SƯU TẬP HIỆN VẬT VŨ KHÍ CỦA NỀN VĂN HÓA ĐÔNG SƠN Ở BẢO TÀNG TỔNG HỢP QUẢNG BÌNH

3 0 0
SƯU TẬP HIỆN VẬT VŨ KHÍ CỦA NỀN VĂN HÓA ĐÔNG SƠN Ở BẢO TÀNG TỔNG HỢP QUẢNG BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI SƯU TẬP HIỆN VẬT VŨ KHÍ CỦA NỀN VĂN HĨA ĐƠNG SƠN Ở BẢO TÀNG TỔNG HỢP QUẢNG BÌNH HỒNG TRỌNG THỦY Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình V ăn hóa Đơng Sơn văn hóa thời đại kim khí cách ngày khoảng 2.000 - 2.500 năm, có nguồn gốc địa với địa bàn phân bố rộng Văn hóa Đơng Sơn đời phát triển rực rỡ dựa tảng trình hội tụ lâu dài giai đoạn “tiền Đông Sơn”; từ Phùng Nguyên, Đồng Đậu đến Gị Mun; có mối liên hệ mật thiết với văn hóa phát triển thời đất nước văn hóa Sa Huỳnh (ở Trung Nam Bộ) văn hóa Đồng Nai (ở lưu vực sơng Đồng Nai) Đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn nghệ thuật đúc đồng Người Việt hoàn toàn làm chủ cách pha chế nguyên liệu kỹ thuật chế tạo với nhiều loại đồ vật đồng thau Kỹ thuật luyện kim đúc đồng ứng dụng để tạo loại binh khí sử dụng chống giặc ngoại xâm Nếu giai đoạn tiền Đông Sơn, kỹ thuật đúc đồng tạo số loại hình cơng cụ đơn giản đến Đơng Sơn, họ hoàn toàn làm chủ nguyên liệu công nghệ chế tác đồng thau, sản sinh nhiều loại hình cơng cụ, vũ khí, đồ trang sức tượng nhỏ đồng thau tinh xảo Số lượng cơng cụ vũ khí đồng tăng vọt Đặc biệt họ đúc vật có kích thước lớn, hoa văn trang trí phong phú mà ngày biểu tượng văn hóa dân tộc Đến nay, có địa điểm tìm thấy di tích văn hóa Đơng Sơn đất Quảng Bình là: Khương Hà, Cổ Giang, (xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch); 80 Các loại vũ khí văn hóa Đơng Sơn Ảnh: H.T.T Bàu Khê (xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch); Long Đại (xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh); Thanh Thủy (xã Tiến Hóa, huyện Tuyên Hóa); Hóa Hợp (xã Hóa Hợp, huyện Tuyên Hóa); Đá Bàn, Phù Lưu (xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch) Tại Bảo tàng tổng hợp Quảng Bình sưu tầm, lưu giữ nhiều vật thời kỳ văn hóa Đơng Sơn như: đồ gốm, công cụ sản xuất, đồ trang sức Ngồi có vật vũ khí văn hóa Đơng Sơn như: giáo, lao, dao găm, mũi tên, đoản kiếm, rìu chiến, giáp che ngực, vật dụng đeo binh khí Trong vật vũ khí văn hóa Đơng Sơn, giáo loại vật phát với số lượng lớn, loại hình phong phú đa dạng Theo phân loại nhà khảo cổ học, giáo văn hóa Đơng Sơn loại vũ khí tiến cơng quan trọng tiêu chí để nhận biết TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUẢNG BÌNH - SỐ 3/2015 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đặc điểm riêng văn hóa Giáo phát di tích Long Đại, có lưỡi giáo dài 32cm, hai mặt lưỡi có đường sống gân tạo nên tiết diện ngang thân hình thoi Trên lưỡi giáo có hai lỗ nằm sóng đơi hai bên đường sống gân hai lỗ mép lưỡi giáo chạy xiên vào Cịn giáo phát Cầu Khe (thơn Thanh Thủy - xã Tiến Hóa) tồn thân cịn lại dài 20,1cm, họng tra cán dài 4,8cm Tiết diện ngang thân lưỡi hình thoi dẹt; hai mặt thân lưỡi có sống khỏe, lưỡi giáo dày 1cm, chỗ rộng khoảng 5,7cm Chỗ tiếp giáp hai cạnh bên với chi có hai ngạnh sắc, nhọn Họng tra cán đúc sâu vào thân lưỡi, dài 8,5cm, tiết diện phía ngồi mép chi có hình bầu dục, đường kính chiều dài 2,3cm, chiều rộng 1,5cm Có thể nói, giáo thường có đặc điểm chung mũi giáo có lưỡi mỏng dẹt, sống lưỡi cao, cánh lưỡi xòe sang hai bên, góc lưỡi tù, cánh lưỡi có hai lỗ máu Giáo có họng tra cán dạng ống trụ Cán thường làm gỗ, sử dụng để sát thương đối phương cách đâm, phóng Mặc dầu lưỡi giáo có chi họng tra cán khơng giống nhau, phần lưỡi thống nhất, tất có dạng hình lá, lưỡi dài từ 18 đến 35cm, rộng từ 3,5 đến 4,8cm, rìa cạnh phình rộng khoảng 1/3 chiều dài kể từ mũi khoảng chuyển từ thân lưỡi xuống chuôi Ở hai mặt có gờ sống chạy dài suốt thân lưỡi Tiết diện ngang thân hình thoi dẹt Lao vũ khí tầm trung sử dụng cách phóng Chiếc lao có hình dáng tương tự giáo số mũi tên Lao, giáo, mũi tên phân biệt trước hết kích thước: lớn giáo, nhỏ tên, lao thuộc cỡ trung bình, nằm giáo tên Mũi lao mài nhọn, chuôi lao mài vát hai bên nhỏ lại bề rộng thân, thân chuôi có phần gờ tạo thuận tiện cho việc buộc thêm cán Những mũi lao đồng xuất lần vào giai đoạn văn hóa Đồng Đậu - Gị Mun phát triển giai đoạn văn hóa Đơng Sơn Cũng vũ khí đồng khác giai đoạn này, lao mang yếu tố loại vũ khí tiền thân mũi tên có mặt từ giai đoạn trước theo hình dáng mũi lao xương giai đoạn Mũi lao phát Quảng Lưu, dài 19cm, có họng để tra cán, có hai sống chạy dọc từ mũi tới họng, có hai rãnh để rỗng, có độ phình to hai cánh Lao giống tên chỗ sử dụng lần lại khơng động, khơng tiện dụng tên, rõ ràng cồng kềnh hơn, người ta cầm theo người từ 1-2 lao không cầm nắm tên Cũng thế, thực tế chiến đấu, lao sử dụng không phổ biến cung tên Thực tế cho ta thấy, trống đồng Ngọc Lũ, người cầm lao không cầm thứ vũ khí lao tay phải mà tay trái cịn cầm thêm giáo có cán dài Sau phóng lao chiến binh chiến đấu giáo tầm gần Dao găm loại vũ khí chiến đấu tùy thân tổ tiên ta ưa chuộng Phần lớn dao găm có phần lưỡi giống nhau, khác biệt nằm phần cán Dao găm phát di tích Khương Hà, có đốc lồi, đầu đốc hình thuỗn, phần tay cầm eo lại, phần tiếp cán với lưỡi rộng Căn vào cán, đốc phần lưỡi cịn lại xếp dao găm thuộc vào loại I - dao găm cán hình chữ “T” Loại phổ biến điển hình loại hình sơng Mã văn hóa TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUẢNG BÌNH - SỐ 3/2015 81 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Đơng Sơn Ngồi ra, cịn phát dao găm thuộc loại “cán hình củ hành” Có phần gần đốc rỗng phồng lên củ hành Và hai dao găm hoa văn trang trí Dao găm phát Phù Lưu (xã Quảng Lưu - huyện Quảng Trạch), dao găm dài 16,5cm, lưỡi dài 9,5cm, hình người, thuộc vào loại dao găm cán hình chữ “T” Mũi tên đồng thực phát triển giai đoạn văn hóa Đơng Sơn Bản thân mũi tên chưa tạo thành loại vũ khí hồn chỉnh, phần vũ khí cung nỏ Mũi tên đồng phát Quảng Lưu dài 4,5cm, có hai lỗ đối xứng hai bên qua sống dọc chạy từ mũi chi Nó loại vũ khí cổ cư dân người văn hóa Đơng Sơn đất Quảng Bình Sự diện chiến binh dùng cung nỏ khắc họa đồ đồng Đông Sơn tài liệu thư tịch, truyền thuyết ca ngợi tài dùng cung nỏ người Lạc Việt - Âu Việt, cho phép khẳng định vai trò to lớn vũ khí cung nỏ thời Có thể nói, văn hóa Đơng Sơn phân bố rộng mang tính thống đậm nét Sự thống thể rõ sưu tập đồ đồng Đông Sơn Các đồ đồng khác thuộc vào vật cơng cụ sản xuất, vũ khí, đồ dùng sinh hoạt, nhạc khí, đồ trang sức nghệ thuật dễ nhận biết tính Đơng Sơn thơng qua biểu bên ngồi hình dáng hoa văn trang trí Với kỹ thuật luyện kim độc đáo người Đông Sơn, lớp bụi thời gian phủ trùm lên vật tạo nên lớp áo gỉ đồng mang màu sắc đặc biệt khiến chúng lẫn với vật chế tạo trung tâm đúc đồng khác Vậy nên nhận xét rằng, đồ đồng Đông Sơn - thời đại vàng nghệ thuật Việt Nam 82 Cùng với vật vũ khí cơng cụ sản xuất, đồ trang sức đồ gốm phát Quảng Bình thuộc thời kỳ văn hóa Đơng Sơn cho ta thấy diện mạo tranh sống sinh hoạt, lao động, sản xuất chiến đấu cư dân văn hóa Đơng Sơn đất Quảng Bình Có thể khẳng định rằng, vào thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, cư dân Quảng Bình có chung mặt văn hóa trình độ kỹ thuật cư dân sống miền khác đất nước Sưu tập vật văn hóa Đơng Sơn Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình sưu tập mang tính hệ thống, nhiều số lượng, phong phú loại hình, kiểu dáng, đủ chất liệu Nghiên cứu đầy đủ sưu tập di vật khơng giúp cho thấy trình độ mỹ thuật, kỹ thuật đúc đồng điêu luyện đáng kinh ngạc mà cịn hình dung phần sống người Đông Sơn cách ngày 2.000 - 2.500 năm Chính vậy, nhiều năm qua, sưu tập Đông Sơn lưu trữ Bảo tàng Tổng hợp Quảng Bình đối tượng thu hút nhiều nhà nghiên cứu, nhiều hệ sinh viên tới học tập, nghiên cứu Tài liệu tham khảo: Đào Duy Anh (1997), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Quốc Bình, “Văn hóa Đơng Sơn - 85 năm phát nghiên cứu”, Tạp chí Cổ vật tinh hoa, số (2009) Vũ Thế Long, “Hình tượng động vật trống đồ đồng Đơng Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học, số 14 (1974) Lê Đình Phúc (1997), Tiền sử Quảng Bình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trịnh Sinh, “Những vật đồng đỏ văn hóa Đơng Sơn”, Tạp chí Khảo cổ học, số (1992) Hà Văn Tấn (1994), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội TAÏP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUẢNG BÌNH - SOÁ 3/2015

Ngày đăng: 17/02/2023, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan