GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ (Phần chung) Chương IV HÀNH VI PHÁP LÝ

51 9 0
GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ (Phần chung) Chương IV HÀNH VI PHÁP LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ (Phần chung) Chương IV HÀNH VI PHÁP LÝ Người viết PGS TS Ngô Huy Cương Trường Đại học Luật Đại học Quốc gia Hà Nội KẾT CẤU CHƯƠNG IV Nhập chương Mục 1 Khái niệm và phân loại h[.]

GIÁO TRÌNH LUẬT DÂN SỰ (Phần chung) Chương IV HÀNH VI PHÁP LÝ Người viết: PGS TS Ngô Huy Cương Trường Đại học Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội KẾT CẤU CHƯƠNG IV Nhập chương Mục 1- Khái niệm phân loại hành vi pháp lý Mục 2- Các nguyên tắc hành vi pháp lý Mục 3- Biểu lộ ý chí Mục 4- Giao kết hợp đồng Mục 5- Điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý vơ hiệu hóa hành vi pháp lý Nhập chương Phần chung hay chung Bộ luật Dân pháp điển hóa theo mơ hình Bộ luật Dân Đức (trường phái Pandectists) ln có chương hành vi pháp lý hay giao dịch pháp lý để nói tới loại nguồn gốc (căn cứ) phổ biến quan trọng làm phát sinh hệ pháp lý luật tư Bộ luật Dân Pháp (1804 hành), theo mơ hình Gaius, chia nội dung thành ba để nói người, tài sản, hành vi kiện, Bộ luật Dân Đức (1900 hành) chia nội dung thành năm để nói phần chung, luật nghĩa vụ, luật tài sản, luật gia đình luật thừa kế Phần chung Bộ luật Dân Đức thể rõ nét thành tựu trường phái Pandectists, phản ánh mức độ trừu tượng hóa cao tranh luận khoa học chi tiết, bền bỉ trình xây dựng Bộ luật dấu ấn rõ ràng chất khoa học Bộ luật này1 Cho đến nay, Việt Nam có tới bảy Bộ luật Dân sự: Bộ luật Dân Giản yếu 1886; Bộ luật Dân Bắc Kỳ 1931; Bộ luật Dân Trung Kỳ 1936; Bộ luật Dân Việt Nam Cộng hòa 1972; Bộ luật Dân 1995; Bộ luật Dân 2005; Bộ luật Dân 2015 Bốn Bộ luật Dân chế độ cũ nói xây dựng theo mơ hình Pháp Ba Bộ luật Dân Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nói xây dựng theo mơ hình Đức có đan xen với nhiều yếu tố mơ hình Pháp Việc lựa chọn mơ hình ln vấn đề quan trọng pháp điển hóa Tranh luận khoa học cần thiết khơng thể tránh khỏi q trình lựa chọn mơ hình, xây dựng mơ hình soạn thảo thông qua Bộ luật Dân Tuy nhiên việc xây dựng Bộ luật Dân Việt Nam dường thiếu thốn tranh luận khoa học thực Do khó tìm kiếm tài liệu thể rõ lý lựa chọn hay xây dựng mơ hình pháp điển hóa luật dân để lý giải cho ý đồ quan niệm liên quan tới chương nói hành vi pháp lý (giao dịch dân sự) Bộ luật Dân 1995, Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Hành vi pháp lý phản ánh tự cá nhân người2, vấn đề pháp lý trung tâm, rộng lớn, chuyên biệt đầy kỹ thuật pháp lý Vì thực tiễn pháp điển hóa việc giới thiệu hay nghiên cứu hành vi pháp lý phần chung hay chung luật dân sự, người ta khó trí với hồn tồn việc xác định phạm vi Thơng thường chương nói hành vi pháp lý phần chung hay chung Bộ luật Dân đề cập tới vấn đề lớn như: Hành vi pháp lý phân loại nào? Làm để xác lập hành vi Sir Basil Markesinis, Hannes Unberath, and Angus Johnston, The German Law of Contract- A Comparative Treatise, Second Edition, Hart Publishing, Oxford and Portland, Oregon, 2006, pp 19-20 Sir Basil Markesinis, Hannes Unberath, and Angus Johnston, The German Law of Contract- A Comparative Treatise, Second Edition, Hart Publishing, Oxford and Portland, Oregon, 2006, p 26 pháp lý cấp cho hiệu lực? Tại bị vơ hiệu hậu vơ hiệu gì? Thế câu hỏi khó có câu trả lời đủ bao quát mối liên hệ nội khăng khít chúng với vấn đề khác nội dung thúc buộc hành vi pháp lý nói