1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 7 giữa kì ii phù cừ ctst

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 124,69 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 TT Kĩ năng Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL[.]

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK II MÔN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc - Truyện hiểu khoa học viễn tưởng Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 0 1* 1* 1* 25 15 15 30% 30% 60% Tổn g % điểm 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chươn g/ Chủ đề Nội dung/ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu - Truyện Nhận biết: khoa học viễn tưởng - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu, yếu tố mang tính “viễn tưởng” truyện biễn tưởng (những tưởng tượng dựa thành tựu khoa học đương thời) Mức độ đánh giá - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện viễn tưởng - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp, điều mơ tưởng dự báo tương lai mà văn muốn gửi đến người đọc - Chỉ phân tích tính cách nhân vật truyện khoa học viễn tưởng thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhậ Thông Vận Vận n hiểu dụng dụng biết cao TN 2TL 3TN chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc văn Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân 1TL* 5TN 30 3TN 30 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: LỊ CỊ Ơ a Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu: - Góp phần rèn luyện khả ước lượng, di chuyển nhanh nhẹn, khéo léo, tính cẩn thận, tỉ mỉ cho người chơi - Tạo khơng khí vui chơi sôi nổi, thư giãn, vui vẻ b Số lượng, đội hình, địa điểm chơi: - Số lượng người chơi từ 3-5 em, đơng chia thành nhiều nhóm - Địa điểm chơi sân trường, sân nhà… sẽ, phẳng, thoáng mát c Hướng dẫn cách chơi: - Chuẩn bị chơi: + Dùng phấn vẽ hình chơi theo ý thích (kiểu hình chữ nhật hình trịn chữ nhật xen kẽ), 9-11 tùy theo độ tuổi khả người chơi + Làm “cái” trò chơi (miếng chàm) miếng nhựa đặc… nhỏ, dẹt sợi dây điện nhỏ thắt lại với vừa vặn tay cầm ném vào ô chơi + Vẽ đậm vạch đứng để “cái”, vạch ngang đầu ô chơi + Các người chơi “oẳn tù tì” để xếp thứ tự chơi - Bắt đầu chơi: Người chơi đứng vào vạch “cái” (ném “miếng cái” vào có hình vẽ hoa thị), “cái” gần hoa thị trước, dùng gang tay đoạn que làm thước đo cho xác Nếu có 2-3 “cái” chạm “vịng tiêu điểm” phải tính cụ thể từ điểm tâm O để phân thua, khơng xác định rõ ràng người có “cái” phải lại Sau phân định thứ tự xong, người chơi thực động tác chơi chủ yếu sau: Đối với kiểu ô chơi hình chữ nhật: + Đầu tiên, người chơi thảy “miếng cái” vào ô cho “cái” không chạm vào vạch bốn bên được, nhảy lò cị từ số 10 đến hết số nghỉ hai chân, lại lị cị tiếp đến số tìm cách lấy bàn chân lò cò nhảy lên đánh bạt “miếng cái” thẳng vạch đứng ném “cái”, xong nhảy lị cị Nếu khơng đẩy miếng khỏi ô nhảy sang ô khác nằm vạch người chơi thăng mà ngã (có tay chân chạm đất dẫm vạch) làm lượt chơi Đối với người chơi giỏi có sức khỏe, đến số lị cị dùng ngón chân ngón chân trỏ kẹp “miếng cái” nhảy hất lên cao dùng bàn tay đón bắt lấy Đối với người chơi bé nhỏ nhảy lị cị đến số tìm cách cúi xuống nhặt lấy “miếng cái” + Thực động tác tương tự với ô số 2, 3, 4…đến 10 kể ô vòng bán nguyệt đầu ô số + Đi hết số 10 tậu ruộng: Muốn tậu ruộng, phải đứng chỗ có hoa thị mà không giẫm vạch, quay lưng lại ô, tay cầm “miếng cái” ném qua đầu để “miếng cái” rơi xuống ô mà không chạm vạch lấy làm ruộng, đánh dấu X gạch vẽ tùy ý Nếu ném cái ngồi chơi lượt chơi lần ấy, miếng chạm vạch lại lần sau ván chơi Ruộng người chơi nghỉ chân, lị cị qua Nếu lần thứ hai tậu ruộng, người chơi cố tình ném “miếng cái” cho vào ô gần với ô ruộng cũ để lị cị qua chủ ruộng nghỉ liên tiếp lâu Còn ruộng người khác, qua phải lị cị cắt qua mà khơng ngã giẫm vạch, muốn nghỉ ngơi phải xin phép chủ ruộng phải nộp cống chủ ruộng búng tai (sau nhiều lần xin nghỉ chủ ruộng tính búng ln lần) Đối với kiểu chơi có hình trịn xen kẽ: + Cách với phù hợp với người chơi nhỏ tuổi, phải lị cị trịn để hai chân hình chữ nhật Đến số số nhảy quay người lại, đổi chân đứng so với chân trước + Khi tậu ruộng đứng ô số ô số chỗ có hoa thị tùy theo thỏa thuận trước chơi d Luật chơi: - Nếu người chơi thảy “miếng cái” mà trúng vào vạch ô đẩy “miếng cái” trúng vạch nhảy sang ô khác lượt chơi - Khi nhặt “miếng cái” tìm cách đẩy “miếng cái” ngồi ô người chơi phải tư lò cò, chân đứng chân co Nếu thả chân co xuống đất, chống tay xuống đất, bò đất, thằng ngã xuống đất chạm vạch… lượt chơi - Nếu chơi mà “miếng cái” cán mức (nằm vạch vẽ ơ) lượt phải đợi đến lượt sau tiếp Khi đến lượt chơi tiếp tiếp tục thảy “miếng cái” vào lượt chơi trước bị hỏng (ví dụ thảy đến ô thứ hai mà cán mức đến lượt chơi lại tiếp tục thảy vào ô số để chơi tiếp) (In 100 trò chơi dân gian cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, 2014) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Lò cò ô” thuộc loại văn nào? (Biết) A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn tự Câu 2: Văn “Lị cị ơ” cung cấp thơng tin nào? (Biết) A Mục đích, ý nghĩa; chuẩn bị; hướng dẫn cách chơi; luật chơi B Nguồn gốc, chuẩn bị, hướng dẫn cách chơi, luật chơi C Nguồn gốc, chuẩn bị, hướng dẫn cách chơi, hình thức xử phạt D Mục đích, hướng dẫn cách chơi, hình thức xử phạt Câu 3: Văn hướng dẫn cách chơi lị cị khác nhau? (Biết) A cách chơi B cách chơi C cách chơi D cách chơi Câu 4: Ý không nói mục đích trị chơi lị cị ô? (Biết) A Góp phần rèn luyện khả ước lượng cho người chơi B Góp phần rèn luyện khả di chuyển nhanh nhẹn cho người chơi C Góp phần rèn luyện tính chăm cho người chơi D Góp phần rèn luyện tính khéo léo cho người chơi Câu 5: Thông tin mục “Hướng dẫn cách chơi” triển khai theo cách nào? (Hiểu) A Theo trật tự thời gian B Theo quan hệ nhân C Theo mức độ quan trọng thông tin D Theo trình tự khơng gian Câu 6: Cụm từ “tậu ruộng” sử dụng văn nên hiểu nào? (Hiểu) A Dùng tiền để mua mảnh ruộng B Giành phần thưởng lượt chơi C Giành chiến thắng cuối trò chơi D Thu hoạch nhiều sản phẩm từ mảnh ruộng Câu 7: Ý nhận xét số từ sử dụng câu văn sau? (Biết) “Dùng phấn vẽ hình chơi theo ý thích (kiểu hình chữ nhật hình trịn chữ nhật xen kẽ), 9-11 ô tùy theo độ tuổi khả người chơi.” A Số từ biểu thị số lượng xác B Số từ biểu thị số lượng ước chừng C Số từ biểu thị số thứ tự D Số từ biểu thị số lượng Câu 8: Các từ ngữ in đậm đoạn trích có tác dụng việc tạo nên mạch lạc cho đoạn văn? (Hiểu) “Đối với người chơi giỏi có sức khỏe, đến số lị cị dùng ngón chân ngón chân trỏ kẹp “miếng cái” nhảy hất lên cao dùng bàn tay đón bắt lấy Đối với người chơi bé nhỏ nhảy lị cị đến số tìm cách cúi xuống nhặt lấy “miếng cái”.” A Các từ ngữ giúp miêu tả rõ nét hoạt động người chơi lị cị cị B Các từ ngữ chân hoạt động chân có tác dụng làm rõ cách chơi lò C Các từ ngữ trường liên tưởng tạo nên liên kết (phép liên tưởng) câu văn D Các từ ngữ có lặp lại dùng để nhấn mạnh ý câu Câu 9: Theo em, trò chơi dân gian ngày có cịn quan trọng trẻ em hay khơng? Vì sao? (Vận dụng) Câu 10: Nêu vài ưu điểm trò chơi dân gian so với trị chơi sử dụng thiết bị công nghệ (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn bàn tượng nghiện game học sinh (Vận dụng cao) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câu n Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 C 0,5 A 0,5 B 0,5 C 0,5 A 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 I HS trả lời có khơng có tầm quan trọng trị chơi dân 1,0 gian, có lý giải phù hợp 10 HS nêu 02 ưu điểm trị chơi dân gian so với 1,0 trị chơi sử dụng thiết bị công nghệ II VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát 0,25 vấn đề b Xác định yêu cầu đề: suy nghĩ cá nhân tượng số bạn nghiện trị chơi điện tử mà khơng 0,25 quan tâm đến hoạt động vui chơi giải trí khác c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; sau số gợi ý: - Thực trạng nghiện trò chơi điện tử số học sinh - Tác hại việc nghiện trò chơi điện tử - Nguyên nhân việc nghiện trò chơi điện tử 2.5 - Một số giải pháp d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,5 0,5 ... Đồng, 2014) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Lị cị ơ” thuộc loại văn nào? (Biết) A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn thông tin D Văn tự Câu 2: Văn “Lị cị ơ” cung cấp thơng tin nào? (Biết)... thiết bị công nghệ (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn bàn tượng nghiện game học sinh (Vận dụng cao) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn lớp Phầ Câu n Nội dung Điểm... Viết văn biểu cảm (về người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân 1TL* 5TN 30 3TN 30 60 TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN,

Ngày đăng: 17/02/2023, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w