1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MỘT SỐ CĂN CỨ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỒ CHƠI CHO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẦM NON

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 161-164; 149 MỘT SỐ CĂN CỨ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỒ CHƠI CHO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA TRẺ MẦM NON Hồ Lam Hồng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Linh - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Ngày nhận bài: 08/8/2019; ngày chỉnh sửa: 25/8/2019; ngày duyệt đăng: 04/10/2019 Abstract: Currently educational toys are not rich, not really developing children's cognitive and thinking competencies; technical standards are not clear and strict as a basis for production, importexport and management of schools with a basis for quality control and use Therefore, it is very important to build a toy catalog system to classify toys according to each area of the child's development, with technical standards, so that people can be assured of toys for children The article presents a number of bases to build a system of toys for cognitive development of preschool children Keywords: Toys, toy system, toy for cognitive development Mở đầu Vui chơi hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi, đặc biệt trẻ mầm non Vui chơi nhu cầu trẻ Thông qua vui chơi, trẻ phát triển toàn diện mặt: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kĩ thích ứng xã hội Đồ chơi dành cho trẻ thường xem đơn đồ giải trí, giúp trẻ vui chơi Thực tế, đồ chơi có giá trị với trẻ nữa, đứa trẻ học hỏi thứ năm đầu đời qua hoạt động vui chơi đồ chơi cơng cụ học tập hữu ích chúng Đồ chơi thơng minh, kích thích trẻ phát triển tư hay nhằm mục đích bổ sung kiến thức cho trẻ thường gọi đồ chơi giáo dục Đặc điểm đồ chơi xây dựng có tính mục đích cách chơi hàm chứa học vận động, tư hay ghi nhớ… Độ khó đồ chơi phát triển theo độ tuổi khác Các đồ chơi ln phải đảm bảo u cầu tính giáo dục, an tồn tuyệt đối tính thẩm mĩ cho trẻ Bài viết trình bày số xây dựng hệ thống đồ chơi phục vụ hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non Nội dung nghiên cứu 2.1 Căn vào đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non Hãy nhớ lại thời ấu thơ năm tháng đầu đời bạn Đó khoảng thời gian trẻ tìm hiểu giới xung quanh giác quan cách sờ, nhìn, lắng nghe, ngửi hay nếm… lần dùng tay để chạm vào đồ vật học điều Giờ đứa trẻ tuổi, q trình tìm hiểu trở nên sâu sắc chín chắn Sự nắm bắt ngôn ngữ trẻ ngày phát triển, đồng thời trẻ bắt đầu hình thành liên tưởng vật, hành động khái niệm Trẻ nghĩ đến việc giải số vấn đề đơn giản dựa vốn kinh nghiệm, hiểu biết kĩ cá nhân Đây hình thức học theo phương pháp “thử sai” hình thành đầu trẻ thay trực tiếp tiếp xúc với đồ vật Khi trí nhớ khả tư trẻ phát triển, trẻ bắt đầu hiểu khái niệm đơn giản không gian, thời gian như: “Con ăn cơm xong, mẹ cho sang nhà chị Thủy chơi nhé” Trẻ làm quen với hình dạng Bắt đầu từ 1,5 đến tuổi, trẻ nhận số hình dạng (hình trịn, hình vng, hình tam giác) Cùng với phát triển theo thời gian, số lượng hình mà trẻ nhận ngày tăng (hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, hình bầu dục, hình