1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC NHẬN BIẾT một số CHẤT

5 390 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 100,57 KB

Nội dung

CÁC NHẬN BIẾT một số CHẤT

NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT ĐƯỢC – PHẢN ỨNG Li + Dùng ngọn lửa khí không màu đốt dây Pt có mặt muối Na + , K + , Li + . - Ngọn lửa nhuốm màu đỏ Na + - Ngọn lửa nhuốm màu vàng rất đậm K + - Ngọn lửa nhuốm màu tím. Ca 2+ - Dùng dd (NH 4 ) 2 C 2 O 4 (amoni oxalat) - Tạo kết tủa trắng: Ca 2+ + (NH 4 ) 2 C 2 O 4  CaC 2 O 4  + 2NH 4 + - Dùng dd Na 2 CO 3 - Tạo kết tủa trắng: Ca 2+ + Na 2 CO 3  CaCO 3  + 2Na + Ba 2+ - Dùng dung dịch K 2 CrO 4 - Tạo kết tủa vàng tươi: Ba 2+ + CrO 4 2-  BaCrO 4  - Dùng dung dịch Na 2 SO 4 - Tạo kết tủa trắng hồng: Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4  Al 3+ - Dùng dung dịch NaOH, KOH - Tạo kết tủa trắng keo rồi tan: Al 3+ + 2OH -  Al(OH) 3  Al(OH) 3 + 2OH -  AlO 2 - + 2H 2 O - Dùng dung dịch NH 3 đến dư. - Tạo kết tủa trắng keo không tan: Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O  Al(OH) 3  + 3NH 4 + Cr 3+ - Dùng dung dịch NaOH, KOH - Tạo kết tủa rồi tan: Cr 3+ + 3OH -  Cr(OH) 3  Cr(OH) 3 + OH -  CrO 2 - + 2H 2 O - Dùng dung dịch NaOH, KOH (dư) có mặt H 2 O 2 -Tạo kết tủa màu vàng: Cr 3+ + 3OH -  Cr(OH) 3  2Cr(OH) 3 + 3H 2 O 2 + 4OH -  2CrO 4 2- + 8 H 2 O Fe 2+ - Dùng dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit - Dùng dung dịch NaOH, KOH lấy dư hoặc dung dịch NH 3 lấy dư - Fe 2+ làm mất màu dd KMnO 4: MnO 4 - + 5Fe 2+ + 8H +  Mn 2+ + 5Fe 2+ + 4H 2 O - Tạo kết tủa trắng xanh, ngoài không khí thành kết tủa nâu đỏ: Fe 2+ + 2OH -  Fe(OH) 3  Fe 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O  Fe(OH) 2  + 2NH 4 + Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2  4Fe(OH) 3  Fe 3+ - Dùng dung dịch NaOH, KOH lấy dư hoặc dung dịch NH 3 lấy dư - Tạo kết tủa đỏ nâu: Fe 3+ + 3OH -  Fe(OH) 3  Fe 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O  Fe(OH) 3  + 3NH 4 + - Dùng dung dịch thioxianat (SCN - ) - Tạo phức chất màu đỏ máu: Fe 3+ + nSCN -  Fe(SCN) n 3-n ( n: 1  4) FeCl 3 + 3KSCN  Fe(SCN) 3 + 3KCl Cu 2+ - Dùng dung dịch NaOH, KOH - Tạo kết tủa xanh lục: Cu 2+ + 2OH -  Cu(OH) 2  - Dùng dung dịch NH 3 đến dư. - Tạo kết tủa xanh lục tan trong dung dịch NH 3 tạo phức xanh lam đậm: Cu 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O  Cu(OH) 2  + 2NH 4 + Cu(OH) 2 + 4NH 3  Cu(NH 3 ) 4 (OH) 2 Mg 2+ - Dùng dung dịch NaOH, KOH lấy dư hoặc dung dịch NH 3 . - Tạo kết tủa Mg(OH) 2 tan trong dung dịch muối amoni: Mg 2+ + 2OH -  Mg(OH) 2  Mg 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O  Mg(OH) 2  + 2NH 4 + Mg(OH) 2 + 2NH 4 +  Mg 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O - Dùng dung dịch Na 2 HPO 4 có mặt NH 3 - Tạo kết tủa tinh thể màu trắng: Mg 2+ + NH 3 + HPO 4 2-  MgNH 4 PO 4  Zn 2+ - Dùng dung dịch NaOH hoặc NH 3 tạo kết tủa rồi tan. - Zn 2+ + 2OH -  Zn(OH) 2  Zn(OH) 2 + 2OH -  ZnO 2 2- + 2H 2 O - Zn 2+ + 2NH 3 + 2H 2 O  Zn(OH) 2  + 2NH 4 + Zn(OH) 2 + 4NH 3  Zn(NH 3 ) 4 (OH) 2 Pb + - Dùng dung dịch Na 2 S - Tạo kết tủa PbS  màu đen Ag + - Dùng dung dịch NaCl - Tạo kết tủa AgCl màu trắng tan trong NH 3 - Dùng H 2 O có H 2 S - Tạo kết tủa đen: 2Ag + + S 2-  Ag 2 S (đen) NH 4 + - Dùng dung dịch NaOH, KOH - Có khí mùi khai NH 3 bay ra: NH 4 + + OH -  NH 3  + H 2 O NO 3 - - Dùng bột Cu và dung dịch H 2 SO 4 - Bột Cu tan trong dung dịch xanh lam; khí không màu NO bay ra ngoài không khí hóa nâu: 3Cu +8H + + 2NO 3 -  3Cu + + 2NO + 4H 2 O 2NO + O 2  2NO 2 (nâu) SO 4 2- - Dùng dung dịch BaCl 2 - Tạo BaSO4 không tan trong axit: Ba 2+ + SO 4 2-  BaSO 4  SO 3 2- - Dùng dung dịch nước I 2 màu nâu đỏ - Muối SO 3 2- làm mất màu: SO 3 2- + I 2 + H 2 O  SO 4 2- + 2H + + 2I - - Dùng dung dịch HCl - Có khí SO 2 mùi hắc bay ra: SO 3 2- + 2H+  H 2 O + SO 2  Cl - - Dùng dung dịch AgNO 3 /HNO 3 - Tạo kết tủa AgCl màu trắng tan trong NH 3 : Ag + + Cl -  AgCl AgCl + 2NH 3  Ag(NH 3 ) 2 Cl Br - - Dùng dung dịch AgNO 3 /HNO 3 - Tạo AgBr vàng nhạt; AgI vàng đậm không tan trong dung dịch NH 3 I - CO 3 2- - Dùng dung dịch HCl - Có khí CO2 bay ra: CO 3 2- + 2H +  CO 2  + H 2 O - Dùng dung dịch Ca(OH) 2 - Có CaCO 3  trắng: CO 3 2- + Ca 2+  CaCO 3  PO 4 3- - Dùng dung dịch AgNO 3 - Tạo ra Ag 3 PO 4  màu vàng S 2- - Dùng dung dịch Pb(NO 3 ) 2 - Tạo PbS màu đen CHẤT KHÍ CÁCH NHẬN BIẾT HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT ĐƯỢC – PHẢN ỨNG Cl 2 - Dùng dung dịch KI + hồ tinh bột - Dd không màu chuyển thành màu xanh: Cl 2 + 2KI  2KCl + I 2 Tinh bột 2 I+ → màu xanh - Dung dịch Br 2 màu nâu - Dd bị nhạt màu: 5Cl 2 + Br 2 +6H 2 O  10HCl + 2HBrO 3 I 2 (hơi) - Hồ tinh bột - Từ không màu chuyển thành màu xanh. HCl - Dùng dung dịch AgNO3 - Tạo AgCl (trắng) - Dùng giấy quỳ tím ẩm - Quỳ tím hóa đỏ - Dùng NH 3 - Tạo khói trắng (NH 4 Cl) H 2 - Đốt, làm lạnh - Hơi nước đọng lại H 2 O (hơi) - Dùng CuSO 4 khan, không màu - Tạo CuSO 4 .5H2O O 2 - Que đóm tàn đỏ - Bùng cháy - Bột Cu (đỏ) nung nóng - Hóa đen (tạo CuO) SO 2 - Dung dịch Br 2 màu nâu - Dd bị nhạt màu: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 - Dùng dịch KMnO 4 (tím) - Dd bị nhạt màu: 5SO 2 + KMnO 4 + 2H 2 O  2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 2H 2 SO 4 H 2 S - Dùng dung dịch Pb(NO 3 ) 2 - Tạo PbS (đen) NH 3 - Dùng giấy quỳ tím ẩm - Hóa xanh - Dùng HCl đặc - Khói trắng bay ra NO - không khí - Từ không màu  màu nâu (NO 2 ) NO 2 - Quỳ tím - Hóa đỏ: 3NO 2 + H 2 O  2HNO 3 + NO - Làm lạnh - Từ màu nâu  không màu 2NO 2  N 2 O 4 ( không màu) N 2 - Que đóm đang cháy - Tắt CO 2 - Nước vôi trong - Vẩn đục vì tạo CaCO 3  CO - Bột Cu (đen) đun nóng - Cho bột Cu màu đỏ - Dung dịch PbCl 2 - Tạo Pd (vàng): CO + PdCl 2 + H 2 O  Pd + CO 2 + 2HCl NHẬN BIẾT VÀ TÁCH KIM LOẠI Để nhận biết và tách kim loại, cần lưu ý tính chất hóa học đặc trưng của kim loại đó: 1. Chỉ có kim loại kiềm (Na, K,…); Ca, Ba là tan trong nước ở nhiệt độ thường. 2. Chỉ có Be, Zn, Al là tan trong dd bazơ kiềm ở nhiệt độ thường. 3. Chỉ có kim loại đứng trước Hidro trong dãy hoạt động hóa học là tan trong dd HCl, H 2 SO 4 loãng. 4. Al, Fe, Cr không tan trong H 2 SO 4 đặc để nguội, HNO 3 đặc để nguội (đun nóng thì tan) 5. Hầu hết kim loại (trừ Pt, Au) đều tan trong H 2 SO 4 đặc và HNO 3 . 6. Chỉ có các kim loại từ Mg trở đi mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối. BẢNG TÍNH TAN 1. Tất cả các muối chứa Na + ; K + ; NH 4 + ; NO 3 - ; CH 3 COO - đều tan. 2. Đa số các muối chứa Cl - đều tan (trừ AgCl ; PbCl ít tan; CuCl) 3. Đa số các muối chứa SO 4 2- đều tan (trừ BaSO 4 ; PbSO 4 ; SrSO 4 ; CaSO 4 ít tan; Ag 2 SO 4 ít tan). 4. Đa só các muối chứa CO 3 2- (SO 3 2- ) đều không tan ( trừ Li + ; Na + ; K + ; NH4 + tan) 5. Đa só các muối chứa S 2- đều không tan (trừ Na + ; K + ; Ba 2+ ; Ca 2+ ; NH 4 + ). 6. Có 4 bazơ tan: KOH; NaOH; Ca(OH) 2 ; Ba(OH) 2 PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG A + B  C + D (tan) ( hoặc  hoặc axit yếu, nước ( H 2 O, CH 3 COOH)) Axit + Bazơ  Muối + H 2 O Axit + Muối  Muối mới + Axit mới Muối + Bazơ  Muối mới + Bazơ mới Muối + Muối  2 Muối mới.  Nếu chất tham gia là axit thì không cần điều kiệm 2 chất tham gia phải tan.

Ngày đăng: 28/03/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w