MÔ HÌNH PHÁP LUẬT CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ KHAI THÁC THƯƠNG MẠI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

21 2 0
MÔ HÌNH PHÁP LUẬT CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ KHAI THÁC THƯƠNG MẠI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MÔ HÌNH PHÁP LUẬT CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ KHAI THÁC THƯƠNG MẠI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PGS TS Ngô Huy Cương Trường Đại học Luật ĐHQGHN Giới thiệu “Chuyển đổi mục đích sử dụn[.]

MƠ HÌNH PHÁP LUẬT CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ KHAI THÁC THƯƠNG MẠI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PGS TS Ngô Huy Cương Trường Đại học Luật- ĐHQGHN Giới thiệu “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất để khai thác thương mại quyền sử dụng đất” nước ta vấn đề pháp lý phức tạp mà tách rời khỏi việc luận giải tổng thể mớ rắc rối quan niệm cách tiếp cận bất bình thường Luật Đất đai 2013 Dự thảo Luật Đất đai 2023 (sau gọi tắt Dự thảo 2023) Để góp ý trực tiếp cho Dự thảo 2023, có lẽ viết theo kiểu “hàn lâm ứng dụng” thích hợp hồn cảnh Việt Nam mà Dự thảo 2023 theo đuổi quan niệm cách tiếp cận đạo luật đất đai cũ từ sau năm 1980 tới nay, chưa có cải thiện tư xây dựng pháp luật Khác biệt với tồn nước giới, kể tồn nước xã hội chủ nghĩa trước kia, có mang lại thành tích định liên quan tới phân bổ lợi ích chung đất đai điều kiện đất đai thuộc “sở hữu toàn dân” để xây dựng bảo vệ đất nước, Luật Đất đai 2013 khơng thể khơng có vướng mắc bất cập định Cho đến việc sửa đổi đạo luật tiến hành Thế Dự thảo 2023 chưa tính đến việc xử lý bất bình thường vướng phải Luật Đất đai 2013 Tập trung xử lý bất bình thường cho có Dự luật tốt giải vướng mắc Luật Đất đai 2013 I Những bất bình thường Luật Đất đai 2013 Dự thảo Luật Đất đai 2023 1.1 Cái bất bình thường thứ 1.1.1 Vấn đề xác định khơng tính chất luật Tiếp cận khác biệt so với giới, kể so với nước xã hội chủ nghĩa truyền thống, Luật Đất đai 2013 Dự thảo Luật Đất đai 2023 xuất phát từ giác độ luật hành nhằm tới việc bảo đảm quản lý nhà nước đất đai có lẽ nhấn mạnh thái tới tính quyền lực Nhà nước quan hệ đất đai Cách tiếp cận đạo luật đất đai trước từ sau năm 1980 diễn giảng tóm lược “Giáo trình Luật Đất đai” Trường Đại học Luật Hà Nội sau: “Vì vậy, quan hệ đất đai xuất phát từ quan hệ mang tính quyền lực, thể quyền lực thơng qua vai trị hệ thống quan nhà nước việc tổ chức, quản lý đất đai…1” Thế nhưng, luật đất đai, nói cho cùng, lĩnh vực pháp luật điều chỉnh mối quan hệ người với vật (là đất) Vì quyền sở hữu đất đai với tính cách vật quyền ln giữ vai trị trọng đề luật đất đai thuộc phạm vi điều chỉnh không chối cãi luật dân nước thuộc Họ Pháp luật La Mã- Đức luật tài sản nước thuộc Họ Pháp luật Anh- Mỹ, nước thuộc Họ Pháp luật Xã hội chủ nghĩa Bộ luật Dân 2020 Trung Quốc hành thể rõ quy định quan hệ đất đai quyền sở hữu đất đai quyền lợi công dân đất Trong chế độ cũ nước ta, “…luật lệ điền thổ (tức chế định ruộng đất) ngành quan trọng Dân luật, chúng có liên quan đến hầu hết hoạt động xã hội.2” Luật đất đai người Anh gọi ‘Law of Real Property’ hay ‘Land Law’, giải thích luật nói đất, quyền thuộc hay bao trùm đất, quy trình mà chúng quyền lợi ích tạo lập chuyển nhượng3 Khi luận chế độ “sở hữu toàn dân” đất đai nước ta, nhiều người ủng hộ lấy ví dụ câu chuyện đất đai Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 10 Huỳnh Công Bá, Định chế pháp luật dân thời Pháp thuộc Việt Nam Cộng hòa (Chủ thể & Tài sản), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2021, tr 843 Martin Dixon, Modern Land Law, Twelfth Edotion, Routledge- Taylor & Francis Group, London and New York, 2021, p 2 Anh Quốc để nói Nhưng thực luật đất đai họ xếp vào luật tài sản (luật tư) nói 1.1.2 Luận giải thơng tin * Có hai loại quan hệ có giá trị kinh tế (hay lợi ích kinh tế) tồn cách khách quan mà thừa nhận