nón, hình elip, hình ngơi sao, hình trái tim, hình ngũ giác, lục giác, bát giác, hình chữ thập, hình trăng khuyết…) Đồng thời, sau tuổi, trẻ nhận hình khối (hình chóp/hình kim tự tháp, hình nón, hình lập phương, hình trụ, hình cầu, hình hộp chữ nhật) Trẻ bắt đầu hiểu mối liên quan vật Trẻ tuổi bắt đầu học làm quen với khái niệm ghép ghép vật giống thành đôi (ghép đôi dép/giầy; ghép đơi găng tay; bỏ hình lỗ…), dần đến ghép vật giống có kích thước khác (chơi lồng hộp, xếp tháp…) Đến lứa tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu hiểu mối liên quan hình, xếp hình nhỏ với tạo hình lớn (xem hình 1) 161 Hình Ghép hình nhỏ để hình lớn Email: hoalinh68@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 161-164; 149 Đến tuổi, trẻ ghép theo logic vật tượng như: vung - nồi; kéo - vải; Bút - giấy; bát - thìa; áo - quần… đồng thời, trẻ nhận biết tốt thời gian Trẻ làm quen với màu sắc Khi bước sang 1,5 tuổi, trẻ nhận biết phân biệt số màu sắc (màu xanh, màu đỏ màu vàng) Dần dần khả nhận phân biệt màu khác với số lượng nhiều Đến tuổi, trẻ phân biệt 9-11 màu mơi trường xung quanh Trẻ học trình tự quy luật Trẻ bắt đầu kết hợp nhiều hoạt động khác để tạo trình tự logic, nhận quy luật xếp đồ vật theo quy luật định Trẻ nhỏ chơi từ đồ chơi sang đồ chơi khác cách ngẫu nhiên, trẻ học cách thực quy trình làm việc hiểu việc làm có trình tự định cần tn thủ Đến tuổi trẻ bắt đầu nhận quy luật đơn giản (xếp hạt màu xanh - màu đỏ - màu xanh…), dần đến tuổi trẻ nhận quy luật phức tạp (xanh xanh - vàng; xanh xanh…; đến xanh xanh - đỏ - vàng vàng; xanh xanh…) Lúc đầu trẻ nhận mẫu thực xếp theo mẫu cho sẵn Đến tuổi trở ra, trẻ tự tạo mẫu theo cách riêng Trẻ tự xây dựng vốn hiểu biết thơng qua q trình hoạt động trải nghiệm Trẻ học tiếp nhận kiến thức qua chơi, qua thực hành (cuộn để làm sâu từ chuối, làm trâu từ đa với đầu ngoe nguẩy…), qua hoạt động khám phá khoa học (khi trẻ thực dự án ve sầu, trẻ tìm kiếm xác ve lột cây, soi bắt ve phát đặc điểm cấu tạo; tiếp trẻ quan sát mơ tả đặc điểm ve; xem phim trình phát triển, đời sống ve… cuối tạo nên ve sầu nhiều cách khác như: nặn, cuộn giấy lại làm với người lớn ve từ buzi phế thải….), qua hoạt động thí nghiệm khoa học (khám phá đặc điểm nước không màu, không mùi không vị; trẻ cho thêm đường/muối vào cốc nước nào?, tăng thêm lượng đường/muối điều xảy ra; ta vắt nước cam/hịa bột cam vào cốc nước uống điều xảy ra…) hoạt động trải nghiệm (trẻ cảm nhận trực tiếp chân trần cát, sỏi/đá, nước, cỏ…; trẻ có cảm giác khác cát, xi măng, bãi cỏ ) Khả phân loại trẻ Ở độ tuổi nhà trẻ, trẻ thường nhận biết vật đơn lẻ, cuối độ tuổi mẫu giáo trẻ nhận giống khác hai vật thân thuộc, phân loại chúng theo dấu hiệu đặc trưng (hình dạng, màu sắc), sau dần khả phân loại phân nhóm trẻ tăng lên, trẻ lúc phân loại thành nhóm (nhóm màu vàng, nhóm màu đỏ nhóm màu xanh; hạt đậu đỏ, đậu xanh đậu đen…) Chỉ đến tuổi trẻ có khả phân loại theo nhiều cách khác như: kích cỡ, chất liệu, chức năng, số lượng, bề mặt, cấu tạo, mối quan hệ… Khả nhận biết số lượng dựa yếu tố trực quan Ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ nhận biết nhiều Đến tuổi trẻ bắt đầu học đếm đầu ngón tay (đây trị chơi mà trẻ thích), trẻ đếm đồ vật cụ thể làm quen