1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề , hdc đề xuất hsg ngữ văn 9

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm 2022 2023 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài 150 phút (Đề thi gồm 02 phần, 06 câu trong 01 trang) Phần I Đọc – hiểu (4,0[.]

MÃ KÍ HIỆU ………………………… ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm 2022 -2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm 02 phần, 06 câu 01 trang) Phần I.Đọc – hiểu (4,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: “Thời gian nhẹ bước mỏi mòn Xin đừng bước lại để mẹ Bao nhiêu gian khổ tháng ngày Xin cho lãnh, kẻo gầy mẹ thêm Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền Con xin sống đẹp niềm mẹ mong Tình mẹ biển đơng Dài, sâu sơng Hồng Hà” (Tình mẹ -Tử Nhi) Câu 1:(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2.(1,5 điểm) Chỉ phân tích biện pháp tu từ có đoạn thơ ? Câu 3.(1,0 điểm) Cảm nhận em tình cảm tác giả mẹ đoạn thơ ? Câu 4.(1,0 điểm) Từ câu thơ “ Con xin sống đẹp niềm mẹ mong”, em có suy nghĩ lẽ sống đẹp thân ? Phần II Tạo lập văn (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Từ đoạn thơ trên, viết văn nghị luận khoảng 02 trang, bàn ý kiến sau: Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm cho chỗ dựa trở nên không cần thiết (B Babbles) Câu (10,0 điểm).Bàn về khả tác động của tác phẩm văn học đến tâm hồn người, nhà văn Nguyễn Đình Thi đã cho rằng: "Mỗi tác phẩm rọi vào bên chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa " (Tiếng nói của văn nghệ - SGK Ngữ văn 9, tập 2, trang 14) Em hiểu thế nào về ý kiến trên? Từ bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy), hãy phân tích và làm rõ “ánh sáng riêng” mà tác phẩm này đã soi rọi vào tâm hồn em Hết - MÃ KÍ HIỆU ……………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI ĐỀ XUẤT CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm 2022- 2023 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 07 trang) Câu Đáp án Câu + Phương thức biểu đạt sử dụng văn là: biểu (0,5 cảm Điểm 0,5 điểm) Câu - Các biện pháp tu từ: nhân hoá thời gian ( nhẹ, bước); phép ẩn dụ (1,5điểm chuyển đổi cảm giác ( thời gian nhẹ bước mỏi mòn); phép so sánh ( ) Tình mẹ biển đơng/ Dài, sâu sông Hồng Hà); Điệp 0,5 từ (hơn cả, xin) - Phân tích tác dụng: 0,25 + Phép nhân hoá kết hợp phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả chân thực bước thời gian cảm giác thương yêu lẫn xót xa chứng kiến già nua, yếu gầy mẹ trước bao thăng trầm, gian khổ nhọc nhằncùng năm tháng trôi qua + Phép so sánh nhấn mạnh tình yêu công ơn trời bể mẹ 0,25 sánh ngang tầm vũ trụ + Điệp từ: nhấn mạnh tình u, niềm kính trọng dành cho mẹ 0,25 -> Qua biện pháp tu từ trên, tác giả thể thấu hiểu, kính 0,25 trọng, biết ơn sâu nặng người mẹ kính yêu Từ đó, nhà thơ muốn nhắn nhủ bạn đọc thơng điệp tình cảm, ý thức, trách nhiệm thân cha mẹ - Trân trọng lời tâm tha thiết Tử Nhi thời 0,25 gian, người mẹ kính u – mong thờ gian đừng “bước lại” để mẹ trẻ trung, khoẻ mạnh, sống - Xúc động trước niềm mong mỏi hi sinh mẹ nhà 0,25 thơ “Bao nhiêu gian khổ tháng ngày/ Xin cho lãnh, kẻo gầy mẹ thêm” Tử Nhi thật vị tha sẵn sàng đón nhận gian khổ để mang lại bình yên cho mẹ - Cảm phục trước lời tự hứa chân thành nhân vật trữ tình 0,25 mẹ “Mẹ ơi, xin bớt muộn phiền/ Con xin sống đẹp niềm Câu mẹ mong” Cụm từ “ sống đẹp” thể quan niệm đắn, phù (1,0 hợp chuẩn mực đạo đức dân tộc, trọn vẹn chữ Hiếu nhà thơ đối điểm) với mẹ - Thấu hiểu tình mẹ qua cách so sánh độc đáo nhà thơ 0,25 tình mẹ “ Tình mẹ biển đơng/ Dài, sâu sơng Hồng Hà” từ nghĩ suy đạo làm cha mẹ - Sống đẹp sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng Sống đẹp 0,25 sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy đơi chân vấp ngã, biết bền lòng dũng cảm vượt qua thử thách, khó khăn để vươn lên, chắp cánh cho ước mơ đưọc bay cao, bay xa Sống đẹp cịn lối sống có văn hóa, biết lịch sự; sống có tri thức, có tình người - Sống đẹp" trước hết phải xuất phát từ lịng nhân ái, từ 0,25 tình yêu trái tim để từ mà sống người khác, để bao dung, thứ tha (1,0 - Sống đẹp sống có ích cho thân, gia đình xã hội… 0,25 điểm) - Phê phán người sống tiêu cực: thờ ơ, vơ cảm, ích kỉ, thụ động, lười nhác… - Cần phải nhận thức rèn luyện thường xuyên để có lẽ sống 0,25 đẹp Biết trau dổi kiến thức, sinh hoạt, vui chơi lành mạnh, tham gia hoạt động xã hội giúp đỡ người nghèo, em bé mồ côi, cụ già ốm đau, không nơi nương tựa, hiếu thuận với cha mẹ… Phần II a Yêu cầu kĩ năng: Học sinh trình bày thể thức Câu văn nghị luận xã hội dung lượng cho phép khoảng 01 trang giấy thi Lập luận chặt chẽ ; bố cục rõ ràng ; diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc; trình bày sẽ ; khơng mắc loại lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 0,5 (6,0 điểm) b Xác định vấn đề cần nghị luận: Sứ mạng người mẹ c Triển khai vấn nghị luận: thí sinh lựa chọn thao tác lập luận theo nhiều cách theo hướng sau: 1/ Mở (0,5 điểm) Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn câu nói 0,5 của(B.Babbles).Sứ mạng người mẹ làm chỗ dựa cho mà làm cho chỗ dựa trở nên không cần thiết 2/ Thân bài: (4,5 điểm) 2.1 Giải thích câu nói (0,5 điểm) -“Sứ mệnh” : Vai trò lớn lao, cao cha mẹ việc nuôi dạy -“Người mẹ”: Người sinh , rộng mái ấm gia đình -“ Chỗ dựa cho cái”: nơi che chở , yêu thương , nơi có 0,5 thể nương tựa =>Ý nghĩa câu : Câu nói đưa quan điểm giáo dục cha mẹ với cai thuyêt phục :Vai trị cha mẹ khơng nằm việc dạy dỗ mà quan trọng để biết sống chủ động , tích cực , khơng dựa dẫm… 2.2 Bình luận (2,0 điểm) - Tại quan điểm đắn :Cuộc sống lúc êm đềm mặt biển mênh mông mà chực chờ nhiều bão tố dội Vì vậy, cần biết tìm cách để vượt qua, ý nghĩa chinh phục thử thách nghị lực thân ( dẫn chứng) Nếu người chưa rèn luyện , khơng phải 0,5 đối mặt với gai dễ gục ngã - Việc hình thành lối sống chủ động, tích cực trình dài địi hỏi nhiều thời gian Cho nên, từ lúc nhỏ, đứa trẻ cần giáo dục cách sống tự lập (dẫn chứng) Dạy từ việc nhỏ chăm sóc thân đến việc học tập đến vấn đề phức tạp 0,5 Theo thời gian tơi luyện, tích lũy kinh nghiệm, vững vàng hơn, trưởng thành - Cha mẹ cần bên cạnh cần tạo cho “khoảng lặng” cần thiết cho đứa trẻ tự suy ngẫm, tự 0,5 định việc làm - Dạy biết tự lập khơng có nghĩa phó mặc q khắt khe, yêu cầu cao - Phê phán 0,5 + Nhiều phụ huynh nuông chiều mức khiến ý thức tự lập Hậu : trước khó khăn  sống thường phương hướng, lúng túng , bi quan ,vô dụng , hành động nơng thiếu suy nghĩ +  Hoặc phó mặc cách tự nhiên theo kiểu “trời sinh tính” , khơng quan tâm uốn nắn 2.3 Bài học nhận thức, hành động, mở rộng vấn đề(2,0 điểm) - Nhận thức: + Bản thân phải cố gắng không dựa dẫm vào giúp sức Tình thương cha mẹ nguồn động viên 0,5 vỏ bọc để lẩn tránh trở ngại đường +Cần tạo yên tâm cha mẹ với mình, cần khẳng định thân - Hành động:Ý kiến vừa học cho nhiều bậc phụ huynh, vừa thể 0,5 cách sống đắn nên phát huy lứa tuổi + Các bậc cha mẹ cần có tình yêu, phương pháp dạy đắn, 0,5 dạy biết tự lập, tự bước đơi chan từ việc nhỏ +Bản thân người cần biết trân trọng tình cảm cha mẹ, nỗ lực cố gắng vươn lên khả năng, sức mạnh để trở 0,5 thành chỗ dựa vững cho cha mẹ 3/ Kết bài: (0,5 điểm) 0,5 Tổng kết, khái quát lại vấn đề, rút học d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Khơng sai Chính tả, dùng từ, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nhỏ, không đáng kể) e Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (thể dấu ấn cá nhân, quan điểm thái độ riêng, sâu sắc), thể ý phản biện không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật.Chính tả dùng từ, đặt câu Yêu cầu kĩ năng: - Kiểm tra lực viết nghị luận văn học, địi hỏi thí sinh phải Phần II huy động kiến thức lí luận văn học, khả cảm thụ thơ, kĩ Câu tạo lập văn để làm 0,5 - Học sinh cảm nhận trình bày theo cách khác nhau, phải rõ hệ thống luận điểm, có lí lẽ, lập ḷn chặt chẽ, (10,0 xác đáng điểm) - Diễn đạt sáng; dùng từ đặt câu chuẩn xác u cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảocác ý sau: 1/ Mở bài: :(0,5 điểm) 0,5 Dẫn dắt vấn đề, trích dẫn câu nói Nguyễn Đình Thi 2/ Thân bài:(8,5 điểm) 2.1 Giải thích ý kiến - Soi rọi vào tâm hồn: Làm bừng sáng, thức tỉnh những điều lương thiện, những điều tốt đẹp tâm hồn người đọc - Ánh sáng riêng: Là những điều tốt đẹp nhất (những điều chân thiện - mĩ) được gửi gắm qua mỗi tác phẩm - Không bao giờ nhòa đi: Không phai nhạt, không thể mất đi, nó được khắc sâu và trở thành ánh sáng của tâm hồn => Ý kiến của Nguyễn Đình Thi đã khẳng định sự tác động mạnh mẽ của tác phẩm văn học: Thức tỉnh tâm hồn người, hướng 1,0 người những điều tốt đẹp nhất => Đây là chức giáo dục, chức cảm hóa của văn học 2.2 Phân tích, làm rõ vấn đề qua bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy * Khái quát về tác phẩm: 1,0 - Hoàn cảnh đời của bài thơ: Khi chiến tranh kết thúc, người lính (Nguyễn Duy) trở về với cuộc sống đời thường - Đề tài: Bài thơ khai thác đề tài về đời sống nội tâm của người lính thời bình, giữa cuộc sống đời thường - Hai hình tượng nghệ thuật trung tâm là ánh trăng và người lính đã góp phần thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm: Lối sống thủy chung tình nghĩa, không thờ bạc bẽo với quá khứ, biết trân trọng giá trị của quá khứ * Ánh sáng riêng từ bài thơ Ánh trăng: - Hình ảnh vầng trăng gắn với những kỉ niệm tuổi thơ, gắn với kỉ niệm một thời lính chiến của nhà thơ đã đánh thức những kỉ niệm, những kí ức lòng mỗi người, đánh thức những cảm xúc 1,0 trẻo, đẹp đẽ nhất mỗi chúng ta về thời quá khứ  (HS phân tích hình ảnh vầng trăng hai khổ thơ đầu) - Những tâm sự mà Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ đã làm thức 4,5 tỉnh lòng người đọc nhiều điều thấm thía: + Giữa bộn bề lo toan của cuộc sống đời thường, giữa những vội vã gấp gáp của nhịp sống hiện đại, người vẫn nên có những khoảnh khắc sống chậm lại để nhìn lại quá khứ + Không được thờ ơ, phũ phàng với quá khứ Sống với ngày hôm không thể hoàn toàn xóa sạch kí ức của ngày hôm qua , thủy chung, giữ trọn vẹn nghĩa tình với quá khứ, trân trọng những điều thiêng liêng đẹp đẽ quá khứ  (HS phân tích các khổ thơ 3, 4, 5, 6) + Dám dũng cảm đối diện với chính bản thân mình, đối diện với lương tâm mình để nhìn nhận rõ những sai lầm Khoảnh khắc lương tâm thức tỉnh là sự thánh thiện, lối sống tình nghĩa, thủy chung được thức tỉnh tâm hồn; sự vô tình vô nghĩa, thái độ sống thờ vô cảm, thậm chí sự vô ơn, bạc bẽo bị đẩy lùi (HS phân tích cái giật mình của nhà thơ câu thơ cuối) * Liên hệ: Gắn vấn đề Nguyễn Duy đặt bài thơ vào cuộc 1,0 sống đương thời và liên hệ với bản thân: - Trong cuộc sống hiện đại đương thời, nhịp sống vội vàng, gấp gáp, người có nhiều to toan, bận rộn nên thờ với quá khứ, thậm chí sống nhanh, sống gấp, thờ với cả những gì thân thuộc diễn xung quanh mình (cả vô tình và cả hữu ý) (HS lấy dẫn chứng và phân tích - Liên hệ bản thân, rút bài học sâu sắc, thấm thía.  3/ Kết bài: Tổng kết, khái quát lại vấn đề 0,5 - Khẳng định sự đúng đắn của ý kiến, khẳng định chức giáo dục, chức cảm hóa tâm hồn người là chức quan nhất của văn học - Khẳng định giá trị của bài thơ Ánh trăng: Có tính giáo dục, có sức mạnh làm thức tỉnh tâm hồn người đọc => Điều này làm nên giá trị nhân văn của tác phẩm  Hết PHẦN KÝ XÁC NHẬN: TỔNG SỐ TRANG (GỒM ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 06 TRANG NGƯỜI RA ĐỀ THI NGƯỜI THẨM ĐỊNH PHẢN BIỆN CỦA TRƯỜNG Đặng Thị Dung Hoàng Như Hoa XÁC NHẬN CỦA BGH ... thức lí luận văn học, khả cảm thụ th? ?, kĩ Câu tạo lập văn để làm 0,5 - Học sinh cảm nhận trình bày theo cách khác nhau, phải rõ hệ thống luận điểm, có lí l? ?, lập ḷn chặt che? ?, (1 0,0 xác đáng... mẹ 3/ Kết bài: ( 0,5 điểm) 0,5 Tổng kết, khái quát lại vấn đê? ?, rút học d Chính t? ?, dùng t? ?, đặt câu: Khơng sai Chính t? ?, dùng t? ?, đặt câu (Hoặc có vài lỗi nh? ?, không đáng kể) e Sáng tạo:... sống có văn hóa, biết lịch sự; sống có tri thức, có tình người - Sống đẹp" trước hết phải xuất phát từ lịng nhân ái, từ 0,2 5 tình u trái tim để từ mà sống người khác, để bao dung, thứ tha ( 1,0 -

Ngày đăng: 16/02/2023, 19:58

w