức tổ chức phi phủ cần hỗ trợ sở TTCN nhằm nâng cao khả đáp ứng thị trường nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh Tài liệu tham khảo Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2012), Niên giám thống kê năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2013), Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2014), Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Văn Hòa, Lê Quang Trực Trần Thị Nhật Anh (2014), Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Phong Điền – Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu hội nghị khoa học Đại học Huế, Thừa Thiên Huế Nguyễn Khắc Hồn, Lê Thị Kim Liên (2012), Giải pháp khơi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 3, Thừa Thiên Huế Vũ Thành Huy (2010), Thực trạng định hướng phát triển làng nghề thủ công tỉnh Thừa Thiên Huế nay, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 62A, Thừa Thiên Huế UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề truyền thống làng nghề địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế Development of handicrafts in Thua Thien Hue province Abstract 10 Handicrafts trade is an integral part of rural industry Certain empirical researches indicate the important role of developing handicrafts sector for a national economy, especially in developing and transitional countries like Vietnam The development of handicrafts has not been fully analyzed in spite of its enormous potentiality In Thua Thien Hue, there have been some studies which were done to investigate about handicrafts by products so far Therefore, this paper aims to highlight actual panorama of handicraft development and provive policy implication to development this sector in Thua Thien Hue province The study utilizes survey data of 213 local handicrafts microenterprises classified by products: food processing; copper casting; wood art; embroidered gown; rattan and bamboo products, hats; and construction materials The findings show many limitations in terms of resources and capacity of the owners to expand business operations Accordingly, the researchers propose suggestions for developing handicrafts in Thua Thien Hue province in the future Keywords: handicrafts, Thua Thien Hue province Phụ lục Phụ lục Đặc trưng chủ sở tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Lĩnh vực hoạt động Đặc trưng chủ sở Số lượng sở khảo sát Giới tính (%) Nam Nữ Trình độ học vấn (%) Tiểu học Chế biến Đúc đồng thực phẩm Mộc mỹ nghệ Thêu, may áo dài Mây, tre, làm nón Khai thác VLXD Tổng 53 30 50 20 30 30 213 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 28,3 100,0 98,0 50,0 20,0 80,0 62,9 71,7 0,0 2,0 50,0 80,0 20,0 37,1 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 36,0 0,0 24,0 0,0 57,0 67,0 32,0 11 THCS 47,0 47,0 58,0 40,0 40,0 30,0 46,0 THPT 13,0 37,0 14,0 50,0 3,0 3,0 17,0 Trung cấp/ THCN 2,0 10,0 2,0 5,0 0,0 0,0 3,0 Đại học/Cao đẳng Độ tuổi (%) 2,0 6,0 2,0 5,0 0,0 0,0 2,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Dưới 30 tuổi 7,5 0,0 4,0 0,0 0,0 0,0 2,8 Từ 30-44 tuổi 32,2 13,3 32,0 60,0 20,0 16,7 28,2 Từ 45-60 tuổi 52,8 33,3 64,0 40,0 80,0 83,3 59,6 Trên 60 tuổi 7,5 53,4 0,0 0,0 0,0 0,0 9,4 Thích phát triển kinh doanh 5,7 10,0 24,0 25,0 3,3 16,7 13,6 Người khác khuyên 0,0 3,3 6,0 0,0 0,0 0,0 1,9 Muốn cải thiện sống 39,6 70,0 50,0 40,0 96,7 80,0 60,1 Làm quen với đối tác kinh doanh 1,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 Nghề gia truyền 75,5 0,0 22,0 50,0 0,0 0,0 28,6 Lí khác 7,5 20,0 4,0 0,0 0,0 3,3 6,1 Lí trở thành chủ sở (%) (*) Kinh nghiệm làm chủ sở (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Dưới năm 11,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,8 Từ 5- 10 năm 15,1 0,0 34,0 15,0 13,3 10,0 16,4 Từ 10- 15 năm 22,6 20,0 6,0 35,0 30,0 63,3 26,3 Trên 15 năm 50,9 80,0 60,0 50,0 56,7 26,7 54,5 Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Ghi chú: * Câu hỏi nhiều lựa chọn Phụ lục Lý không xuất sở tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: Tỷ lệ % Lĩnh vực hoạt động Lý không xuất khẩu* Chế biến thực phẩm 40,0 Đúc đồng 47,0 Mộc mỹ nghệ 24,0 Thêu, may áo dài 60,0 Mây, tre, làm nón 30,0 Khai thác VLXD 83,0 Tổng Vì nhu cầu thị trường nước lớn 15,0 10,0 34,0 40,0 53,0 27,0 30,2 Sản phẩm không đạt chuẩn xuất 5,0 23,0 15,0 0,0 25,0 0,0 11,3 Khả cạnh tranh giá thấp 0,0 30,0 25,0 0,0 7,0 0,0 10,3 Lý khác (**) 51,0 0,0 23,0 25,0 10,0 0,0 18,2 Sản phẩm khơng phù hợp 47,3 Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Ghi * Câu hỏi nhiều lựa chọn 12 ** Không biết họ có cần khơng, khơng có người nước ngồi mua để xuất khẩu, quy mơ nhỏ, khơng có thơng tin hay kinh nghiệm thị trường nước ngồi, cần sơ chế bán qua đại lý Phụ lục Nhu cầu đào tạo sở tiểu thủ cơng nghiệp Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: Tỷ lệ % Lĩnh vực hoạt động Chỉ tiêu Nhu cầu đào tạo Chế biến thực Đúc đồng phẩm Mộc mỹ nghệ Thêu, may áo dài Mây, tre, làm nón Khai thác VLXD Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Có 34,0 36,7 54,0 10,0 46,7 0,0 33,8 Khơng 66,0 63,3 46,0 90,0 53,3 100,0 66,2 Kỹ thuật 22,2 36,4 100,0 100,0 85,7 0,0 68,1 Quản lý 33,3 72,7 0,0 0,0 14,3 0,0 22,2 Kế toán 16,7 9,1 7,4 0,0 0,0 0,0 8,3 Ngoại ngữ 5,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,4 Khác** 38,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 9,7 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tại sở 70,0 30,0 72,5 100,0 28,6 0,0 50,0 Tại xã 30,0 0,0 0,0 0,0 57,1 0,0 14,5 Tại trung tâm huyện/TP 0,0 70,0 27,5 0,0 14,3 0,0 35,5 Dịch vụ mong muốn* Nơi đào tạo mong muốn Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Ghi chú: * Câu hỏi nhiều lựa chọn ** Vệ sinh an toàn thực phẩm, marketing kĩ thuật bảo quản sản phẩm Phụ lục Nhu cầu vay vốn sở tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế năm tới Đơn vị tính: tỷ lệ % Lĩnh vực hoạt động Chỉ tiêu Chế biến thực phẩm Đúc đồng Mộc mỹ nghệ Thêu, may áo dài Mây, tre, làm nón Khai thác VLXD Tổng Vay vốn 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Có 40,0 35,0 45,0 30,0 32,0 27,0 40,0 Không 60,0 65,0 55,0 70,0 68,0 73,0 60,0 48,0 50,0 70,0 60,0 20,0 80,0 55,0 Nguồn vốn vay dự kiến* Ngân hàng 13 Quỹ tín dụng, hội phụ nữ, hội nông dân 30,0 40,0 10,0 20,0 80,0 30,0 35,0 Người thân, bạn bè 25,0 20,0 10,0 40,0 10,0 0,0 18,0 Nguồn khác 10,0 0,0 25,0 0,0 0,0 0,0 6,0 Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 Ghi chú: * Câu hỏi nhiều lựa chọn Phụ lục Mục đích vay vốn sở tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế Đơn vị tính: tỷ lệ % Lĩnh vực hoạt động Mục đích vay vốn Chế biến thực phẩm Đúc đồng Mộc mỹ nghệ Thêu, may áo dài Mây, tre, làm nón Khai thác VLXD Tổng Mở rộng quy mơ 61,3 45,5 75,0 42,9 50,0 41,7 55,5 Trang bị tư liệu sản xuất 22,6 27,3 25,0 28,6 40,0 33,3 27,7 Đầu tư khoa học công nghệ 6,5 18,2 0,0 14,2 0,0 8,3 7,2 Mục đích khác 9,6 9,1 0,0 14,3 10,0 16,7 9,6 Nguồn: Tác giả xử lí từ kết điều tra năm 2014 14 View publication stats