với chữ số gắn với số lượng Khả nhận biết không gian trẻ Khi tập đi, trẻ thường nhận biết diễn trước mắt mình, đến tuổi nhận biết vị trí tương đối vật Từ đến 2,5 tuổi trẻ nắm bắt khoảng cách tương đối không gian, điều thể “Ở đó”, “Chỗ nào”, “Bên trong”, “Bên ngoài”, “Đi xa”, “Gần” “Xa”, “Trên” “Dưới” “Trong” “Ngoài” Trẻ nhận biết tốt kích thước, số lượng mối quan hệ khác không gian Khả suy luận đứa trẻ tuổi thường khó, sau tuổi lại khác Trẻ bé nhận thức chủ yếu tiếp xúc trực tiếp với vật tượng Trẻ nhìn nhận việc theo khía cạnh đơn giản Nhưng sau tuổi, trẻ suy luận nhiều điều “cái rơi xuống nước chìm đấy; Nếu cho thìa muối vào cốc nước mặn lắm…” Sự phát triển nhận thức tập trung vào giúp trẻ học cách học Trẻ tuổi dành phần lớn thời gian để đặt câu hỏi thứ xảy xung quanh như: “cái gì? vậy?”; “Tại phải làm thế?” trẻ ý tới câu trả lời bạn miễn câu trả lời đơn giản có trọng tâm Nếu câu hỏi “Tại mặt trời tỏa sáng?” “Tại chó khơng thể nói chuyện với con?”, trẻ tìm hiểu qua câu chuyện, sách vào mạng để đọc thông tin ánh nắng mặt trời câu chuyện chó cho trẻ nghe Hãy trả lời câu hỏi cách nghiêm túc Có vậy, trẻ mở rộng kiến thức, thỏa mãn trí tị mò, trẻ học suy nghĩ rõ ràng Ở trẻ học cách tìm kiếm thơng tin nhiều cách khác cách xử lí thơng tin Bốn tuổi, trẻ bắt đầu khám phá nhiều khái niệm qua hoạt động học trường Lúc trẻ hiểu ngày chia thành buổi sáng, buổi chiều buổi tối; có mùa khác năm; chí trẻ học sinh nhật phải trải qua hết mùa, 12 tháng năm - trình tự thời gian Khi tuổi, trẻ biết số ngày tuần ngày tính phút Đồng thời trẻ hiểu ý tưởng đếm số, bảng chữ cái, mối quan hệ kích thước (như to, lớn, nhỏ) tên hình dạng 162 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 161-164; 149 hình học Đồng thời, trẻ học cách đếm cho đúng, không trùng lặp lại, cách đo vật phép đo khác nhau, cách xem đồng hồ nhận biết trình tự thời gian ngày, cách nhận biết mặt đồng tiền cách sử dụng chúng… nhiều kĩ khác 2.2 Căn vào đặc điểm học trẻ mầm non Xuất phát từ đặc điểm phát triển nhận thức, nhận thấy trẻ mầm non học nào? Đây câu hỏi cần thiết hấp dẫn, có hiểu rõ trẻ học có cách tiếp cận phù hợp thiết kế đồ dùng đồ chơi cho hoạt động Toán Khám phá khoa học - Trẻ mầm non học qua bắt chước: Phương thức học trẻ mầm non chủ yếu qua bắt chước “nhìn bắt chước làm theo người lớn”; bắt chước thao tác làm theo mẫu người khác Đây phương thức học phổ biến giai đoạn đầu (dưới tuổi, nhìn thấy người lớn vỗ tay làm theo, nghe thấy câu vỗ tay trẻ tự biết yêu cầu thực vỗ tay) Giai đoạn nhà trẻ, trẻ học cách sử dụng nguyên vật liệu cách đơn lẻ (học cách cầm đồ chơi nhỏ xíu thả xuống; học cách cầm sử dụng thìa đúng; cách sử dụng cầm bút nghuệch ngoặc mặt giấy/bìa; cách sử dụng bút lơng để bơi màu lên giấy…) Khi sử dụng thành thạo đồ dùng, đồ chơi, trẻ chủ động tìm hiểu cách sử dụng đồ vật khác môi trường Kể nhìn thấy bóng rơi vào gầm giường muốn lấy, trẻ quan sát thấy người lớn lấy cách dùng gậy để khều, sau trẻ bắt chước làm theo Học qua bắt chước giúp trẻ lĩnh hội phương thức thực hành động cách thục, trẻ dần chủ động học hành vi khác cách nhanh sở vốn kinh nghiệm sẵn có - Trẻ học qua thực hành trải nghiệm, trị chơi, làm thí nghiệm: Bước qua giai đoạn bắt chước hành vi mẫu người