1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 12 mon cong nghe thiet ke va cong nghe lop 10 ket noi tri thuc voi cuoc song

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

? Quan sát hình biểu diễn nhà và trả lời vào phiếu học tập số 1: 1.Hai hình vẽ sau cùng mô tả một nhà Em hãy quan sát và nêu sự khác của hình, hình nào giớng với thực tế hơn? Tại sao? Kết luận: - Các đường song song thực tế thì hình 12.1a vẫn song song - Các viên gạch hình 12.1a gần hay xa thì đều bằng - Ở hình 12.1b viên gạch và cửa số càng ở xa thì càng nhỏ lại - Các đường song song thực tế thì hình 12.1b tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần giống quan sát thực tế - Hình 12.1b giống với thực tế Vì tạo cho người xem ấn tượng về khoảng cách xa gần giống quan sát thực tế I Nội dung của phương pháp hình chiếu phối cảnh Quan sát hình 12.2 và mô tả mối quan hệ giữa các yếu tố:điểm nhìn, mặt phẳng tầm mắt, mặt tranh, mặt phẳng vật thể và đường chân trời Quan sát hình 12.3 và cho biết: a) Các đoạn thẳng song song với và nằm mặt phẳng song với mặt tranh thì HCPC của chúng thế nào? b)Các đường thẳng song song với và vuông góc với mặt tranh thì HCPC của chúng thế nào? c) Điểm tụ là gì?Điểm tụ có vị trí thế nào so với đường chân trời? Quan sát hình 12.4 và cho biết: a) Mặt phía trước và mặt bên của nhà có song song với mặt tranh không? b) Trên mặt trước và mặt bên của nhà, những đoạn thẳng song song với và song song với mặt phẳng vật thể có HCPC thế nào? Các thành phần Hình chiếu phối cảnh Tâm chiếu Mặt phẳng vật thể Mặt tranh Mặt phẳng tầm mắt Đường chân trời Các thành phần: • Tâm chiếu: mắt người quan sát  điểm nhìn • Mặt phẳng vật thể: mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể cần biểu diễn MẶT PHẲNG VẬT THỂ ĐIỂM NHÌN *Mặt phẳng hình chiếu: mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng gọi mặt tranh MẶT TRANH • -Mặt phẳng tầm mắt: mặt phẳng nằm ngang qua điểm nhìn MẶT PHẲNG TẦM MẮT -Đường chân trời (tt): đường thẳng giao mặt phẳng tầm mắt mặt tranh t t * Hệ thống xây dựng hình chiếu phối c¶nh - Khái niệm: HCPC là hình biểu diễn xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu là điểm nhìn, mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng gọi là mặt tranh - Đặc điểm: tạo cho người xem cảm giác về khoảng cách xa gần giống quan sát thực tế - ứng dụng hình chiếu phối cảnh - Hinh chiếu phối cảnh thường được dùng để biểu diễn công trình có kích thước lớn: nhà cửa, đê đập cầu đường… - Các loại HCPC thường gặpng gặpp HCPC điểm tụ: mặt tranh chọn song song với mặt phẳng vật thể HCPC hai điểm tụ: mặt tranh không song song với mặt phẳng vật thể HCPC điểm tụ HCPC hai ủieồm tuù II vẽ hình chiếu phối cảnh: Vớ duù: cho vật thể hình chữ L Hai hình chiếu vuông goực Hỡnh chieỏu truùc ủo 40 Vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ vật thể đơn giản 30 28 t t F’ Bước 1c 1: Vẽ đường tt nằm ngang làm đường chân trời Bước 1c 2: Chọn điểm F’ tt điểm tụ E’ D’ t t F’ C’ H’ B’ A’ Bước 1c 3: Vẽ Hình chiếu đứng vật thể A’B’C’D’E’H’ E’ D’ t t F’ C’ H’ B’ A’ Bước 1c 4: Nối điểm HCĐ với điểm tụ ... sao? Kết luận: - Các đường song song thực tế thì hình 12. 1a vẫn song song - Các viên gạch hình 12. 1a gần hay xa thì đều bằng - Ở hình 12. 1b viên gạch va? ? cửa số càng ở xa thì... cho biết: a) Các đoạn thẳng song song với va? ? nằm mặt phẳng song với mặt tranh thì HCPC của chúng thế nào? b)Các đường thẳng song song với va? ? vuông góc với mặt tranh thì... có vị tri? ? thế nào so với đường chân trời? Quan sát hình 12. 4 va? ? cho biết: a) Mặt phía trước va? ? mặt bên của nhà có song song với mặt tranh không? b) Trên mặt trước va? ? mặt

Ngày đăng: 17/02/2023, 00:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w