Khả năngsángtạo của doanhnghiệp:Khithếgiới
đảo ngược!
Sau đó, người Mỹ phát hiện ra rằng, câu trả lời không nằm ở chính sách sản
xuất công nghiệp hay các khoản trợ giá của Chính phủ Nhật như họ nghĩ tới
trước đó, mà nằm ở khả năngsángtạo của doanh nghiệp Nhật. Người Nhật
đã phát minh ra một hệ thống sản xuất mới được biết đến với cái tên “sản
xuất tinh gọn”.
Bài viết trên tờ Economist cho những gì đang xảy ra ở các nền kinh tế mới
nổi lên cũng không khác là bao so với sáng kiến sản xuất tinh gọn trước kia
của Nhật Bản. Khu vực kinh tế này đang trở thành nơi mà sức sángtạocủa
doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ giống như ở Nhật Bản thời những năm
1950 và những thập niên sau đó.
Các nước đang phát triển đã tung ra được những sản phẩm và dịch vụ mới
với mức giá rẻ hơn nhiều so với sản phẩm tương tự của các nước phương
Tây: xe hơi giá 3.000 USD;, máy tính giá 300 USD, điện thoại 30 USD…
Các quốc gia này cũng đang xây dựng lại hệ thống sản xuất và phân phối,
đồng thời thử nghiệm những mô hình kinh doanh hoàn toàn mới. Mọi yếu tố
của kinh doanh hiện đại, từ quản lý chuỗi cung cấp, tuyển dụng và giữ chân
nhân sự, đều đang được cải thiện hoặc cải tổ ở các nền kinh tế mới nổi.
Vậy tại sao các quốc gia trước đây chỉ có thế mạnh ở nguồn nhân công rẻ lại
có thể đi đầu trong sức sángtạocủadoanh nghiệp như hiện nay?
Lý do dễ nhận thấy nhất là các công ty ở khu vực quốc gia này đang nuôi
những giấc mơ lớn. Với động lực là sự kết hợp giữa tham vọng vươn lên
chiếm lĩnh thị trường thếgiới và e ngại những đối thủ cạnh tranh có giá rẻ
hơn, các nền kinh tế mới nổi đang không ngừng leo cao trên nấc thang giá
trị. Doanh nghiệp đến từ các thị trường mới nổi không chỉ chứng tỏ được sức
cạnh tranh cao ngay trên sân nhà mà còn đang vươn mạnh ra thị trường thế
giớ
Từ trước tới giờ, nhiều người vẫn cho rằng, quá trình toàn cầu hóa là do
phương Tây thúc đẩy và áp đặt với phần còn lại củathế giới. Theo những
người có quan điểm này, các ông chủ ở New York, London và Paris kiểm
soát quá trình toàn cầu hóa, và người tiêu dùng phương Tây sẽ là người
hưởng phần lớn lợi ích của quá trình này. Nhưng thực tế này đang thay đổi
nhanh chóng.
Những doanh nghiệp hùng mạnh đến từ các thị trường mới nổi như tập đoàn
thép ArcelorMittal hay tập đoàn xi măng Cemex của Mexico đang thâu tóm
nhiều công ty phương Tây. Các công ty công nghệ của Ấn Độ như Infosys
và Wipro đang giành lấy thị phần ngày càng lớn trên thị trường công nghệ
văn phòng.
Quan niệm cũ về sự sángtạo cũng đang đứng trước đòi hỏi phải có sự thay
đổi. Người phương Tây vẫn tin rằng, công ty của họ là nơi đưa ra những ý
tưởng mới, và sau đó đưa các ý tưởng này đến với các nước đang phát triển.
Ý nghĩ này giúp người phương Tây dễ dàng chấp nhận hơn thực tế họ bị mất
việc trong ngành sản xuất. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện nay, suy nghĩ đó đã
không còn đúng.
Các công ty phương Tây đang tập trung vào hình thức sángtạo đa trung tâm
(trong đó phối hợp nguồn nhân lực, vốn và ý tưởng trên phạm vi toàn thế
giới để đáp ứng các nhu cầu của thị trường toàn cầu về sản phẩm và dịch vụ
mới) thông qua việc mở rộng các trung tâm R&D ra khắp thế giới. Trong khi
đó, các công ty đến từ các thị trường mới nổi đang đi đầu trong việc sángtạo
ra mọi loại hình sản phẩm từ viễn thông tới máy tính.
Vì vậy, thếgiới đã đến lúc phải có cách nhìn khác về bản chất của sự sáng
tạo. Phần lớn người phương Tây đều đánh đồng sự sángtạo với những đột
phá về công nghệ, với những sản phẩm mới mang tính công nghệ ban đầu
dành cho tầng lớp thượng lưu rồi về sau mới lan tỏa xuống tầng lớp bình
dân.
. Khả năng sáng tạo của doanh nghiệp: Khi thế giới đảo ngược! Sau đó, người Mỹ phát hiện ra rằng, câu trả lời không nằm ở chính sách sản xuất công nghiệp hay các khoản trợ giá của Chính. R&D ra khắp thế giới. Trong khi đó, các công ty đến từ các thị trường mới nổi đang đi đầu trong việc sáng tạo ra mọi loại hình sản phẩm từ viễn thông tới máy tính. Vì vậy, thế giới đã đến. nổi lên cũng không khác là bao so với sáng kiến sản xuất tinh gọn trước kia của Nhật Bản. Khu vực kinh tế này đang trở thành nơi mà sức sáng tạo của doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ giống như