khác, trẻ tiếp tục thực hành hay vận dụng hiểu biết, vào tình cụ thể, trò chơi tương ứng như: sau trẻ bắt chước làm theo thao tác đơn lẻ (cách sử dụng thìa bát để xúc nào?; lau mặt nào?; cách uống nước nào? ) sau trẻ vận dụng kĩ đơn lẻ vào trị chơi “cho búp bê ăn”, mà đó, trẻ thực loạt thao tác cách chăm sóc em bé Việc thực hành trẻ thực tình thực tế sống, qua “thử nghiệm” học rút từ “thử sai” Song học quý giá phát triển nhận thức trẻ ghi đậm dấu ấn não (bỏ khối hình vng vào hộp, trẻ thử nhận khối vng phải vào lỗ hình vng, khối trịn vào lỗ trịn; hay trị chơi xếp hình vào ơ, sau nhiều thử nghiệm, trẻ tìm mối tương quan vừa khít vào khn hình đó) Bằng trải nghiệm thực tế (nếm miếng quả), trẻ nhận rằng, với miếng có màu sắc, mùi hương ăn ngon, ngọt; cịn miếng khác chua Sau trải nghiệm vậy, sau đưa miếng chanh (dựa đặc điểm màu mùi), trẻ từ chối lắc đầu khơng ăn, cịn đưa miếng dưa hấu miếng cam trẻ cầm đưa vào miệng Quá trình học qua thực hành trải nghiệm trẻ sử dụng tối đa giác quan để cảm nhận tiếp nhận thơng tin từ bên ngồi trở thành kinh nghiệm, hiểu biết hay kĩ cá nhân - Trẻ học qua chia sẻ, thảo luận hay trao đổi: Khi ngôn ngữ phát triển, trẻ tích lũy số vốn từ, câu định gắn với việc hiểu nghĩa từ câu đó, trẻ nhanh chóng bước sang nấc thang - học qua chia sẻ, trao đổi, thảo luận… Đến lúc đó, trẻ cần nghe hiểu người lớn trao đổi điều Quá trình giúp trẻ học nhanh hơn, thu lượm nhiều kiến thức, kinh nghiệm Việc học qua chia sẻ thực qua hoạt động khác như: trao đổi (nghe người lớn dẫn, đưa yêu cầu, giảng giải/giải thích kết hợp với yếu tố trực quan…) qua trị chuyện, đàm thoại, thảo luận hình thức hỏi - đáp; qua câu chuyện, thơ, hát Trong thực tế, hình thức hỏi đáp sử dụng nhiều, giúp định hướng cho trẻ tập trung ý vào quan sát, suy nghĩ tìm cách trả lời câu hỏi hay trình bày ý kiến cá nhân Khi vốn kinh nghiệm, hiểu biết trẻ có, kèm theo khả ngôn ngữ trẻ phát triển tốt, trẻ trình bày, mơ tả, kể lại, diễn tả (có thể vừa dùng lời vừa dùng hành động minh họa) Khi trẻ trình bày vấn đề, tức lúc trẻ chia sẻ kinh nghiệm hiểu biết với bạn trang lứa Các bạn vừa học cách lắng nghe để hiểu, đồng thời lúc học cách ngắn qua kinh nghiệm người khác - Trẻ học qua tư duy, suy luận, đốn: Trong q trình bắt chước, thực hành trải nghiệm hay chia sẻ, trẻ không học cách thụ động, mà trẻ học cách tích cực nhờ q trình tư duy, suy luận, suy diễn, phản biện, đoán/dự đoán… Quan sát bảng có hình, trẻ tự nhận quy luật hình xếp hình theo quy luật định Giáo viên không cần hướng dẫn cách trẻ xếp mà gợi ý “con nhìn kĩ có nhận xét quy luật này” Rất cần thiết buộc trẻ phải tự suy nghĩ tìm câu trả lời sau gợi ý cô giáo Các câu hỏi “tại lại nghĩ vậy?” để trẻ phải trình bày lời nói cá nhân nguyên tắc quy luật Với câu hỏi: “Điều xảy thả vật vào nước?”, trẻ đoán/ dự đoán kết Điều đốn sai Nhưng điều thú vị kích thích trẻ phải động não suy nghĩ, để nói dự đốn (khi trẻ nói dự đốn trẻ học cách 163 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 161-164; 149 tự tin, học cách trình bày/thuyết phục tư ngơn tập cho thân Trẻ tự xây dựng vốn hiểu biết, kinh ngữ cá nhân) Để khẳng định kết quả, trẻ thực nghiệm xuất phát từ cách học cá nhân bền vững trình thử nghiệm kiểm chứng học cách quan sát Niềm Đồng thời, trẻ hiểu hiểu biết, thơng tin vui vỡ ịa thấy kết dự đốn - điều có từ nhiều nguồn khác nhau, nên cần học cách tìm tạo nên niềm vui sướng khuyến khích cảm hứng kiếm thơng tin, xử lí thơng tin cách khác tìm hiểu khám phá Nếu kết không dự Xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ học đoán, trẻ thận trọng, tập suy luận, suy diễn để đưa kết hoạt động nhận thức, sở định hướng luận đúng, song lúc cần giúp đỡ, động mục tiêu nội dung giáo dục phát triển nhận thức viên giáo viên Tất nhiên, q trình học, trẻ có chương trình giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT, kết hợp đan xen phương thức học cách xây dựng hệ thống đồ chơi phục vụ hoạt linh hoạt để đạt hiệu cao Quan trọng động nhận thức cho trẻ mầm non sau (bảng 2): giáo viên trẻ tự học để hình thành kĩ học Bảng Hệ thống đồ chơi phục vụ hoạt động phát triển nhận thức mơn Tốn STT Khái niệm Các hoạt động Đồ chơi tương ứng Ghép hai vật giống Bộ đồ chơi giúp trẻ biết cách ghép thành cặp đôi theo thành cặp đôi nhiều cách Ghép Ghép vật không giống Bộ đồ chơi, tranh ảnh giúp trẻ chơi ghép không giống nhau Ghép theo số lượng Bộ đồ chơi, tranh ảnh giúp trẻ chơi ghép theo số lượng Phân loại theo đặc Bộ đồ chơi để giúp trẻ phân loại đồ vật theo nhiều cách, Phân loại điểm/đặc tính đặc điểm Xếp theo Xếp theo trình tự theo Bộ đồ chơi giúp trẻ học cách xếp theo trình tự theo trình tự cách tiêu chí Thước đo Cân Đo lường Đo lường ước lượng Các cốc đo lường thể tích nước ước lượng theo tiêu chí khác Đồng hồ Tiền Đường loại (đường tròn, đường thẳng, đường Đường tròn, đường thẳng, đường cong, đường ziczac… cong, đường ziczac…) Hình dạng Các hình hình học Các hình học Vật thể chiều/hình khối Các khối Số đếm Nhận biết mặt chữ số Bộ số Số thứ tự Bộ số Số thứ tự Trình tự tượng Bộ tranh STT Bảng Hệ thống đồ chơi phục vụ hoạt động phát triển nhận thức môn Khám phá khoa học Khái niệm Các hoạt động Đồ chơi tương ứng Bộ đồ chơi phát triển giác quan Phát triển giác quan Phát triển giác quan cho trẻ Sử dụng cơng cụ để Nam châm, kính hiển vi, ảnh, rổ Nghiên cứu khám phá nghiên cứu khám phá rá, đánh trứng; cối chày… Điểm giống khác Bộ tranh Phát triển kĩ quan Sự thay đổi, biến đổi vật tượng Bộ tranh sát, so sánh phân loại Phân loại vật liệu, kiện, tượng Bộ tranh Khái quát hoá Bộ tranh biểu bảng (Xem tiếp trang 149) 164 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 145-149 nước, mã số ĐTĐL-2004/23, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục [8] Weiss, B - Hoang-Minh, Dang - Victoria, K.N, et al (2012) A Model for Sustainable Development of Child Mental Health Infrastructure in the LMIC World: Vietnam as a Case Example International Perspective in Psychology: Research, Practice, Consultation, Vol 1, N1, pp 63-77 [9] Hoang, Minh Dang - Weiss, B (2012) Mental Health Education and Training in Vietnam In Health Education in Context: An International Perspective of the Development of Health Education in Schools and Local Communities Rotterdam, The Netherlands: Sense Publishers, pp 243-252 [10] Lescarret - Guyeydan M - Tran Thu Huong Dang Hoang-Minh (2007) Création d’une filière de psychologie clinique au Vietnam In A Sauvet & JP Martineau (Eds) La formation professionnelle des psychologues cliniciens et l’université, Toulouse: Erès., pp 413-419 [11] Trần Trọng Thủy (chủ biên, 2001) Một số đặc điểm sinh lí tâm lí học sinh tiểu học ngày NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Trần Trọng Thủy (chủ biên, 2006) Các số sinh lí tâm lí học sinh phổ thông NXB Giáo dục [13] Đào Thị Oanh (2008) Thực trạng biểu số xúc cảm kĩ đương đầu với xúc cảm tiêu cực thiếu niên Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2007-17-59, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [14] Đào Thị Oanh (2010) Nghiên cứu trí tuệ xúc cảm việc giáo dục trí tuệ xúc cảm cho học sinh trung học sở gia đình nhà trường Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2009-17-183, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Nguyễn Huy Tú (2000) Nghiên cứu ứng dụng trắc nghiệm sáng tạo TSD - Z Klaus K Urban trẻ em tuổi học sinh tiểu học Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số: B98-49-56, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [16] Trần Kiều (2005) Nghiên cứu phát triển trí tuệ (chỉ số IQ, CQ, EQ,) học sinh, sinh viên lao động trẻ đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà Nước KX-05, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [17] Nguyễn Công Khanh (2006) Kết khảo sát tiềm nghề nghiệp lứa tuổi trung học sở Tạp chí Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 13, tr 21-25 [18] Nguyễn Công Khanh (2009) Phương pháp giáo dục phát triển trí sáng tạo cho trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục, số 205; tr 16-17 [19] Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (1994) Các giá trị truyền thống người Việt Nam Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà Nước KX-07, đề tài KX-07-02 [20] Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2004) Giáo dục phổ thông hướng nghiệp, tảng để phát triển nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, đề tài KX-05-09 MỘT SỐ CĂN CỨ XÂY DỰNG HỆ THỐNG (Tiếp theo trang 164) Kết luận Từ nghiên cứu trên, thấy rằng, việc xây dựng hệ thống đồ chơi cần phải dựa vào đặc điểm phát triển nhận thức, nhu cầu chơi cách học trẻ phù hợp với độ tuổi, góp phần thực Chương trình giáo dục mầm non theo định hướng đổi Hệ thống đồ chơi cần thiết kế nhằm hình thành kiến thức kĩ thực hành cho trẻ theo hoạt động Toán hay khám phá khoa học Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/VBHN-BGDĐ, ngày 24/01/2017) [2] Hughes, FP (2010) Children, play, and development SAGE [3] Hồ Lam Hồng (2002) Những đặc điểm tâm lí hoạt động ngôn ngữ hoạt động kể chuyện trẻ mẫu giáo Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [4] Regina, MM - Kenneth, RG (2012) The Importance of Play in Promoting Healthy Child Development and Maintaining Strong Parent-Child Bond: Focus on Children in Poverty American Academy of Pediatrics [5] Phan Lan Anh (2010) Trò chơi với phát triển khả tiền đọc, viết trẻ mầm non Tạp chí Giáo dục, số 230, tr 30-31 [6] Đào Thanh Âm (chủ biên, 2003) Giáo dục học mầm non (3 tập) NXB Đại học Sư phạm [7] Glenn Doman - Janet Doman (2015) Dạy trẻ biết đọc sớm (người dịch: Mai Hoa) NXB Lao động Xã hội 149

Ngày đăng: 17/02/2023, 06:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w