1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra nhóm hưng yên thanh hoá

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SẢN PHẨM THỰC HÀNH NHÓM 6 HƯNG YÊN + THANH HOÁ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng %Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vậ[.]

SẢN PHẨM THỰC HÀNH NHÓM 6: HƯNG YÊN + THANH HỐ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Nhận biết T T Kĩ Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc Truyện dân gian hiểu (truyền thuyết, cổ tích)./Truyện đồng T N K Q TL Thờ i gian Thông hiểu T N K Q TL Thờ i gian Tổng Vận dụng T N K Q TL Thờ i gian %Tổng điểm Vận dụng cao T N K Q TL Thờ i gian TN TL Thờ i gian 60 0 thoại, truyện ngắn Viết Kể lại trải 40 nghiệm thân./ Kể lại truyền 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 thuyết truyện cổ tích Tởng Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương / Chủ đề Đọc hiểu Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Truyện dân Nhận biết: gian (truyền - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, thuyết, cổ lời người kể chuyện lời nhân vật tích) - Nhận biết người kể chuyện ngơi thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật Nhận biết Thông hiểu TN Vận dụng 2TL 5TN Vận dụng cao - Nêu chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Trình bày điểm giống khác hai nhân vật hai văn Truyện đồng thoại, Nhận biết: - Nêu ấn tượng chung văn truyện ngắn - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thông hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Viết Kể lại Nhận biết: trải nghiệm Thông hiểu: thân Vận dụng: Vận dụng cao: 1TL* Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN 5TN TL TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: … Mấy hơm sau, Mèo Con thuộc tất ngóc ngách từ nhà xuống bếp, từ sân đến ngồi vườn Đến chỗ có gặp gỡ, câu chuyện làm cho Mèo Con ngẫm nghĩ Cả ngày, chạy chơi lúc nghe Bống gọi: “Miu Miu ăn cơm” Bữa trưa ấy, Mèo Con lại nằm lim dim mắt sưởi nắng thềm nhà Mẹ Bống xay cối thóc ù ù, rào rào Mấy gà kêu chiêm chiếp, xúm xít đến nhặt hạt thóc vãi Bỗng chuồng gà nghe quác tiếng thật to Quác quác, Gà Mẹ từ chuồng kêu thất thanh, xòa cánh nhảy tót ngồi, kêu te tái Mèo Con vút băng đến “Quác quác, chết chết” Gà Mẹ mắt long lên, đuôi cánh xù to, cuống quýt Mèo Con lạnh người Một rắn bạnh to cổ, lắc lư cất cao đầu, trườn lên ổ trứng gà ấp “Quác quác! Cậu Miu ơi! Cậu Miu cứu lấy ổ trứng tôi!” Miu khơng kịp suy nghĩ gì, nhảy chồm lên Hổ Mang Phịch, hai rơi xuống đất Hổ Mang cổ bạnh to, mắt hai lửa, lưỡi thè hằn học: “Thằng ranh, mày muốn chết chết” Vút, đầu rắn lao thẳng tới Mèo Con quật đuôi, nhảy sang bên tránh được: “Phì, tao bẻ gãy xương sống mày” Mèo Con thấy phun tợn, lông dựng đứng lên, nanh nhe ra, vuốt nhọn thủ sẵn bốn chân Vút, rắn lại lao nữa, Mèo Con lại vừa vặn tránh “Quác quác, cậu phải nhảy vòng tròn khơng mổ kịp” Gà Mẹ ngồi, kêu to lên Mèo Con mách nước, chồm chồm nhảy tròn xung quanh Hổ Mang cố xoay theo, đầu lắc lư, khơng mổ Bỗng chát tiếng, Hổ Mang gục đầu xuống, quằn quại định chuồn Chát tiếng nữa, Hổ Mang gãy sống lưng nằm thẳng đờ Mẹ Bống tay cầm đòn gánh nện cho giập đầu rắn độc Hổ Mang hết ngọ ngoạy “Cục te cục tác Ối giời, thơi Cám ơn cậu Miu nhé!” Gà Mẹ lục cục nhảy lên chuồng, xem ổ trứng có việc khơng Bống nhà chạy xuống, bế Mèo Con lên: – Úi chào, tí rắn mổ chết Miu chị Mẹ Bống bảo: – Con Miu mà gan, đánh với rắn đấy! (Nguyễn Đình Thi, Cái tết mèo – Cuộc chiến với rắn hổ mang) Thực yêu cầu Câu 1: Văn chứa đoạn trích thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết D.Truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích sử dụng kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ tư Câu 3: Nhân vật đoạn trích ai? A Rắn hổ mang B Bống C Mèo D.Gà mẹ Câu 4: Chi tiết đánh với Hổ Mang thể tính cách Mèo Con? A Dũng cảm B Liều lĩnh C Hiếu thắng D Kiêu căng Câu 5: Văn chứa đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể thái độ Mẹ Bống Mèo Con câu văn cuối đoạn trích? Mẹ Bống…………… dũng cảm Mèo Con A yêu thích B thích thú C khen ngợi D trân trọng Câu 7: Nhận xét sau với chủ đề đoạn trích? A Đoạn trích thể dũng cảm Mèo Con B Đoạn trích thể tình bạn sâu sắc Mèo Con với Gà Mẹ C Đoạn trích thể yêu quý nhân vật dành cho Mèo Con D Đoạn trích thể ngưỡng mộ Gà Mẹ dành cho Mèo Con Câu 8: Từ láy lim dim câu: “Bữa trưa ấy, Mèo Con lại nằm lim dim mắt sưởi nắng thềm nhà.” có tác dụng gì? A Miêu tả hành động Mèo Con B Miêu tả hình dáng Mèo Con C Miêu tả trạng thái Mèo Con D Miêu tả cảm xúc Mèo Con Câu 9: Em có đồng ý với hành động đánh với Hổ Mang Mèo Con đoạn trích khơng? Vì sao? (Viết khoảng – dòng)? Câu 10: Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc đoạn trích? PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I Điểm ĐỌC HIỂU B 0,5 C 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 C 0,5 HS lựa chọn cách trả lời đồng ý/ khơng đồng ý lí giải hợp lí: - Đồng ý Vì hành động dũng cảm, sẵn sàng cứu giúp người khác gặp khó khăn, nguy hiểm - Khơng đồng ý Vì hành động liều lĩnh, đặt thân vào tình nguy hiểm (Cần hành động bình tĩnh, tìm kiếm trợ giúp từ người khác) 10 HS nêu cụ thể số học sau: - Bài học dũng cảm - Bài học đối mặt với khó khăn thử thách 1,0 - Bài học ứng đối kịp thời trước tình bất ngờ - Bài học tương trợ kịp thời gặp khó khăn… PHẦN VIẾT Tiêu chí đánh giá Mức độ Mức (Xuất sắc) Mức (Giỏi) Mức (Khá) Mức (Trung Mức (Yếu) (3.6-4đ) (3-3.5đ) (2.5-2.9đ) bình) (Dưới 2đ) (2-2.4đ) Chọn trải Lựa chọn trải Lựa chọn trải Lựa chọn trải Lựa chọn trải Chưa có trải nghiệm để kể nghiệm sâu sắc nghiệm có ý nghĩa nghiệm để kể nghiệm để kể nghiệm để kể chưa rõ ràng Nội dung trải Nội dung trải Nội dung trải Nội dung trải Nội dung trải Chưa rõ nội dung nghiệm nghiệm phong phú, nghiệm phong phú; nghiệm tương đối nghiệm sơ sài; trải viết tản mạn, hấp dẫn, kiện, kiện chi tiết, đầy đủ; kiện, chi kiện, chi tiết vụn vặt; chưa có chi tiết rõ ràng, rõ ràng tiết rõ ràng thuyết phục chưa rõ ràng, hay kiện hay chi tiết rõ vụn vặt ràng, cụ thể Tính liên kết Các kiện, chi Các kiện, chi Các kiện, chi Các kiện, chi Các kiện, chi việc tiết liên kết tiết liên kết tiết thể tiết chưa thể tiết chưa thể chặt chẽ, thuyết phục logic, chặt chẽ, logic mối liên kết mối liên kết mối liên kết đôi chỗ chưa chặt chặt chẽ chẽ, xuyên rõ ràng suốt Thể cảm xúc Thể cảm xúc Thể cảm xúc Thể cảm xúc Thể cảm xúc Chưa thể hiệnđược trước trải nghiệm trước trải nghiệm trước trải nghiệm trước trải nghiệm trước trải nghiệm cảm xúc trước trải để kể kể cách kể kể kể nghiệm kể thuyết phục từ ngữ phong phú, số từ ngữ rõ ràng số từ ngữ chưa rõ từ ngữ phong phù hợp ràng phú, sinh động Thống Dùng kể chuyện thứ chuyện thứ chuyện thứ chuyện thứ người kể chuyện nhất, người kể Dùng quán nhất, người kể Dùng chuyện Hầu người kể Chưa biết dùng quán chỗ chưa quán toàn câu toàn câu chuyện Diễn đạt kể Dùng quán đôi chỗ nhiều thứ toàn câu toàn câu chưa chuyện người chuyện khơng Mắc lỗi diễn Bài viết mắc Bài viết mắc Bài viết mắc mắc lỗi tả, đạt nhỏ số lỗi diễn đạt nhiều lỗi diễn nhiều lỗi diễn từ ngữ, ngữ pháp không trầm đạt đạt trọng Trình bày Trình bày rõ bố Trình bày rõ bố Trình bày bố cục Chưa thể Chưa thể cục văn; cục văn; rõ văn; chữ bố cục văn; bố cục văn; đẹp, không ràng, không gạch viết rõ ràng, có chữ viết khoa học, chữ viết khó đọc, gạch xố xố chỗ gạch xố có vài chỗ có nhiều chỗ gạch gạch xố Sáng tạo xố Bài viết có ý tưởng Bài viết có ý tưởng Bài viết chưa thể Bài viết khơng có ý Bài viết khơng có ý cách diễn đạt cách diễn đạt rõ ý tưởng tưởng cách cách tưởng cách diễn sáng tạo sáng tạo cách diễn đạt diễn đạt sáng tạo sáng tạo đạt sáng tạo ... tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I Điểm ĐỌC HIỂU B 0,5 C 0,5 C 0,5 A 0,5... TN Vận dụng 2TL 5TN Vận dụng cao - Nêu chủ đề văn - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép... D Kiêu căng Câu 5: Văn chứa đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hoá C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể thái độ Mẹ Bống Mèo

Ngày đăng: 17/02/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w