1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra ngữ văn 7 kì 2

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngữ Văn 7, Cánh Diều Thời gian 90 phút A MỤC TIÊU 1 Kiến thức 2 Năng lực 3 Phẩm chất B HÌNH THỨC KIỂM TRA Trắc nghiệm + Tự luận C MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ 1 MA TRẬN ĐỀ TT Kĩ năng Nội[.]

KIỂM TRA HỌC KỲ II Ngữ Văn 7, Cánh Diều Thời gian: 90 phút A MỤC TIÊU Kiến thức Năng lực Phẩm chất B HÌNH THỨC KIỂM TRA Trắc nghiệm + Tự luận C MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Nhận biết Nội Kĩ T dung/đơ năn T n vị kiến g thức TN KQ T L Th ời gia n Thông hiểu T N K Q T L Th ời gia n Tổng Vận dụng T N T K L Q T hờ i gi an điể m % Vận dụng cao T N T K L Q Th ời gia n Tổ ng T T N L Th ời gia n Đọ Truyện c ngắn/T hiể hơ u chữ, 60 4 0 1* 1* 5 0 chữ Viế Viết t văn nghị * 1* 40 luận Tổng Tỉ lệ % 15 20% 40% 0% 10% 10 % Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ TT Chươn g/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết * Nhận biết: TN - Nhận biết đề tài, chi Truyện tiết tiêu biểu văn bản; ngắn/ Thơ kể, đặc điểm lời kể, (thơ chữ, thay đổi ngơi kể; tình thơ chữ) huống, cốt truyện, không gian, thời gian truyện ngắn - Nhận biết đặc điểm thơ: thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, bố cục, hình ảnh tiêu biểu; yếu tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Nhận biết biện pháp tu từ sử dụng văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); thành phần câu (thành phần câu mở rộng) - Xác định nghĩa từ * Thông hiểu: - Nêu chủ đề, thơng điệp văn bản; hiểu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngơn ngữ, giọng điệu cách kể; phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại Thông hiểu Vận Vận dụng dụng cao 2TL 4TN Viết Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Nêu vấn đề suy nghĩ, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ ý kiến - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ; rút chủ đề, thông điệp tác phẩm; phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ, cơng dụng dấu chấm lửng… * Vận dụng: - Thể ý kiến, quan điểm vấn đề đặt ngữ liệu - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Nêu vấn đề suy nghĩ, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ ý kiến Thông hiểu: Viết kiểu bài, nội dung, hình thức Vận dụng: Viết văn, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ ý kiến Vận dụng cao: Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Nêu vấn đề suy nghĩ, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ ý kiến 1TL* Tổng 4TN 4TN TL TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 D ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Bạn đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng trịn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng khắp miền Trăng có nơi Sáng đất nước em… 1968 (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Trả lời từ câu đến câu cách khoanh tròn vào đáp án Câu Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” viết theo thể thơ nào? A Tự B Lục bát C Bốn chữ D Năm chữ Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng B Gieo vần chân C Gieo vần lưng kết hợp vần chân C Gieo vần linh hoạt Câu Ở khổ thơ thứ nhất, trăng so sánh với hình ảnh nào? A Quả chín B Mắt cá C Quả bóng D Cánh rừng xa Câu Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào? A Từ ghép B Từ láy C Từ đồng nghĩa D Từ trái nghĩa Câu Hình ảnh vầng trăng gắn liền với vật (quả chín, mắt cá, bóng…) cho em biết vầng trăng nhìn mắt ai? A Bà nội B Người mẹ C Cô giáo D Trẻ thơ Câu Tác dụng chủ yếu phép tu từ so sánh sử dụng câu thơ: “Trăng bay bóng” gì ? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ C Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm D Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn Câu Theo em, dấu chấm lửng câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có cơng dụng gì ? A Tỏ ý nhiều vật tượng chưa liệt kê hết B Thể chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng C Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm D Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ Câu Ý nghĩa thơ “Trăng ơi… từ đâu đến” gì ? A Nhân vật trữ tình yêu trăng theo cách độc đáo B Trăng quê hương nhân vật trữ tình đẹp C Yêu mến trăng, từ bộc lộ niềm tự hào đất nước nhân vật trữ tình D Ánh trăng q hương nhân vật trữ tình đặc biệt, khơng giống nơi khác Câu Em hiểu câu thơ “Trăng có nơi Sáng đất nước em…”? Câu 10 Từ tình cảm nhân vật trữ tình thơ, bộc lộ tình cảm em với quê hương yêu, đất nước (trong đoạn văn đến câu) II VIẾT (4,0 điểm) Em trình bày ý kiến việc thực tốt 5K thời đại dịch Covid 19? E HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu n I II Môn: Ngữ văn lớp Nội dung ĐỌC HIỂU D B A B D B D C HS nêu cách hiểu khác theo quan điểm cá nhân, cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin trăng đất nước đẹp Nhân vật trữ tình tự hào hình ảnh ánh trăng sáng lung linh cảnh vật tuyệt đẹp, người bình dị, gần gũi đất nước 10 HS nêu tình cảm mà cảm nhận từ thơ Yêu cầu: - Đảm bảo thể thức yêu cầu - Đảm bảo nội dung theo yêu cầu VIẾT a Đảm bảo bố cục văn nghị luận gồm phần MB, TB, KB a Hình thức: Viết hình thức văn nghị luận, đủ bố cục phần, trình bày đẹp, khoa học, diễn đạt lưu loát Nội dung: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: việc thực tốt 5K thời đại dịch Covid 19 * Thân bài: Lần lượt trình bày ý kiến theo trình tự hợp lí HS trình bày ý kiến sau: - Ý kiến 1: Tình hình dịch bệnh Covid 19 việc thực 5K người dân + Lí lẽ 1.1: Tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Dẫn chứng: (….) + Lí lẽ 1.2: Thực trạng việc thực 5K người dân: Giải thích 5K Dẫn chứng (…) - Ý kiến 2: Tác dụng việc thực tốt 5K + Lí lẽ: Thực tốt 5K giúp phòng tránh dịch bệnh cho thân người xung quanh + Dẫn chứng: Phòng tránh dịch bệnh cho thân: Phòng tránh dịch bệnh cho người xung quanh: Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 0,25 0,75 4,0 0.25 0.25 3.0 - Ý kiến 3: Tác hại việc không thực tốt 5K + Lí lẽ: gây tình trạng dịch bệnh lây lan cho thân người xung quanh => tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường,… + Dẫn chứng: - Ý kiến 4: Nguyên nhân việc khơng thực tốt 5K + Lí lẽ: Ý thức người chưa tốt thực theo khuyến cáo Bộ y tế + Dẫn chứng: => Bày tỏ suy nghĩ thân * Kết bài: - Khẳng định lại tầm quan trọng việc thực tốt 5K thời đại dịch Covid 19 - Liên hệ thân d Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,25 Có liên hệ hợp lí; viết lơi cuốn, hấp dẫn ... TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 D ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn Ngữ văn lớp Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: TRĂNG... riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Nhận biết: Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Nêu vấn đề suy nghĩ, đưa lí lẽ chứng để làm sáng... 2TL 4TN Viết Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống Nêu vấn đề suy nghĩ, đưa lí lẽ chứng để làm sáng tỏ ý kiến - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngơn ngữ; rút chủ đề,

Ngày đăng: 17/02/2023, 10:38

Xem thêm:

w