khoảng từ thiên niên kỷ nay, bao gồm: + Thứ nhất, quan hệ người với vật (hay cịn mơ tả quan hệ người với vật người) Lưu ý: ‘vật’ thường hiểu vật thể vật chất (đất đai, nhà cửa, cơng trình, động vật, thực vật, xe cộ, vật dụng, trang thiết bị, gạo nước, củi quế, quần áo, kính mũ, tiền mặt, khơng khí…), tức có đặc tính vật lý mà người chiếm hữu + Thứ hai, quan hệ người với người Quan hệ thứ thuộc phạm vi truyền thống luật tài sản hay luật vật quyền (một đại chế định luật dân sự) Và quan hệ thứ hai thuộc phạm vi luật nghĩa vụ hay luật trái quyền (cũng đại chế định luật dân sự) (Lưu ý: Để nắm nét lớn quan hệ thứ nhất, cần phải xem phần ‘luận giải’ mục “Cái bất bình thường thứ hai” “Cái bất bình thường thứ ba” đây) * Khi xây dựng đạo luật hay pháp điển hóa, người ta phải trước hết xác định chắn tính chất pháp lý quan hệ mà đạo luật hay luật tương lai xây dựng điều chỉnh Việc xác định thiếu để sử dụng kỹ thuật pháp lý thiết kế giải pháp pháp lý đắn thỏa đáng cho tranh chấp pháp lý hay vấn đề pháp lý xảy tương lai, xem xét tới mối liên hệ chúng với loại luật khác Một quy tắc pháp lý phải hiểu hệ thống thiết lập phù hợp với tính chất pháp lý quan hệ mà loại luật điều chỉnh, chí cách viết quy định pháp luật cụ thể * Các nước xã hội chủ nghĩa trước giống nước thuộc Họ Pháp luật La Mã- Đức xác định luật đất đai chế định luật dân Cụ thể: Bộ luật Dân Tiệp Khắc năm 1964 chia thành 08 phần để nói về: (1) Những quy định chung; (2) Tài sản xã hội chủ nghĩa tài sản cá nhân; (3) Sử dụng cá nhân hộ, nhà đất; (4) Dịch vụ; (5) Quyền nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch pháp lý; (6) Trách nhiệm thiệt hại đắc lợi vô cứ; (7) Thừa kế; (8) Điều khoản cuối Lưu ý: Trong hai năm 1963 1964, nước Phe Xã hội chủ nghĩa đồng loạt ban hành Bộ luật Dân Đạo luật dân để thể đồng ý thức hệ khác biệt vượt trội tổ chức đời sống xã hội so với nước tư chủ nghĩa, chẳng hạn: Bộ luật Dân Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết Liên bang Nga năm 1964, Bộ luật Dân Ba Lan năm 1964, Bộ luật Dân Tiệp Khắc… * Bộ luật Dân Trung Quốc năm 2020 (hiện hành) quy định rõ quan hệ đất đai (mà với quan hệ này, Việt Nam có nhiều người cho thuộc ngành luật hành chính) sau: “Điều 243 (Truất hữu) Bởi cần thiết lợi ích cơng, đất đai thuộc sở hữu tập thể nhà bất động sản khác tổ chức cá nhân bị tước đoạt (truất hữu hay trưng thu) phạm vi quyền hạn phù hợp với quy định pháp luật Trong trường hợp truất hữu đất đai thuộc sở hữu tập thể, chi phí đền bù đất, hỗ trợ tái định cư, khoản đền bù chỗ cho người dân sống nơng thơn gắn với đất mùa màng chưa thu hoạch trả đầy đủ, thời hạn phù hợp với pháp luật, khoản bảo hiểm xã hội nơng dân có đất bị truất hữu phải dàn xếp, sống họ quyền lợi ích hợp pháp họ bảo đảm.” (đoạn đoạn 2) “Điều 244 (Bảo vệ đất trồng trọt) Nhà nước quy định việc bảo hộ đặc biệt đất trồng trọt, hạn chế nghiêm ngặt việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sử dụng cho mục đích xây dựng, kiểm sốt tổng lượng diện tích đất sử dụng cho mục đích xây dựng Đất thuộc sở hữu tập thể bị truất hữu vượt quyền hạn vi phạm thủ tục pháp luật quy định.” * Cuba trường hợp đặc biệt biến Bộ luật Dân thành đạo luật để đấu tranh đất đai mà lịch sử để lại Có đoạn văn nói sau vấn đề này: “Bộ luật Dân Xã hội Chủ nghĩa trở thành luật đất đai có hiệu lực vào 12/10/1988 Nó là, thật xác, 29 năm, 08 tháng 12 ngày sau Cách mạng Castro chiếm quyền lực ngày 1/1/1959 Có hay khơng mối quan hệ văn quy phạm pháp luật 30 năm giới hạn cho việc chiếm hữu khơng tình tính tốn thời gian cho việc hủy bỏ luật? Nếu khơng, lâu để Cuba cộng sản thông qua Bộ luật Dân mà đáp ứng địi hỏi xã hội chủ nghĩa nước này?4” Ở người ta nghi ngờ Cuba trì hỗn xây dựng Bộ luật Dân xã hội chủ nghĩa để hợp pháp hóa việc chiếm hữu đất Như Bộ luật Dân không đơn điều chỉnh quan hệ người đất, mà cịn vũ khí đấu tranh pháp lý quan trọng công cách mạng xã hội chủ nghĩa, liên quan tới