chung loại hành vi pháp lý nói riêng… Vì chương giáo trình cố gắng tách bạch để chuyển tải câu trả lời cho câu hỏi cách đầy đủ Mục KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÀNH VI PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm hành vi pháp lý Quy tắc pháp luật thường cấu tạo công thức tư chung- “nếu…, thì…”, tức có nguồn gốc pháp lý hay pháp lý, làm phát sinh hệ pháp lý Ví dụ: “Khi định Tịa án tuyên bố người chết có hiệu lực pháp luật quan hệ nhân, gia đình quan hệ nhân thân khác người giải người chết.” (Điều 72, khoản 1, Bộ luật Dân 2015); “Trường hợp theo thỏa thuận, bên bán giao tài sản cho bên mua thành nhiều lần mà bên bán thực khơng nghĩa vụ lần định bên mua hủy bỏ phần hợp đồng liên quan đến lần vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại.” (Điều 436, khoản 2, Bộ luật Dân 2015); “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống.” (Điều 652, Bộ luật Dân 2015) Nguồn gốc pháp lý mà Việt Nam thường gọi pháp lý gọi điều kiện pháp lý Luật La Mã tổng kết có năm nguồn gốc làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ (một loại hệ pháp lý), bao gồm: hợp đồng; chuẩn hợp đồng hay gần hợp đồng; vi phạm; chuẩn vi phạm hay gần vi phạm3; nghĩa vụ pháp định4 Lưu ý: nghĩa vụ nói quan hệ pháp lý (quan hệ đối nhân) mà theo bên (người có quyền hay trái chủ) có quyền yêu cầu bên (người có nghĩa vụ hay người thụ trái) phải thực đối tượng trị giá tiền lợi ích người có quyền Gaius từ xưa có phân biệt “hành vi tự nguyện” “hành vi khơng tự nguyện” để sử dụng có hệ thống từ kéo theo hai loại quy tắc pháp lý khác để áp dụng cho việc thực lời hứa hành vi sai trái5 Ngày nay, khoa học pháp lý thường nhắc tới ba làm phát sinh hệ pháp lý nói chung, bao gồm: (1) hành vi pháp lý; (2) kiện pháp lý; (3) hiệu lực pháp luật Cách phân loại thứ hai xuất rõ pháp điển hóa luật dân theo trường phái Pandectists (trường phái pháp điển hóa đại) mà điển hình Bộ luật Dân Đức, Bộ luật Dân Hy Lạp Bộ luật Dân Nhật Bản… hành Giáo sư (Đức) Friedrich Carl von Savigny người đưa học thuyết bao quát hành vi pháp lý mà quan niệm người ý chí làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp lý với người khác với vật6 Hành vi pháp lý biểu lộ ý chí người dự định làm phát sinh hệ pháp lý thừa nhận pháp luật7 Hành vi pháp lý chia thành hai loại hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Tuy nhiên biểu lộ ý chí dự định làm phát sinh hệ pháp lý thừa nhận pháp luật Thông thường pháp luật đặt điều kiện đòi hỏi Andrew Borkowski & Paul du Plessis, Textbook on Roman Law, Third Edition, Oxford University Press, 2005, p 253 Xem Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển II- Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963, tr 23- 24 Xem Reinhard Zimmerman, The Law of Obligations- Roman Foundations of the Civilian Tradition, Oxford University Press, 1996, pp 10-11 Lưu ý: “Vật” nói phạm trù luật dân phận khác giới vật chất mà quan hệ xã hội hóa đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Ernest J Schuster, The Principles of German Civil Law, Oxford at the Clarendon Press, London and New York, 1907, p 80 biểu lộ phải bổ sung thêm hành động định (ví dụ: hành động chuyển giao tài sản đăng ký…) Sự kiện pháp lý kiện làm phát sinh hệ pháp lý ý chí đương (ví dụ: bồi thường thiệt hại hợp đồng…) Hiệu lực luật việc làm phát sinh hệ pháp lý ý chí nhà làm luật (Ví dụ: thủ đắc quyền sở hữu thời hiệu nghĩa vụ cấp dưỡng…) Hành vi pháp lý (juridical act) khác với kiện pháp lý (juridical fact) điểm chủ yếu sau: hành vi pháp lý hành vi có tính tự nguyện mà phải chứng minh bị chấm dứt có khuyết tật (tì ố hay hà tì) vi phạm qui tắc bắt buộc pháp luật, kiện pháp lý xảy (ngồi ý muốn) xem xét pháp luật, không chấm dứt8 Hành vi pháp lý Bộ luật Dân 2015 gọi “giao dịch dân sự”, khoa học pháp lý gọi “giao dịch pháp lý” Từ “giao dịch” sống thường nhật dùng để loại hoạt động sống người mà người ta gặp gỡ cách trực tiếp thông qua phương tiện giao tiếp để trao đổi, bàn thảo với vấn đề đó, kinh doanh, thương mại Thế luật học, thuật ngữ “giao dịch” đứng đơn lẻ ngữ cảnh pháp lý cụ thể thường ngụ ý việc biểu lộ ý chí thống ý chí làm phát sinh hệ pháp lý Tuy nhiên Bộ luật Dân 2015 xây dựng thuật ngữ “giao dịch dân sự” khơng thực thích hợp để chung tất loại hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương luật tư mà có hợp đồng thương mại Khi phân loại hợp đồng, dù có nhiều cách phân loại hợp đồng khác (sẽ nói đây), người ta thường đề cập đến phân loại hợp đồng thành hợp đồng dân hợp đồng thương mại để tìm kiếm quy chế pháp lý thích ứng áp dụng cho tranh chấp phát sinh Hệ pháp lý phân chia thành ba dạng, bao gồm: làm phát sinh, làm thay đổi, làm chấm dứt quan hệ pháp lý hay quyền lợi Nikolaos A Davrados, “A Louisiana Theory of Juridical Acts” (pp 1119 - 1284), Louisiana Law Review, Volume 80-Number Summer 2020 - Article 7, p 1122 Ví dụ: Bộ luật Dân 2015 Việt Nam định nghĩa: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 358) Mặc dù định nghĩa thu hẹp phạm vi hệ pháp lý, cho thấy hợp đồng pháp lý làm phát sinh, làm thay đổi làm chấm dứt quan hệ pháp lý hay quyền lợi Các bên giao kết hợp đồng mua bán dẫn tới ràng buộc bên vào quan hệ mà theo bên bán phải chuyển giao cho bên mua quyền sở hữu vật bán vật bán, bên mua phải nhận vật bán trả giá bán cho bên bán Nếu hai bên giao kết hợp đồng mà theo bên cho bên quyền hưởng dụng bất động sản mình, bên cho quyền thực hành trực tiếp quyền sử dụng quyền thu hoạch hoa lợi bất động sản Một người ý chí vứt bỏ tài sản, coi chấm dứt quyền sở hữu tài sản (từ bỏ vật quyền), tài sản xem vật vô chủ Một người thừa nhận đứa giá thú bị ràng buộc vào nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa Pháp luật thường thiết lập nhiều qui chế pháp lý khác cho loại hệ pháp lý phong phú khác Hợp đồng thỏa thuận hay thống ý chí bên giao kết nhằm làm phát sinh hệ pháp lý Hợp đồng cịn gọi khế ước, giao kèo, giao ước hay thỏa thuận… Còn hành vi pháp lý đơn phương (unilateral act) việc biểu lộ ý chí người nhằm làm phát sinh hệ pháp lý Hành vi pháp lý loại nguồn pháp luật Khi tranh chấp hợp đồng xảy ra, việc trước tiên người ta phải xem xét bên tranh chấp có quan hệ hợp đồng với không Nếu xác định mối quan hệ hợp đồng, giải pháp giải tranh chấp phải tìm kiếm từ hợp đồng trước tìm kiếm từ loại nguồn pháp luật khác Bộ luật Dân 2015, Điều (khoản 1), coi thỏa thuận bên (hợp đồng) loại nguồn luật dân Thế nhưng, Điều này, Bộ luật Dân 2015 khơng nói tới hành vi pháp lý đơn phương có phải loại nguồn luật dân hay không Tuy nhiên, thực tiễn pháp lý Việt Nam coi hành vi pháp lý đơn phương loại nguồn pháp luật Cụ thể hơn, Điều 624 Bộ luật định nghĩa “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết” Định nghĩa nói lên di chúc hành vi pháp lý đơn phương Điều 609 Điều 659 Bộ luật khẳng định quyền để lại thừa kế theo di chúc quyền hưởng thừa kế theo di chúc, phân chia tài sản theo di chúc Vì di chúc phải xem loại nguồn pháp luật liệt kê loại nguồn luật dân Điều (khoản 1) nói trên, Bộ luật Dân 2015 không nhắc tới hành vi pháp lý đơn phương Ngày nay, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia xác lập xem loại nguồn công pháp quốc tế Giáo sư Erik Suy nói: “Những hành vi đơn phương quốc gia dạng tuyên bố liên quan tới hoàn cảnh thực tế hay pháp lý tạo nghĩa vụ pháp lý quốc gia tuyên bố vậy, tuyên bố lập với ý định bị ràng buộc”9 Các hành vi pháp lý đơn phương phong phú đa dạng (ví dụ: lập di chúc; đơn phương chấm dứt hợp đồng; thừa nhận đứa ngồi giá thú; thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; xác nhận hợp đồng vô hiệu; đề nghị giao kết hợp đồng; từ bỏ vật quyền…) Do người ta khơng thể thiết lập lý thuyết chung cho chúng Trong đó, hợp đồng vô hạn định tạo lập nên thống ý chí gắn với vận động phát triển không ngừng xã hội, người ta xây dựng lý thuyết chung cho hợp đồng Vì luật hợp đồng có phần chung phần riêng Phần chung luật hợp đồng thực tiễn lập pháp bao gồm nguyên tắc qui tắc áp dụng chung cho loại hợp đồng Còn phần riêng bao gồm qui tắc loại hợp đồng cụ thể 1.2 Phân loại hành vi pháp lý Erik Suy, Some unfinished new thoughts on unilateral acts of states as a source of international law (pp 1-11), 2001 Journal for Juridical Science 26(3), p.1 Hành vi pháp lý, nói, trước hết phân loại thành hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương Có quan niệm cho rằng: hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương, cịn có “hành vi tập thể” xem liên kết ý chí nhiều người nhằm mục đích chung, ví dụ thành lập công ty10 Tuy nhiên tác giả viết chương (Ngô Huy Cương) cho loại hành vi tập thể loại hợp đồng bên giao kết chúng có biểu lộ thống ý chí hướng, khác với biểu lộ thống ý chí khác hướng (đối lại nhau) bên giao kết loại hợp đồng khác hợp đồng mua bán, hợp đồng dịch vụ… 1.2.1 Hành vi pháp lý có điều kiện Hành vi pháp lý có điều kiện thiết lập để làm phát sinh hiệu lực hủy bỏ hiệu lực Vì phân loại hành vi pháp lý thành hành vi pháp lý có điều kiện hành vi pháp lý khơng có điều kiện Tuy nhiên tính khơng có điều kiện (theo nghĩa hẹp nói đây) thơng thường, nên người ta nói tới hành vi pháp lý có điều kiện trường hợp đặc biệt Điều kiện nói biến cố kiện định mà xẩy làm phát sinh hệ pháp lý hành vi pháp lý (được gọi điều kiện phát sinh) làm hủy bỏ hệ pháp lý hành vi pháp lý phát sinh (được gọi điều kiện hủy bỏ) Điều kiện làm phát sinh (condition precedent) gọi điều kiện treo11 hay điều kiện đình Điều kiện hủy bỏ (condition subsequent) gọi điều kiện giải tiêu Ví dụ: Sóng cam kết trả lương cho Sánh 20 triệu đồng tháng Sánh đoạt giải thi luật gia trẻ Sóng làm cam kết phụ thuộc vào điều kiện phát sinh; Sóng cam kết hỗ trợ cho Sánh 10 triệu đồng tháng Sánh đoạt giải thi luật gia trẻ Sóng làm cam kết phụ thuộc vào điều kiện hủy bỏ 10 Bộ Tư pháp- Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 117 11 Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự, Khoa Luật- Trường Đại học Mở, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 137- 139 Luật La Mã có phân biệt kỳ hạn (thời gian) với điều kiện Kỳ hạn biến cố hay kiện “chắc chắn” xảy tương lai Còn điều kiện biến cố hay kiện “không chắn” xảy tương lai Các bên giao kết hợp đồng mua bán máy tính thỏa thuận với giao hàng vào ngày tương lai khác với thỏa thuận thi hành nghĩa vụ bên mua thi đỗ đại học Thời điểm xảy biến cố hay kiện (mà điều kiện hành vi pháp lý) thời điểm làm phát sinh hệ pháp lý nói Tuy nhiên bên quan hệ thỏa thuận hồi tiền hiệu lực (hiệu lực trở trước) Điều kiện không đưa vào hành vi pháp lý đơn phương gây thiệt hại cho bên cho người khác Việc đưa điều kiện vào hành vi pháp lý đơn phương bị vơ hiệu Tuy nhiên pháp luật Việt Nam chưa làm rõ vấn đề pháp lý phức tạp 1.2.2 Phân loại hành vi pháp lý đơn phương Hành vi pháp lý đơn phương phong phú đa dạng nói, khó nhóm họp chúng nhóm khác hợp đồng Tuy nhiên người ta chia hành vi pháp lý đơn phương thành hai loại chủ yếu vào việc có hay khơng cần biểu lộ ý chí phải chuyển tới bên Loại thứ nhất, biểu lộ ý chí đơn phương tạo thành hành vi pháp lý có hiệu lực biểu lộ ý chí chuyển hay truyền đạt tới bên (ví dụ: đề nghị giao kết hợp đồng; bãi bỏ ủy quyền…) Loại thứ hai, biểu lộ ý chí đơn phương tạo thành hành vi pháp lý có hiệu lực biểu lộ ý chí khơng cần chuyển hay truyền đạt tới bên (ví dụ: từ bỏ vật quyền; lập di chúc; thừa nhận cha, mẹ, con…) Pháp luật quy định cụ thể trường hợp Có cách phân loại hành vi pháp lý đơn phương khác gặp có ý nghĩa định việc điều chỉnh pháp luật hay thực tiễn giải tranh chấp, tiến hành nghề luật Căn vào việc có hay chưa quy định pháp luật, hành vi pháp lý đơn phương chia thành hành vi pháp lý đơn phương luật định hành vi pháp lý đơn phương không luật định Như nói, hành vi pháp lý đơn phương phong phú, văn quy phạm pháp luật khó bao quát đầy đủ Căn vào hệ pháp lý làm phát sinh hệ pháp lý quan hệ sản nghiệp hay quan hệ ngoại sản nghiệp, hành vi pháp lý đơn phương chia thành hai loại bao gồm: (1) hành vi pháp lý đơn phương có tính chất sản nghiệp, như: chấp nhận thừa kế hay từ bỏ quyền lợi…; (2) hành vi pháp lý đơn phương có tính chất ngoại sản nghiệp, thừa nhận đứa giá thú 1.2.3 Phân loại hợp đồng Đối với hợp đồng, người ta sử dụng nhiều cách thức phân loại khác dựa định Hợp đồng chia theo ngành luật bao gồm hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại hợp đồng hành Cách phân loại theo ngành luật nước có truyền thống pháp điển hóa (như Civil Law Soviet Law) khơng có nhiều ý nghĩa thực tiễn, việc xác định thẩm quyền việc giải tranh chấp, lựa chọn quy tắc pháp lý chuyên biệt để áp dụng (nếu có)… Thế tảng luật hợp đồng nói chung nằm luật dân Những cách phân loại hợp đồng thường gặp sau có ý nghĩa lớn học thuật thực tiễn pháp lý mà cần phải hiểu biết: (1) Hợp đồng hữu danh hợp đồng vô danh, hợp đồng hỗn hợp Căn vào vấn đề giải thích hợp đồng cấu trúc hợp đồng, người ta chia hợp đồng thành hợp đồng hữu danh hợp đồng vô danh, hợp đồng hỗn hợp Có nhiều hợp đồng khác sáng tạo đời sống người Thế người ta nhóm họp chúng nhóm khác đặt tên riêng cho nhóm Mỗi nhóm nhóm họp với đặc điểm riêng giống hợp đồng nhóm để điều chỉnh qui chế pháp lý riêng thích hợp (ví dụ: hợp đồng mua bán; hợp đồng tặng cho; hợp đồng thuê; hợp đồng gửi giữ; hợp đồng vận chuyển…) Những hợp đồng nhóm định gọi hợp đồng hữu danh 10 ... 1.2.1 Hành vi pháp lý có điều kiện Hành vi pháp lý có điều kiện thiết lập để làm phát sinh hiệu lực hủy bỏ hiệu lực Vì phân loại hành vi pháp lý thành hành vi pháp lý có điều kiện hành vi pháp lý... người khác Vi? ??c đưa điều kiện vào hành vi pháp lý đơn phương bị vơ hiệu Tuy nhiên pháp luật Vi? ??t Nam chưa làm rõ vấn đề pháp lý phức tạp 1.2.2 Phân loại hành vi pháp lý đơn phương Hành vi pháp lý... thuận… Còn hành vi pháp lý đơn phương (unilateral act) vi? ??c biểu lộ ý chí người nhằm làm phát sinh hệ pháp lý Hành vi pháp lý loại nguồn pháp luật Khi tranh chấp hợp đồng xảy ra, vi? ??c trước tiên

Ngày đăng: 17/02/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan