Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ ĐÂY THÔN VĨ DẠ HÀN MẶC TỬ 1 Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 1 I Tìm hiểu chung 1 Tác giả Hàn Mặc Tử (1912 1940), tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh ra ở Đồn[.]
Soạn bài: Đây thơn Vĩ Dạ ĐÂY THƠN VĨ DẠ HÀN MẶC TỬ Soạn Đây thôn Vĩ Dạ mẫu I.Tìm hiểu chung Tác giả: - Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh Đồng Hới, Quảng Bình - Sớm cha sống với mẹ Quy Nhơn - Đi làm công chức thời gian ngắn mắc bệnh - Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào Thơ “Ngôi chổi bầu trời thơ Việt Nam” (Chế Lan Viên) Sự nghiệp - Tác phẩm chính: Gái q, thơ điên, xn ý, dun kì nhộ, quần tiên hội - Tâm hồn thơ ông thăng hoa thành vần thơ tuyệt diệu,chẳng gợi cho ta niềm thương cảm đem đến cho ta cảm xúc thẩm mĩ kì thú niềm tự hào sức sáng tạo người - Quá trình sáng tác thơ ơng thâu tóm trình phát triển thơ từ lãng mạn sang tượng trưng đến siêu thực Bài thơ a Hoàn cảnh sáng tác: Nằm tập “Gái quê” sáng tác năm 1938 khơi nguồn từ mối tình đơn phương Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc b.Giá trị thơ: Lòng yêu sống, nỗi niềm dự cảm chia xa, niềm hi vọng mong manh tình yêu hạnh phúc c Bố cục: phần III Đọc, hiểu A Nội dung Bức tranh thôn Vĩ a Vĩ Dạ hừng đông - Câu hỏi tu từ: “Sao anh ” gợi cảm giác trách nhẹ nhàng lời mời gọi tha thiết - Cảnh thơn Vĩ: đẹp trữ tình,thơ mộng qua hố thân chủ thể trữ tình vào nhân vật - Con người: Lá trúc "bóng dáng người xuất phong cảnh tạo nên hấp dẫn cho lời mời gọi => Vĩ Dạ hừng đông cảnh mời gọi, dù mời gọi tưởng tượng, kí ức ta nghe có tiếng thầm gặp gỡ, vui tươi b Vĩ Dạ đêm trăng - Hình ảnh: Gió lối gió, mây đường mây biểu chia cách - Nhân hóa: Dịng nước làm lên tranh thiên nhiên chia lìa buồn bã" chuyển biến trạng thái cảm xúc chủ thể trữ tình - Bến sơng trăng:hình ảnh lạ, gợi lên vẻ đẹp lãng mạn, nhẹ nhàng, tất đắm chìm bồng bềnh mơ mộng, thực ảo - Câu hỏi: “Có chở " sáng lên hi vọng gặp gỡ lại thành mông lung, xa vời => Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu đau buồn thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh Ở ta cịn thấy khao khát tha thiết đợi chờ cách vô vọng Tâm trạng nhà thơ - Mơ khách .: Khoảng cách thời gian, không gian - Áo em .: hư ảo, mơ hồ "hình ảnh người xưa thân yêu xa vời,không thể tới nên tác giả rơi vào trạng thái hụt hẫng, bàng hồng, xót x - Ai biết : biểu lộ nỗi cô đơn trống vắng tâm hồn tác giả thời kì đau thương Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa trách móc => Khi hồi niệm q khứ xa xơi hay ước vọng điều nhà thơ thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình u tha thiết sống người ln có khát vọng u thương gắn bó với đời B Nghệ thuật - Trí tưởng tượng phon phú - Nghệ thuật so sánh nhân hóa, thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ, - Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện giũa thực ảo C Ý nghĩa văn Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uổn khúc nhà thơ III Tổng kết: Ghi nhớ SGK Soạn Đây thôn Vĩ Dạ mẫu 2.1 Đọc - hiểu văn - Trang 39 SGK Phân tích nét đẹp phong cảnh tâm trạng tác giả khổ thơ đầu Trả lời: Nét đẹp phong cảnh tâm trạng tác giả khổ thơ đầu: - Khung cảnh Huế lên tươi đẹp, địa điểm thơn Vĩ Dạ, có vườn mướt lá, có nắng lên, có khóm trúc bóng hình người gái Bầu khơng khí tươi tắn trẻ trung tràn đầy sức sống vùng đất văn vật chốn kinh kì + Từ “nắng” hai lần câu thơ -> ấn tượng ánh sáng tràn ngập, tươi tắn, bao phủ khắp không gian, diễn tả náo nức, bừng vui trước cảnh sắc yên bình, thơ mộng + Vẻ đẹp màu xanh: “Mướt”: màu xanh mỡ màng, non tơ gợi trù phú mảnh vườn thôn Vĩ, xứ Huế Từ mướt dùng phù hợp, diễn tả màu xanh xanh mượt, xanh đến bóng lên Có ví màu xanh với màu xanh ngọc + Lối so sánh độc đáo thể qua câu thơ thứ ba xanh ngọc Màu xanh ngọc tươi suốt cịn màu khơng thể Phải sắc màu kí ức có độ => Rõ ràng cảnh vật Vĩ Dạ in sâu đậm kí ức nhà thơ Phải thấu hiểu gắn bó viết nên câu thơ xuất thần + Vẻ đẹp người thôn Vĩ: Thấp thống sau cành trúc Đó nét đậm sau nét + Miền quê đẹp, thơ mộng, trữ tình, điểm đến hấp dẫn + Nơi người thương sinh sống + Nắng sớm, vườn xanh làm để người xuất Tác giả không miêu tả rõ nàng người đọc dễ hình dung thiếu nữ dun dáng, tôn thêm vẻ đẹp cảnh vật Và hình ảnh kí ức nên khn mặt người gái hình ảnh e ấp không diện cụ thể => Vẻ đẹp cảnh người hòa quyện tạo nên nét quyến rũ riêng thôn Vĩ để làm bùng cháy nỗi khát khao thăm thôn Vĩ dù lần Hàn Mặc Tử - Trang 39 SGK Hình ảnh gió, mây, sơng, trăng khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì? Trả lời: Hàn Mặc Tử chuyển mạch thơ sang khổ thứ hai cách đột ngột hình ảnh ấn tượng: Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? - “Gió theo lối gió, mây đường mây”: Gió mây chia lìa đơi ngả khiến cho dịng nước thấm thêm nỗi buồn, nỗi đơn, xa vắng: “dịng nước buồn thiu” -> Nhà thơ dùng cảnh vật kí ức, kỉ niệm để diễn tả chia lìa Gió ln thổi mây bay, ln mây chúng ngăn cách, khơng hịa hợp Rõ ràng, khơng phải gió mây tự chia lìa mà tâm cảm thi nhân khiến gió mây chia lìa - Hình ảnh “hoa bắp lay”càng khiến cho cảnh vật hiu hắt, cô quạnh làm tăng nỗi buồn lên, tâm trạng nặng nề, chán nản + Bản thân từ “lay” từ trung tính, diễn tả chuyển động, khó chuyển tải nỗi buồn Nhưng nhìn sầu cảm Hàn Mặc Tử đặt liền kề với động từ buồn thiu nên động từ lay nhuốm buồn + Tâm trạng thi nhân chi phối hết trạng thái cảnh vật Bản thân dòng nước hoa bắp chẳng hàm chứa nỗi buồn, chúng thường đứng liền kề nhau, dòng nước hoa bắp chia lìa Nước buồn nên lay hoa bắp khiến cho nỗi buồn buồn => Sự chia lìa diễn thứ vốn khơng thể chia lìa Động từ lay thật gợi buồn, buồn đến hiu hắt Nó nét buồn phụ hoạ với gió, mây, dòng nước, hay nỗi buồn nước - mây xâm chiếm vào lòng hoa bắp - Chú ý chữ buồn thiu: Nếu nói nước buồn khơng thơi sắc thái buồn chưa thật lộ rõ buồn thiu, nỗi buồn không đến mức sầu thảm trĩu nặng ưu tư Cũng nhờ dùng chữ buồn thiu mà dịng sơng có phần nhân cách hóa, mang đầy tâm trạng đau thương thi sĩ - Hình ảnh sơng, trăng: Cảnh thực mà ảo, dịng sơng khơng cịn dịng sơng sóng nước mà dịng sơng ánh sáng, lấp lánh ánh trăng vàng Cũng thế, thuyền vốn có thực sơng trở thành hình ảnh mộng tưởng Nó đậu bến sơng trăng để chở trăng nơi mơ - Trăng thôn Vĩ ánh trăng đẹp đến mức huyền thoại: sông trăng trăng chở Trăng không ánh sáng mà trở thành vật thể, hình khối - Ánh trăng huyền diệu khơng vui mà mang nỗi sầu khôn tả tiếp nối với mạch tan tác chia lìa của gió mây Thi nhân gắng gượng hỏi có chở trăng tối chăng? Một khao khát liền kề, chia sẻ Thế dự cảm mát (được thể qua chữ kịp) khiến nỗi ngóng đợi trở thành vơ vọng Trăng xa cách nghìn trùng chút dư tình nơi cố thêm diệu vợi Biết ngóng đợi, hi vọng hi vọng rơi vào bi đát Thuyển đỗ sông trăng chẳng thể chở trăng về, gió, mây, hoa bắp chìm màu xám buồn kí ức - Dịng sơng thơ khơng thiết phải Sơng Hương mà sơng nào, dịng sơng hồn Hàn Mặc Tử - Trang 39 SGK Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm nào? Chút hồi nghi câu thơ: "Ai biết tình có đậm đà?" có biểu niềm tha thiết với đời khơng? Vì sao? Trả lời: * Tâm nhà thơ khổ thơ thứ 3: - Trong khổ thơ cuối này, nhà thơ trực tiếp tâm với người xứ Huế + Câu thơ mở đầu nhấn mạnh thêm nỗi xót xa (Mơ khách đường xa, khách đường xa), lời thầm tâm nhà thơ với trước lời mời cô gái thôn Vĩ (Sao anh không chơi thơn Vĩ?), có lẽ nhà thơ người khách xa xôi, thế, người khách mơ mà thơi Có nhiều ngun nhân dẫn tới suy tư ấy, chủ yếu mặc cảm tình người Câu thơ hiểu theo hai nghĩa, nghĩa thực, xứ Huế nắng nhiều, mưa nhiều nên nhiều sương khói, sương khói làm tăng thêm vẻ hư ảo, mộng mơ Huế, sương khói màu trắng, "áo em" màu trắng thấy bóng người thấp thống, mờ ảo Về nghĩa bóng, sương khói làm mờ bóng người phải tượng trưng cho bao huyễn đời làm cho tình người trở nên khó hiểu xa vời? - Thời gian thơ đột biến liệt, tình cảm thơ nương theo đổi thay chóng vánh Vừa vui mừng chốc chua xót, ngậm ngùi - Tiền đề cho đánh hình hài khổ cuối báo hiệu từ câu: Gió theo lối gió mây đường mây Một quy luật tự nhiên bị bẻ gãy cõi đời đâu có cịn trơi chảy hành trình bình an - Sự kì diệu sương khói cịn chỗ gợi lên sương khói chốn thành xưa, Vĩ Dạ, sống trắng nơi đất Huế Và hình bóng vừa (trong kí ức) vừa (ngồi đó) Thế hay ngồi q khứ Một q khứ khơng thể níu giữ: Ai biết tình có đậm đà - Vẫn yêu đời lắm đành bất lực Chút dư tình thắm đượm Tình người có cách ngăn, có phơi pha theo thời gian khơng mà trờ cạn, cịn miền nhung nhớ, miền luyến tiếc khôn nguôi + Người trơ trọi đại từ (được lặp lại khổ cuối hai lần) bị làm mờ sắc màu áo trắng: áo em trắng Màu trắng vừa màu áo đồng thời màu mơ Thế giới mơ giới vơ vọng nên hình bóng người khơng cịn rõ nét, nên kết nối tương thơng người với người nới thêm khoảng cách Mượn hình ảnh tươi đẹp để xóa khoảng cách: khơng Lấy chia lìa để xóa khoảng cách: khơng Ngồi vời với cách xa + Cái mờ nhân ảnh nhà thơ lí giải sương khói nơi Một lí thơ mộng Người khơng rõ hình hài khơng phải thi nhân khơng nhớ mà tiết trời đỏng đảnh - Sự hoài nghi câu thơ cuối: + Câu thơ cuối mang chút hoài nghi mà chứa chan niềm thiết tha với đời, với tình yêu sâu thẳm Bởi đời đẹp thế, thiên nhiên thôn Vĩ tinh khôi, tràn trề sức sống người nơi thân thuộc, đẹp đẽ Đại từ phiếm "ai" mở hai lớp nghĩa câu thơ: Nhà thơ biết tình người xứ Huế có đậm đà khơng, hay mờ ảo, dễ có chóng tan sương khói kia; người Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh Huế, với người Huế thắm thiết, đậm đà Dù hiểu theo nghĩa câu thơ làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời - Trang 39 SGK Có đáng ý tứ thơ bút pháp thơ? Trả lời: - Tứ thơ: bắt đầu với cảnh đẹp thơn Vĩ bên dịng sơng Hương, từ khơi gợi liên tưởng thực - ảo mở nỗi niềm cảm xúc, suy tư cảnh người xứ Huế với phấp mặc cảm, uẩn khúc, niềm hi vọng, niềm tin yêu + Mở đầu thơ câu hỏi tác giả tự phân thân: Sao anh không chơi thôn Vĩ?, 11 câu tiếp theo, tác giả tự trả lời câu hỏi hình ảnh thơ, ý thơ (như phân tích phía trên) Đây tứ thơ bộc bạch tâm trạng lịng + Tồn thơ khối thống có liên kết lơgíc nội tâm trạng thi nhân, ba khổ thơ lại có “nhảy cóc” ý thơ, tứ thơ: từ cảnh vườn quê thôn Vĩ (khổ 1) đến cảnh sông trăng thuyền trăng (khổ 2) đến cảnh “áo em trắng nhìn khơng ra” (khổ 3) ngỡ khơng có liên hệ với - Bút pháp thơ: sử dụng kết hợp hài hoà điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn trữ tình Cảnh đẹp xứ Huế đậm nét tả thực mà lại có tính chất tượng trưng Sự mơ mộng làm tăng thêm sắc thái lãng mạn Nét chân thực cảm xúc làm đậm thêm chất trữ tình Bút pháp Hàn Mặc Tử thơ bút pháp trữ tình thiên gợi tả giàu liên tưởng với hình ảnh biếu nội tâm nhằm bộc lộ tâm trạng nhà thơ Bài thơ có hồ điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn trữ tình Cho nên, cảnh đẹp xứ Huế đậm nét tả thực mà lại có tính chất tượng trưng Sự mơ mộng làm tăng thêm sắc thái lãng mạn Nét chân thực cảm xúc làm đậm thêm chất trữ tình 2.2 Luyện tập - Trang 40 SGK Những câu hỏi thơ hướng tới có tác dụng việc biểu tâm trạng tác giả? Trả lời: Những câu hỏi thơ câu hỏi vấn đáp Ở đây, tác giả hỏi đề bày tỏ tâm trạng + Khổ 1: Câu hỏi "Sao anh không chơi thơn Vĩ?” Có thể câu hỏi cô gái Huế (cụ thể người mộng Hàn Mặc Tử: Hoàng Thị Kim Cúc) mang hàm ý trách móc, hờn dỗi nhẹ nhàng; nhắc nhở, mời mọc duyên dáng Cũng hiểu chủ thể câu hỏi tác giả: tự phân thân để chất vấn + Khổ 2: Câu hỏi “Thuyền đậu bến sơng trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay?” tốt lên niềm hi vọng đầy khắc khoải Đó khát khao, ước vọng giao duyên, hội ngộ nhà thơ gửi gắm qua chữ "kịp" + Khổ Câu hỏi “Ai biết tình có đậm đà?” hỏi “Khách đường xa” tự hỏi mình, thể tâm trạng hồi nghi Đó nỗi trăn trở thi sĩ tình người, tình đời - Trang 40 SGK Hoàn cảnh sáng tác nội dung thơ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì? Trả lời: - Bài thơ in tập “Thơ điên”, sáng tác hoàn cảnh thật tối tăm, tuyệt vọng (bệnh tật giày vò, nỗi ám ảnh chết, xa lánh người đời) Nội dung thơ thể nỗi buồn, niềm khao khát người tha thiết yêu đời, yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu người - Những Hàn Mạc Tử thể thơ không tranh đẹp miền q đất nước, thơng qua cho thấy tiếng lịng người tha thiết yêu đời, yêu người → Thương xót cảm thơng với số phận tác giả, thêm cảm phục người đầy tài nghị lực, người dùng cảm xúc trái tim kihao khát tình đời, yêu sống ham sống để làm rung động trái tim bao bạn đọc qua thơ 3* - Trang 40 SGK Đây thơ tình yêu hay tình quê? Vì thơ diễn tả tâm trạng riêng nhà thơ lại tạo cộng hưởng rộng rãi lâu bền tâm hồn hệ bạn đọc? Trả lời: - Bài thơ làm lên vẻ đẹp cảnh người xứ Huế qua cho thấy tình yêu thiết tha, đằm thắm tác giả quê hương đất nước, với người xứ Huế đoan trang, dịu dàng - Ẩn lớp câu ngữ, thơ cịn thể tình cảm Hàn Mặc Tử hướng người thôn Vĩ: nhớ mong, khắc khoải, hồi nghi, vơ vọng - Bài thơ cịn tiếng lòng tác giả - người tài hoa hoàn cảnh cận kề với chết ln khao khát u đời, u người Đó thứ tình cảm chân thành mà sâu sắc Hàn Mặc Tử khiến cho thơ tạo cộng hưởng rộng rãi lâu bền tâm trí bạn đọc => Qua cảnh ta hiểu tâm tình người, qua tình quê ta hiểu tình đời mà nhân vật trữ tình thể Hay tình yêu đời, niềm ham sống biểu hiện, minh chứng từ cảm xúc tình cảm trước tranh q thơn Vĩ Từ đó, ta thấy rõ tiếc nuối, nỗi đau bất lực nhà thơ trước mối tình xa xăm, vơ vọng; rõ lòng tha thiết yêu đời, yêu người ... Phải sắc màu kí ức có độ => Rõ ràng cảnh vật Vĩ Dạ in sâu đậm kí ức nhà thơ Phải thấu hiểu gắn bó vi? ??t nên câu thơ xuất thần + Vẻ đẹp người thơn Vĩ: Thấp thống sau cành trúc Đó nét đậm sau nét +... niềm hi vọng, niềm tin yêu + Mở đầu thơ câu hỏi tác giả tự phân thân: Sao anh không chơi thôn Vĩ?, 11 câu tiếp theo, tác giả tự trả lời câu hỏi hình ảnh thơ, ý thơ (như phân tích phía trên) Đây tứ... làm đậm thêm chất trữ tình 2.2 Luyện tập - Trang 40 SGK Những câu hỏi thơ hướng tới có tác dụng vi? ??c biểu tâm trạng tác giả? Trả lời: Những câu hỏi thơ câu hỏi vấn đáp Ở đây, tác giả hỏi đề bày