cơng hữu hóa tư liệu sản xuất, đất đai tài nguyên khác * Sau có Bộ luật Dân 1994, Cộng hịa Liên bang Nga (nước xã hội chủ nghĩa cũ) thông qua Bộ luật Đất đai 2001 quy định rõ Điều 3, khoản rằng: “Các quan hệ chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất tiến hành giao dịch chúng Juan C Consuegra-Barquín, “The Present Status Quo of Property Rights in Cuba” (pp 195 – 206), Cuba in Transition· ASCE 1995, p 203 phải điều chỉnh luật dân sự, trừ có yêu cầu khác luật bảo vệ môi trường, đất, rừng, nước, lòng đất luật đặc biệt.” Như Bộ luật Đất đai họ luật hành đất đai nhằm mục đích bảo đảm sử dụng, bảo toàn bảo vệ đất đai với tính cách tảng cho đời sống chung dân chúng, cho môi trường phát triển kinh tế vĩ mô… * Trong năm đầu cải cách mở cửa, vào năm 1986 Trung Quốc ban hành “Nguyên tắc Dân pháp” với vỏn vẹn 156 Điều để hướng dẫn điều chỉnh quan hệ dân họ chưa đủ khả điều kiện để xây dựng luật dân hay đạo luật đầy đủ tài sản… Với hồn cảnh đó, vào năm 1987 họ ban hành ‘Luật Hành Đất đai’ Đạo luật bao gồm chương như: - Chương I Các quy định chung - Chương II Quyền sở hữu đất đai quyền sử dụng đất - Chương III Sử dụng bảo vệ đất - Chương IV Sử dụng đất cho hoạt động xây dựng Nhà nước - Chương V Sử dụng đất cho hoạt động xây dựng thành thị nông thôn - Chương VI Trách nhiệm pháp lý - Chương VII Các điều khoản bổ sung Lưu ý: (1) “Quyền sử dụng đất” nói đạo luật khơng mang ý nghĩa luật dân “Nguyên tắc Dân pháp” Trung Quốc 1986 lúc Bộ luật Dân 2020 quy định nội dung quyền sở hữu bao gồm 04 quyền là: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền thu hoa lợi quyền định đoạt (2) Dù đạo luật hành đất đai họ phải nói tới quyền sở hữu đất đai “sở hữu xã hội chủ nghĩa” đất đai làm phát sinh nhu cầu điều chỉnh hành * Có lẽ tiếp cận nghiêng luật hành chính, Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) 20235 có kết cấu chương mục sau: + Chương I: Quy định chung + Chương II: Quyền trách nhiệm Nhà nước, công dân đất đai Mục 1- Quyền trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai Mục 2- Quản lý Nhà nước đất đai Mục 3- Quyền nghĩa vụ công dân đất đai + Chương III: Quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Mục 1- Quy định chung Mục 2- Quyền nghĩa vụ tổ chức nước sử đụng đất Mục 3- Quyền nghĩa vụ cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất Mục 4- Quyền nghĩa vụ người Việt Nam định cư nước ngồi, tổ chức nước ngồi có chức ngoại giao, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước sử dụng đất Mục 5- Điều kiện thực quyền người sử dụng đất + Chương IV: Địa giới hành chính, điều tra đất đai Mục 1- Địa giới hành chính, đồ địa Mục 2- Điều tra, đánh giá đất đai + Chương V: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Chương VI: Thu hồi đất, trưng dụng dất + Chương VII: Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Mục 1- Bồi thường đất, chi phí đầu tư cịn lại vào đất Mục 2- Bồi thường thiệt hại tài sản, sản xuất, kinh doanh Mục 3- Hỗ trợ Mục 4- Tái định cư + Chương VIII: Phát triển quỹ đất + Chương IX: Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Mục 1- Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Mục 2- Giao đất, cho thuê đất thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất trường hợp không đấu giá quyền sử dụng đất Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) lấy xuống từ “Cổng thơng tin điện tử Chính phủ”, Mục “Xây dựng sách, pháp luật”, ngày 05/01/2023 vào hồi 19:58 + Chương X: Đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Mục 1- Hồ sơ địa Mục 2- Đăng ký đất đai, nhà tài sản khác gắn liền với đất Mục 3- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất + Chương XI: Tài đất đai, giá đất Mục 1- Tài đất đai Mục 2- Giá đất + Chương XII: Hệ thống thông tin đất đai sở liệu đất đai + Chương XIII: Chế độ sử dụng loại đất Mục 1- Thời hạn sử dụng đất Mục 2- Chế độ sử dụng đất + Chương XIV: Thủ tục hành vè đất đai + Chương XV: Giám sát; tra, kiểm tra; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đất đai Mục 1- Giám sát, theo dõi đánh giá việc quản lý, sử dụng đất đai Mục 2- Thanh tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo Mục 3- Xử lý vi phạm pháp luật đất đai + Chương XVI: Điều khoản thi hành 1.2 Cái bất bình thường thứ hai 1.2.1 Vấn đề khơng hiểu khái niệm “sở hữu tồn dân” khái niệm “tài sản cơng” “Sở hữu tồn dân” đất đai nước ta bị Luật Đất đai 2013 Dự thảo 2023 hiểu chưa chuẩn xác dẫn tới quy định thiếu thỏa đáng khoa học pháp lý Tuyên bố Hiến pháp 2013 (tại Điều 53) “Đất đai… tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” chưa Luật Đất đai 2013 phân tích đầy đủ để thi hành Và Dự thảo 2023 mắc lỗi tương tự Tuy nhiên phải kể đến thiếu rành mạch quan niệm “tài sản công” thiếu lý giải cho thuật ngữ “sở hữu toàn dân” Hiến pháp 2013 gây hiểu lầm rắc rối lớn cho Luật Đất đai 2013 Dự thảo 2023 1.2.2 Luận giải thông tin * Từ thời La Mã cổ đại người ta phân loại tài sản vào việc ‘tài sản sở hữu tư nhân hay không’ Sự phân loại giữ nguyên hầu hết Bộ luật Dân hành nước giới, pháp luật quốc gia, chí cơng pháp quốc tế đại Cụ thể, dựa vào đó, người ta chia tài sản thành loại sau: (1) Tài sản chung (tiếng La tinh gọi res communes- tiếng Anh gọi “common property”); (2) Tài sản công (res publicae- “public property”); (3) Tài sản vô chủ (res nullius- “derelict property”)6 “Tài sản chung” vật thuộc tất người mà khơng chiếm hữu làm riêng khơng khí, nước chảy, biển… Ngày khơng trung không thuộc chủ quyền quốc gia biển công pháp quốc tế xem res communes (tài sản chung)7 khơng quốc gia chiếm thành riêng Cịn “tài sản cơng” tài sản thuộc nhà nước cầu cống, đường xá… Lưu ý: Luật dân giới gọi vua ngành luật, nơi chứa đựng nhiều kỹ thuật pháp lý giải pháp pháp lý ngành luật Các ngành luật khác phải vay mượn kỹ thuật pháp lý giải pháp pháp lý từ luật dân Công pháp quốc tế đại vay mượn chủ yếu từ luật tài sản Luật La Mã để thiết lập nên quy chế pháp lý giải vấn đề lãnh thổ dịch quyền quốc tế Luật hành gần có vay mượn kỹ thuật pháp lý giải pháp pháp lý từ chế định hợp Andrew Borkowski & Paul du Plessis, Textbook on Roman Law, Third Edition, Oxford University Press, 2005, p 154 Julian G Verplaftse, International Law in Vertical Space- Air Outer Space Ether, Fred B Rothman and Cy, USA, 1960, p.3 đồng luật dân để xây dựng nên chế định hợp đồng hành chính… Điều khác với trào lưu tầm thường hóa luật dân hoạt động xây dựng pháp luật nước ta Tuy nhiên giai đoạn xây dựng Bộ luật Dân 1995, “Tờ trình Quốc hội việc tiếp thu ý kiến nhân dân, ngành, cấp Đại biểu Quốc hội, chỉnh lý Dự thảo Bộ luật Dân sự” số 5529/PC ngày 30/9/1995 Chính phủ khẳng định: “Thực phương châm đạo công tác xây dựng pháp luật Nhà nước ta, đặc biệt Bộ luật dân sự, Bộ luật có tầm cỡ quan trọng sau Hiến pháp,…, tất ban, ngành… tích cực tổ chức đợt lấy ý kiến Dự thảo Bộ luật dân sự…” * Hiến pháp năm 2013 (tại Điều 53) tuyên bố “Đất đai… tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” gây khó khăn lớn cho khoa học pháp lý từ việc hiểu xác đất đai thuộc loại “tài sản công” hay “tài sản chung” cách phân loại Ngay buộc phải có quy định hình thức sở hữu theo kiểu xã hội chủ nghĩa, Bộ luật Dân 2015 khơng có quy định giải thích cho khái niệm “sở hữu tồn dân”, chép lại nguyên văn quy định Điều 53, Hiến pháp 2013 vào Điều 197 Bộ luật Dân Làm luật khơng khó(!?) Ấy quy định quyền cá nhân, pháp nhân việc sử dụng, khai thác tài sản thuộc sở hữu tồn dân, Bộ luật Dân 2015 lại viết thiếu phân biệt khoa học pháp lý sau: “Điều 203 Quyền cá nhân, pháp nhân việc sử dụng, khai thác tài sản thuộc sở hữu toàn dân Cá nhân, pháp nhân sử dụng đất, khai thác nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên thiên nhiên tài sản khác thuộc sở hữu tồn dân mục đích, có hiệu quả, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước theo quy định pháp luật.” 10 Tài sản thuộc sở hữu toàn dân theo Điều 53, Hiến pháp 2013 bao gồm: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý” Trong số tài sản liệt kê này, nguồn lợi vùng biển bao gồm nước biển, tắm biển, việc lại biển lòng biển gắn liền với tách rời vùng biển, mà mặt khoa học pháp lý, biển xem tài sản chung chiếm hữu làm riêng Loại tài sản (cũng vùng trời) khác hẳn với tài sản khoản đầu tư Nhà nước doanh nghiệp đưa khoản tiền vào để thành lập công ty tức phải chuyển quyền sở hữu khoản tiền cho công ty để đổi lấy quyền lợi công ty cổ phần, phần vốn góp (tài sản vơ hình) Hoạt động đầu tư, góp vốn cho thấy khoản đầu tư, góp vốn bị chiếm hữu Nhà nước cơng ty góp vốn Đất đai loại tài sản đòi hỏi phải khai thác cho mục đích khác xã hội người ta sinh thuật ngữ “land use” (sử dụng đất) “land cover” (bao phủ đất) quản lý đất đai Yêu cầu chiếm hữu đất đặt khác với quản lý vùng biển, vùng trời Từ suy ra, khái niệm “sở hữu toàn dân” theo pháp luật Việt Nam bao hàm khái niệm “tài sản chung” “tài sản công” Tuy nhiên “sở hữu toàn dân” khái niệm mơ hồ “toàn dân” thuật ngữ khơng có tính xác định, chủ thể quyền, quyền sở hữu, bị địi hỏi có tính xác định Xương sống quyền sở hữu quyền loại trừ (exclusive right) Như “sở hữu toàn dân”, quyền loại trừ không rõ ràng Lưu ý rằng: Khái niệm “sở hữu toàn dân” hoàn toàn khác với khái niệm “tài sản chung” (res communes) “tài sản chung” quan niệm để loại trừ từ việc chiếm hữu để làm riêng Cịn “sở hữu tồn dân” hiểu là chủ sở hữu lại 11 “đồng sở hữu” (với tính cách kỹ thuật pháp lý để giải vài trường thực tế mà Bộ luật Dân gọi “sở hữu chung”) * Từ có câu hỏi đặt là: Phải hiểu “sở hữu tồn dân”? “Sở hữu tồn dân” có ý nghĩa gì? Để trả lời câu hỏi này, trước hết tham khảo quan niệm nước xã hội chủ nghĩa nước xã hội chủ nghĩa truyền thống + Ở Trung Quốc, người ta coi chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa có hạt nhân chủ yếu mà mô tả Điều 206 (đoạn 1), Bộ luật Dân Trung Quốc năm 2020 sau: “Nhà nước trì hoàn thiện chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa bản, chế độ sở hữu mà đa hình thức sở hữu phát triển với hình thức sở hữu công làm trụ cột, chế độ phân phối mà có nhiều hình thức phân phối tồn với chế độ phân phối theo lao động tảng, chế độ kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.” Để bảo đảm cho phát triển chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa quy định điều luật trên, Điều 246, Bộ luật Dân Trung Quốc năm 2020 quy định giải thích khái niệm “sở hữu toàn dân” sau: “Khi tài sản quy định pháp luật thuộc quyền sở hữu Nhà nước, tài sản thuộc Nhà nước, là, thuộc toàn thể nhân dân Quyền sở hữu tài sản Nhà nước thực Hội đồng Nhà nước8 nhân danh Nhà nước, trừ pháp luật có quy định khác.” Các quy định kế thừa quy định “Nguyên tắc Dân pháp” 1986 Tuy nhiên nguyên tắc tuyên bô rõ ràng Điều 73 rằng: “Tài sản Nhà nước sở hữu tồn thể nhân dân.” Có người gọi Quốc vụ viện 12 Như “sở hữu công” xem hay gọi “sở hữu toàn dân”, tức đối tượng quyền sở hữu “tài sản cơng” (res publicaepublic property), khơng phải “tài sản chung” (res communescommon property) Như tài sản có chủ sở hữu xác định Nhà nước quyền sở hữu chủ sở hữu có đầy đủ quyền loại trừ Lần mị lại quan niệm từ thời tồn nước xã hội chủ nghĩa truyền thống, thấy kế tục khơng sai lệch quan niệm truyền thống “sở hữu toàn dân” Hiến pháp Xô-Viết 1918 thông qua ngày 10/7/1918 sáu tháng sau Cách mạng Tháng Mười Nga có tuyên bố rõ ràng lập trường quan niệm Chính quyền Xơ-Viết Chương 2, điểm (a) (b) Điều sau: “Ghi nhớ vấn đề thủ tiêu chế độ người bóc lột người, thủ tiêu toàn phân chia giai cấp, áp giai cấp bóc lột, thiết lập xã hội xã hội chủ nghĩa, chiến thắng chủ nghĩa xã hội toàn giới, Hội nghị Xơ-Viết tồn Nga Đại biểu Cơng nhân, Binh sỹ, Nông dân nghị nữa: a nhằm mục đích thực xã hội hóa đất đai, tất quyền tư hữu đất đai bị bãi bỏ, tất đất đai tuyên bố tài sản quốc gia chia cho người cày mà khơng có đền bù cho chủ sở hữu trước, phạm vi phù hợp với khả canh tác người b tất rừng, quỹ đất, nước dùng chung, tất vật không kể sống hay vô tri, trang trại kiểu mẫu doanh nghiệp nông nghiệp, tuyên bố tài sản quốc gia.” Như từ cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên, tài sản bị xã hội hóa, hay cơng hữu hóa hay quốc hữu hóa khơng phải để trở thành “tài sản chung” (res commmunes) 13 Đến giai đoạn xã hội chủ nghĩa phát triển, Hiến pháp 1977 (Hiến pháp cuối chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô kế thừa khẳng định chế độ kinh tế Liên Xô xây dựng tảng sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất hình thức tài sản nhà nước tài sản tập thể (Điều 10) Hiến pháp tuyên bố Điều 11 rằng: “Đất đai, khoáng sản, nước, rừng tài sản độc quyền nhà nước.” Đến không hiểu “sở hữu toàn dân” theo nghĩa chủ nghĩa xã hội thuật ngữ mở rộng “sở hữu nhà nước” mang nhiều ý nghĩa trị ý nghĩa kinh tế hay ý nghĩa pháp lý Những ý nghĩa trị thuật ngữ “sở hữu tồn dân” có lẽ giải thích đầy đủ theo lý thuyết đấu tranh giai cấp (hòn đá tảng chủ nghĩa Mác) lý thuyết nhà nước nửa nhà nước thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội Những lý thuyết thể phần tuyên bố quy định Hiến pháp Xơ-Viết 1918 Tồn dân hiểu theo nghĩa giai cấp Và “sở hữu tồn dân” có lẽ phải giải thích theo mục tiêu phục vụ nhân dân nhà nước xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 2013 Việt Nam chưa làm người ta hiểu “sở hữu toàn dân” Điều 53 Hiến pháp tuyên bố “Đất đai,…, tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý.” Tuyên bố không rành mạch dẫn đến rắc rối việc thi hành Hiến pháp 2013 đạo có liên quan Chẳng hạn: Luật Đất đai 2013 (tại Điều 4) quy định “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý”; Dự thảo 2023 (tại Điều 13) quy định y hệt vậy, mà bỏ qua hẳn việc xác định “đất đai tài sản công” Hiến pháp 2013 Lý việc Hiến pháp 2013 quy định thiếu rành mạch suy diễn vì: (1) cho “tài sản công” đối tượng quyền “sở hữu toàn dân” (2) cố ý đẩy thuật ngữ “sở hữu tồn dân” cao lên để đạt mục đích trị muốn xác định chất thật 14 đất đai “tài sản công”, tức tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước Tuy nhiên đoạn văn “… thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Điều 53 Hiến pháp 2013 lại cho thấy lý thứ nói đáng quan tâm Nhà nước chủ sở hữu đất đai loại trừ khác Khi xây dựng Hiến pháp hay xây dựng luật, cần xoáy vào chất pháp lý vấn đề, không chạy theo “tán tỉnh” dù lời tán tỉnh có hoa mỹ “gây sướng” tới mức Tán tụng Hiến pháp 1977 thời kỳ cực thịnh Liên Xơ, sách giới thiệu thức Hiến pháp để giới ngưỡng mộ xuất năm 1980 tiếng Anh Nhà xuất Tiến Mátxcơ-va phóng bút sau: “Tài sản nhà nước tài sản chung nhân dân Xô-Viết định nghĩa Điều 11 hình thức chủ yếu tài sản xã hội chủ nghĩa … Các tư liệu sản xuất lợi ích vật chất tạo thành tài sản nhà nước gồm có kho tàng định đoạt toàn dân Điều cho phép nhà nước quản lý kinh tế có hiệu theo đuổi sách kinh tế có kế hoạch Kho tàng tài sản nhà nước trước hết bao gồm vật thể chủ yếu quan trọng hết: đất đai, khoáng sản, nước, rừng Những vật thể chuyển cho tổ chức, hợp tác xã công dân để sử dụng, tài sản họ.9” (Nguyên văn đoạn trích sau: “State property is the common property of the Soviet people and is defined in Article 11 as the principal form of socialist property … The means of production and material benefits constituting state property comprise a single stock disposed of by the whole people This enables the state to manage the economy effectively and pursue a planned economic policy Boris Topornin, The New Constitution of the USSR, Progress Publishers Moscow, 1980 & 1987, Printed in the Union of Soviet Socialist Republics, p 87 15 The single state property stock first of all includes the main, all-important objects: the land, its minerals, waters, and forests These may be passed to organisations, cooperatives and citizens only for use, but not as their property.”) Đoạn trích cho thấy nhầm lẫn khái niệm “tài sản công” (res publicae) với “tài sản chung” (res communes) phóng bút tán tụng Quan niệm “sở hữu toàn dân” xem đồng với khái niệm “tài sản chung” bị bộc lộ qua lời tán tụng đó, xa rời với khoa học pháp lý văn Hiến pháp tán tụng Bóng dáng lời tán tụng tìm thấy phần Điều 13 Dự thảo 2023 với đoạn quy định: “Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định Luật Quyền sử dụng đất loại tài sản hàng hóa đặc biệt khơng phải quyền sở hữu; quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất pháp luật bảo hộ.” * Luật Hành Đất đai Trung Quốc 1986 (tại Điều 2) khẳng định chất vấn đề sau: “Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thực công hữu xã hội chủ nghĩa đất đai, là, sở hữu toàn dân sở hữu tập thể nhân dân lao động Sở hữu tồn dân có nghĩa quyền sở hữu đối đất đai Nhà nước thực Hội đồng Nhà nước nhân danh Nhà nước.” 1.3 Cái bất bình thường thứ ba 1.3.1 Vấn đề tạo chế “xin-cho”trong quản lý đất đai thiếu phân tích xác dịch quyền đất người dân Luật Đất đai 2013 tạo chế “xin- cho” liên quan tới trao quyền sử dụng đất thiếu phân tích kỹ lưỡng, tỷ mỷ xác mối quan hệ chủ sở hữu đất (Nhà nước) với người có quyền sử dụng đất (người thủ đắc quyền sử dụng đất) Không cải thiện chế này, Dự thảo 2023 chưa tìm lối thoát 16 Trường Đại học Luật Hà Nội gần đầu việc phổ biến chế đào tạo luật học “Giáo trình Luật Đất đai” trường coi việc giao quyền sử dụng đất cho cá nhân, tổ chức, hộ gia đình “là thiên chức hoạt động Nhà nước phù hợp với vai trò người đại diện chủ sở hữu người quản lý.10” Sự thiếu phân tích pháp lý “tài sản cơng” “sở hữu tồn dân” mục trước nói dẫn tới việc hình thành nhận thức chế “xin-cho” Đó ngun nhân bất thường với nguyên nhân khác mà nhiều bị gọi tên “quyền anh, quyền tôi” hoạt động xây dựng pháp luật 1.3.2 Luận giải thông tin * Luật Hành Đất đai Trung Quốc 1986 quy định rõ Điều rằng: “Nhà nước áp dụng, phù hợp với pháp luật, chế độ sử dụng có đền bù đất đai Nhà nước với ngoại lệ liên quan tới quyền việc sử dụng đất cho phép Nhà nước phạm vi quy định pháp luật.” Rõ ràng có ơng chủ đất thật có quyền thống trị tuyệt đối vật (những đất) Một người đại diện có quyền bị giới hạn nhiều chủ sở hữu dù có giải thích giác độ nào, giác độ Nhà nước Pháp quyền Văn ủy quyền đầu tiên, quan trọng Hiến pháp Nhưng xem Hiến pháp 2013 nước ta không xác định rõ phạm vi ủy quyền, thời hạn ủy quyền quyền nghĩa vụ người ủy quyền mối quan hệ với người ủy quyền (nhân dân đồng thời người sử dụng đất) Vấn đề lại Luật Đất đai 2013 có xem cụ thể hóa ủy quyền khơng? Nếu cụ thể hóa phạm vi 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 10 17 phép? Luật Đất đai 2013 có phải đạo luật mang tính hiến pháp không (một nguồn luật hiến pháp)? Khoa học pháp lý Việt Nam chưa có câu trả lời cho vấn đề quan niệm bất thường “tài sản cơng” “sở hữu tồn dân” không theo nguyên lý chủ nghĩa xã hội * Vì lẽ nêu trên, cần xuất phát nghiên cứu từ vấn đề vật quyền để luận giải dù có theo kiểu luật đất đai Việt Nam khơng thể thoát khỏi mối quan hệ khách quan mà điều chỉnh- quan hệ người với vật (vấn đề vật quyền) Bộ luật Dân Trung Quốc 2020 (tại Điều 207) có quy định sau: “Các vật quyền Nhà nước, tập thể, cá nhân, người khác thủ đắc vật quyền bảo hộ bình đẳng pháp luật thoát khỏi vi phạm tổ chức cá nhân nào.” Như người ta xem trọng vật quyền- loại quyền tài sản truyền thống, bản, thiếu, không trọng quy định cách rõ ràng, rành mạch kinh tế thị trường, kể kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hay kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nguyên lý bình đẳng thành phần kinh tế Đảng ta đề cao Vậy khơng đặt vấn đề bình đẳng việc bảo hộ vật quyền (nhất quyền sở hữu) tư nhân, tổ chức Nhà nước Vì đặt chế “xin-cho” việc tiếp cận quyền sử dụng đất Như hệ quan niệm hành đất đai phải bị xếp hàng thứ yếu so với quan hệ tài sản (quan hệ dân sự) * Ở nước ta thực chất có chủ sở hữu đất đai Nhà nước Cịn tất người dân, người nước ngồi tổ chức có dịch quyền đất Nhà nước Từ thời La Mã cổ đại người ta phân biệt vật quyền thành hai loại quyền vật (tức quyền sở hữu) quyền vật 18 người khác (tức quyền vật chủ sở hữu gọi dịch quyền ‘servitude’) Ở nước ta Bộ luật Dân 2015 quy định nhiều dịch quyền Dịch quyền lớn mà người dân có đất Nhà nướcđó “quyền sử dụng đất” Câu hỏi đặt làm mà người dân có “quyền sử dụng đất”? Trả lời cho câu hỏi phải tìm tới làm phát sinh “quyền sử dụng đất” người dân Hiến pháp 2013, Luật Đất đai 2013 Dự thảo 2013 không gọi tên vấn đề với khoa học pháp lý mà quy định rằng: “Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhân “quyền sử dụng đất.” (Hiến pháp 2013, Điều 54, khoản 2) Đó làm phát sinh “quyền sử dụng đất” người dân Vậy chất pháp lý gì? Trong khoa học pháp lý người ta bao quát có ba làm phát sinh hệ pháp lý (cụ thể trường hợp “quyền sử dụng đất”)- hành vi pháp lý (hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương); kiện pháp lý (phát sinh hệ pháp lý ngồi ý chí đương sự); hiệu lực pháp luật (pahs sinh hệ pháp lý ý chí nhà làm luật) Xét từ ta thấy: (1) ‘Giao đất’ ‘cho thuê đất’ có chất hành vi pháp lý người dân có ‘quyền sử dụng đất’ ý chí Nhà nước Việc vận hành Nhà nước để có ‘ý chí’ công việc nội máy Nhà nước thuộc chi phối luật hành (2) ‘Cơng nhận quyền sử dụng đất’ có chất kiện pháp lý Sự kiện xảy trước xác lập chế độ “sở hữu toàn dân” đất đai chiếm hữu sở hữu theo chế độ đất đai trước Về nguyên lý việc trao ‘quyền sử dụng đất’ có đền bù (dưới hình thức nào) khơng có đền bù mối quan hệ Nhà nước 19 công dân liên quan quan hệ bình đẳng Vì dẫn tới vấn đề bồi thường chấm dứt quan hệ hệ bình đẳng Hiến pháp 2013 nhắc tới bồi thường thu hồi đất Điều 54, khoản Tuy nhiên chất pháp lý khoản bồi thường Luật Đất đai 2013 Dự thảo 2023 chưa nhắc tới Xét từ mối quan hệ hai chủ thể bình đẳng Nhà nước người sử dụng đất, bồi thường Nhà nước thu hồi đất chế tài áp dụng cho Nhà nước xét từ hành vi pháp lý làm phát sinh ‘quyền sử dụng đất’ Vậy việc bồi thường phải theo điều kiện áp dụng chế tài bồi thường phải xác định thiệt hại để có mức bồi thường đủ để bù đắp thiệt hại Và giải tranh chấp phải theo đường tư pháp Vấn đề phức tạp đặt thời hạn “quyền sử dụng đất” không giống thời hạn quyền hưởng dụng theo luật dân truyền thống Thời hạn “quyền sử dụng đất” kéo dài không xác định thừa kế Tuy nhiên phải thấy yếu tố ‘quyền sử dụng đất’ chấm dứt thu hồi đất trường hợp thật đặc biệt liên quan đến an nguy quốc gia phát triển đất nước II Kiến nghị mơ hình pháp luật chuyển đổi mục đích sử dụng đất để khai thác thương mại quyền sử dụng đất Việt Nam Việc thiếu xác định mơ hình hệ thống pháp luật nói chung mơ hình đạo luật nói riêng xây dựng cho hệ thống pháp luật hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục tiêu Đảng đề ra, thiếu chuẩn xác việc thể chế hóa đường lối Đảng pháp luật Việc xây dựng mơ hình trước hết cần phải xác định tính chất pháp lý quan hệ xã hội mà luật có nhiệm vụ điều chỉnh nguyên lý khách quan chi phối Pháp luật chuyển đổi mục đích sử dụng đất để khai thác thương mại lĩnh vực pháp luật liên quan tới luật công lẫn luật tư Trong luật tư bao gồm 20 ... Hỗ trợ Mục 4- Tái định cư + Chương VIII: Phát triển quỹ đất + Chương IX: Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Mục 1- Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Mục 2-... Đảng pháp luật Việc xây dựng mơ hình trước hết cần phải xác định tính chất pháp lý quan hệ xã hội mà luật có nhiệm vụ điều chỉnh nguyên lý khách quan chi phối Pháp luật chuyển đổi mục đích sử dụng. .. kỹ thuật pháp lý giải pháp pháp lý ngành luật Các ngành luật khác phải vay mượn kỹ thuật pháp lý giải pháp pháp lý từ luật dân Công pháp quốc tế đại vay mượn chủ yếu từ luật tài sản Luật La Mã

Ngày đăng: 17/02/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan