1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Tổng hợp cách nhận biết chất môn hóa học lớp 10 năm 2018 mới nhất

14 554 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 128,83 KB

Nội dung

– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh + Nếu không có kết tủa: Kim loại trong oxit là kim loại kiềm Hóa trị I.. - Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT HÓA HỌC

I Với chất khí.

– CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong

– SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom (SO2 + Br2 + 2H2O-> HBr + H2SO4)

– NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh

– Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu

– H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen

– HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ

– Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng

– N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt

– NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ

– NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ

II Dung dịch bazơ.

– Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra)

– Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng

III Dung dịch axit.

– HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng

– H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng

– HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra

IV Dung dịch muối.

– Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng

– Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng

– Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí

– Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen

– Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước

– Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Xanh)

+ Nếu không có kết tủa: Kim loại trong oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I)

+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II)

– Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH)

+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr

+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác

Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Đỏ

Trang 2

NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT I/ Nguyên tắc và yêu cầu khi giải bài tập nhận biết.

- Muốn nhận biết hay phân biệt các chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng và có các hiện tượng: như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như nung ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước,

- Phản ứng hoá học được chọn để nhận biết là phản ứng đặc trưng đơn giản và có dấu hiệu rõ rệt Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm

- Tất cả các chất được lựa chọn dùng để nhận biết các hoá chất theo yêu cầu của đề bài, đều được coi là thuốc thử

- Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít nhất phải có hai hoá chất trở lên) nhưng mục

đích cuối cùng của phân biệt cũng là để nhận biết tên của một số hoá chất nào đó.

II/ Phương pháp làm bài.

1/ Chiết (Trích mẫu thử) các chất vào nhận biết vào các ống nghiệm.(đánh số)

2/ Chọn thuốc thử thích hợp (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử nào khác)

3/ Cho vào các ống nghiệm ghi nhận các hiện tượng và rút ra kết luận đã nhận biết, phân biệt được hoá chất nào

4/ Viết PTHH minh hoạ

III/ Các dạng bài tập thường gặp.

- Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt

- Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp

- Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch

- Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau:

+ Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn)

+ Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn)

+ Nhận biết không được dùng thuốc thử bên ngoài

1 Đối với chất khí:

- Khí CO2: Dùng dung dịch nước vôi trong có dư, hiện tượng xảy ra là làm đục nước vôi trong

- Khí SO2: Có mùi hắc khó ngửi, làm phai màu hoa hồng hoặc Làm mất màu dung dịch nước Brôm hoặc Làm mất màu dung dịch thuốc tím

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

- Khí NH3: Có mùi khai, làm cho quỳ tím tẩm ướt hoá xanh

- Khí clo: Dùng dung dịch KI + Hồ tinh bột để thử clo làm dung dịch từ màu trắng chuyển thành màu xanh

Cl2 + KI 2KCl + I2

- Khí H2S: Có mùi trứng thối, dùng dung dịch Pb(NO3)2 để tạo thành PbS kết tủa màu đen

- Khí HCl: Làm giấy quỳ tẩm ướt hoá đỏ hoặc sục vào dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa màu trắng của AgCl

- Khí N2: Đưa que diêm đỏ vào làm que diêm tắt

- Khí NO ( không màu ): Để ngoài không khí hoá màu nâu đỏ

- Khí NO2 ( màu nâu đỏ ): Mùi hắc, làm quỳ tím tẩm ướt hoá đỏ

4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3

2 Nhận biết dung dịch bazơ (kiềm): Làm quỳ tím hoá xanh.

- Nhận biết Ca(OH)2:

Dùng CO2 sục vào đến khi xuất hiện kết tủa thì dừng lại

Dùng Na2CO3 để tạo thành kết tủa màu trắng của CaCO3

- Nhận biết Ba(OH)2:

Trang 3

Dùng dung dịch H2SO4 để tạo thành kết tủa màu trắng của BaSO4.

3 Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ

- Dung dịch HCl: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu trắng của AgCl

- Dung dịch H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2 tạo ra kết tủa BaSO4

- Dung dịch HNO3: Dùng bột đồng đỏ và đun ở nhiệt độ cao làm xuất hiện dung dịch màu xanh và

có khí màu nâu thoát ra của NO2

- Dung dịch H2S: Dùng dung dịch Pb(NO3)2 xuất hiện kết tủa màu đen của PbS

- Dung dịch H3PO4: Dùng dung dịch AgNO3 làm xuất hiện kết tủa màu vàng của Ag3PO4

4 Nhận biết các dung dịch muối:

- Muối clorua: Dùng dung dịch AgNO3

- Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 hoặc Ba(OH)2

- Muối cacbonat: Dùng dung dịch HCl hoặc H2SO4

- Muối sunfua: Dùng dung dịch Pb(NO3)2

- Muối phôtphat: Dùng dung dịch AgNO3 hoặc dùng dung dịch CaCl2, Ca(OH)2 làm xuất hiện kết tủa mùa trắng của Ca3(PO4)2

5. Nhận biết các oxit của kim loại.

* Hỗn hợp oxit: hoà tan từng oxit vào nước (2 nhóm: tan trong nước và không tan)

- Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2

+ Nếu không có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm

+ Nếu xuát hiện kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ

- Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ

+ Nếu oxit tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Be, Al, Zn, Cr

+ Nếu oxit không tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ

6 Nhận biết một số oxit khác:

- (Na2O; K2O; BaO) cho tác dụng với nước > dd trong suốt, làm xanh quỳ tím

- (ZnO; Al2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ

- CuO tan trong dung dịch axit tạo thành đung dịch có màu xanh đặc trưng

- P2O5 cho tác dụng với nước > dd làm quỳ tím hoá đỏ

- MnO2 cho tác dụng với dd HCl đặc có khí màu vàng xuất hiện

- SiO2 không tan trong nước, nhưng tan trong dd NaOH hoặc dd HF

Trang 4

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

1 Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng

2 Al(OH)3 : kết tủa trang keo

3 FeCl2: dung dịch lục nhạt

4 Fe3O4(rắn): màu nâu đen

5 NaCl: màu trắng

6 ZnSO4: dung dịch không màu

7 Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam

8 Al2O3, FeCl3(rắn): màu trắng

9 AlCL3: dung dịch ko màu

10 Cu: màu đỏ

11 Fe: màu trắng xám

12 FeS: màu đen

13 CuO: màu đen

14 P2O5(rắn): màu trắng

15 Ag3PO4: kết tủa vàng

16 S(rắn): màu vàng

17 iốt(rắn): màu tím than

18 NO(k): hóa nâu trong ko khí

19 NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh

20 Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ

21 Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh

22 Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ

23 CuCl2dung dịch xanh lam

24 CuSO4: dung dịch xanh lam

25 FeSO4: dung dịch lục nhạt

26 Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng

27 FeCl3: dung dịch vàng nâu

28 K2MnO4 : lục thẫm, KMnO4 :tím

29 dd Br2 có màu da cam hoặc đỏ nâu tùy nồng độ

30 BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3, màu trắng

31 I2 rắn màu tím

32 AgCl trắng

33 AgBr vàng nhạt

34 AgI vàng

35 Ag2S màu đen

36 Ag3PO4 (vàng)

37 CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS: Đen

38 MnS: Hồng

39 SnS: Nâu

40 ZnS: Trắng

41 CdS: Vàng

Trang 5

A NHẬN BIẾT CÁC CHẤT

I Nhận biết các chất trong dung dịch

Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình minh hoạ

- Axit

- Bazơ

kiềm

Quỳ tím

- Quỳ tím hoá đỏ

- Quỳ tím hoá xanh

Gốc nitrat

(-NO3) Cu

Tạo khí không màu, để ngoài không khí hoá nâu

8HNO3 + 3Cu 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(không màu) 2NO + O2  2NO2 (màu nâu) Gốc sunfat

(-SO4)

BaCl2 Tạo kết tủa trắng

không tan trong axit

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl Gốc sunfit

(-SO3) - BaCl2

- Axit

- Tạo kết tủa trắng không tan trong axit

- Tạo khí không màu, mùi hắc

Na2SO3 + BaCl2  BaSO3 + 2NaCl Na2SO3 + HCl  BaCl2 + SO2  + H2O

Gốc

cacbonat

(-CO3)

Axit, BaCl2, AgNO3

Tạo khí không màu, tạo kết tủa trắng

CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2  + H2O Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl Na2CO3 + 2AgNO3  Ag2CO3  + 2NaNO3 Gốc

photphat

(-PO4)

AgNO3

Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3

 Ag3PO4  + 3NaNO3 (màu vàng)

Gốc clorua

(-Cl)

AgNO3, Pb(NO3)2

Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3

2NaCl + Pb(NO3)2  PbCl2  + 2NaNO3 Muối

sunfua

(-S)

Axit, Pb(NO3)2

Tạo khí mùi trứng thối (ung)

Tạo kết tủa đen

Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S Na2S + Pb(NO3)2  PbS + 2NaNO3

Trang 6

Muối sắt

(II)

Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó bị hoá nâu ngoài không khí

FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2  + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 

Muốisắt

(III)

Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3

 + 3NaCl

Muối

magie

Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2  + 2NaCl

Muối đồng Tạo kết tủa xanh

lam Cu(NO3)2 +2NaOH  Cu(OH)2

 + 2NaNO3

Muối nhôm Tạo kết tủa trắng,

tan trong NaOH dư AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3

 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH (dư)  NaAlO2 + 2H2O

II Nhận biết các khí vô cơ.

Khí SO2 Ca(OH)2,

Dd nước brom

Làm đục nước vôi trong

Mất màu vàng nâu của dd nước brơm

SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr

Khí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi

trong CO2 + Ca(OH)2  CaCO3

 + H2O

Khí N2 Que diêm đỏ Que diêm tắt

Khí NH3 Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá

xanh Khí CO

CuO (đen) Chuyển CuO (đen)thành đỏ. CO + CuO

o

t

  Cu + CO2  (đen) (đỏ)

Khí HCl -Quỳ tím ẩm

ướt

- AgNO3

- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ

- Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3  AgCl

 + HNO3

Khí H2S Pb(NO3)2 Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3

Khí Cl2 Giấy tẩm hồ

tinh bột

Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột Axit HNO3

Bột Cu Có khí màu nâu

xuất hiện 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2

 + 2H2O

Trang 7

B BÀI TẬP NHẬN BIẾT

LÝ THUYẾT

I Với chất khí.

CO2: Nước vôi trong dư -> Đục nước vôi trong

SO2(Mùi hắc): Dung dịch brom(Br2) -> mất màu vàng của dung dịch brom (SO2 + Br2 +2H2O-> HBr + H2SO4)

NH3(mùi khai): Quỳ tím ẩm hóa xanh

Cl2(màu vàng): Dung dịch KI và hồ tinh bột -> Dung dịch màu xanh; Quỳ tím ẩm -> Đỏ, sau đó mất màu

H2S(mùi trứng thối): Dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa đen

HCl: Quỳ tím ẩm -> Hóa đỏ

Dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng

N2:Que diêm có tàn đỏ -> Tắt

NO: Để ngoài không khí hóa màu nâu đỏ

NO2: Màu nâu đỏ, quỳ tím ẩm hóa đỏ

II Dung dịch bazơ.

Ca(OH)2: Dùng CO2, SO2: Có kết tủa trắng ( Nếu sục đến dư kết tủa tan ra)

Ba(OH)2: Dùng dịch H2SO4 -> Kết tủa màu trắng

III Dung dịch axit.

HCl: Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng

H2SO4: Dùng dung dịch BaCl2 -> Kết tủa trắng

HNO3: Dùng bột Cu và đun ở nhiệt độ cao -> Dung dịch màu xanh, khí màu nâu đỏ thoát ra

IV Dung dịch muối.

Muối clorua(-Cl): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa trắng

Muối sunfat: Dùng dung dịch BaCl2 -> kết tủa trắng

Muối cacbonat(=CO3):Dùng dung dịch axit (HCl, H2SO4 -> Khí

Muối sunfua (=S): Dùng dung dịch Pb(NO3)2 -> Kết tủa màu đen

Muối photphat (PO4): Dùng dung dịch AgNO3 -> Kết tủa màu vàng

V Các oxit của kim loại.

Thường hòa tan vào nước-> Chia làm 2 nhóm: Tan trong nước và không tan trong nước

- Nhóm tan trong nước cho tác dụng với CO2(Nếu thử bằng quỳ tím ->Đỏ)

Trang 8

+ Nếu không có kết tủa: Kim loại tring oxit là kim loại kiềm (Hóa trị I).

+ Nếu có kết tủa: kim loại trong oxit là kim loại kiềm thổ (Hóa trị II)

- Nhóm không tan trong nước cho tác dụng với dung dịch bazơ (NaOH)

+ Nếu tan trong dung dịch kiềm thì kim loại trong oxit là Al, Zn, Cr

+ Nếu không tan trong dung dịch kiềm thì là kim loại khác

- Các oxit của phi kim: Cho vào nước thử bằng quỳ tím -> Xanh

BÀI TẬP

Vần đề 1: Nhận biết các chất dựa vào tính chất vật lý.

- Loại bài tập này có thể dựa vào tính chất vật lý khác nhau như: màu, mùi vị, tính tan

- Các đặc trưng của các chất như: CO2 không cháy, sắt bị nam châm hút, Khí NH3 có mùi khai, khí H2S

có mùi trứng thối,

Bài 1: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt 2 chất bột: AgCl và AgNO3.

BL: + Lấy một ít mỗi chất trên làm mẫu thử

+ Cho 2 mẫu thử trên vào nước, chất bột nào tan trong nước là AgNO3, chất nào không tan trong nước là AgCl

Bài 2: Phân biệt các chất bột: AgNO3, Fe và Cu dựa vào tính chất vật lý.

Bài 3: Phân biệt 3 chất khí: Cl2, O2, CO2 dựa vào tính chất vật lý của chúng.

Bài 4: Dựa vào tính chất vật lý hãy phân biệt các chất chứa trong lọ mất nhãn:

a) Bột sắt, bột lưu huỳnh, bột đồng oxit b) Khí CO2, khí H2S, khí NH3

c) Khí H2, Cl2, H2S d) Các chất bột trắng là: Đường, muối ăn, tinh bột e) Khí O2, Khí Cl2, khí N2 f) Khí NH3, O2, Cl2, CO2

Vấn đề 2: Nhận biết các chất dựa vào tính chất hóa học.

Dạng 1: Nhận biết bằng thuốc thử tùy chọn.

a) Nhận biết các chất rắn: Thường cho các chất rắn hòa tan vào nước sau đó nhận biết sản phẩm thu

được

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau:

a) CaO và Na2O b) CaO và CaCO3 c) CaO và MgO d) CaO và P2O5

e) Al và Fe f) Al, Fe và Ag g) NaCl, NaNO3, BaCO3,BaSO4 h) Na2CO3, MgCO3, BaCO3

Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất bột trắng sau:

a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ

b) Nhận biết các chất khí: Thường dẫn các khí đó vào thuốc thử để nhận biết.

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí sau:

a) CO2 và O2 b) SO2 và O2 c) CO2 và SO2 d) Cl2, HCl, O2

Trang 9

e) CO2, Cl2, CO, H2 f) CO2, SO2, O2, NH3, C2H2, C2H4

Bài 2: Nhận biết cỏc khớ sau bằng phương phỏp húa học:

a) CO2, CH4 và C2H2 b) CH4 và C2H4 c) CH4, C2H4, C2H2 d) CH4, CO2, C2H2, O2

c) Nhận biết cỏc chất trong dung dịch: Thường lấy cỏc chất đú cho vào thuốc thử.

VD1: Phõn biệt 2 ống nghiệm bị mất nhón chứa cỏc dung dịch sau: HCl và NaOH

* Lấy 4 chất trên, mỗi chất một ít để làm mẫu thử:

Cho 4 mẫu thử mỗi chất một ít vào mẩu giấy quỳ tím:

+ Nếu mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là: HCl

+ Nếu mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là: NaOH

Bài 1: Trỡnh bày phương phỏp húa học phõn biệt cỏc dung dịch sau:

a) HCl và H2SO4 b) HCl, H2SO4, HNO3 c) HCl, H2SO4, HNO3, H2O

d) HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 e) HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4, H2O

Bài 2: Phõn biệt cỏc dung dịch sau bằng phương phỏp húa học:

a) NaCl và Na2SO4 b) NaCl, Na2SO4, NaNO3 c) Na2SO4 và CuSO4

d) Na2SO4, CuSO4, NaCl c) CuSO4, AgNO3, NaCl f) K2SO4 và Fe2(SO4)3 g) K2SO4 FeSO4, Fe2(SO4)3 h) MgSO4, Na2SO4, FeSO4, CuSO4 i) FeSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4

Bài 3: Trỡnh bày phương phỏp húa học phõn biệt cỏc dung dịch sau:

a) Na2SO4 và H2SO4 b) Na2SO4, H2SO4, NaCl c) NaCl, Na2SO4, H2SO4

d) NaCl, HCl, H2SO4 e) Na2SO4, H2SO4, HCl f) Na2SO4, NaCl, H2SO4, HCl

Bài 4: Hóy nhận biết cỏc ống nghiệm mất nhón chứa một cỏc dung dịch sau:

a) Na2CO3, NaOH, NaCl, HCl b) HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3 c) NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 d) Na2CO3, NH4NO3, HCl, FeCl2

e) NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na2SO3 f) FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4

Bài 5: Nờu phương phỏp húa học để phõn biệt 2 dung dịch: Glucozơ và rượu etylic.

Bài 6: Cú 2 lọ mất nhón đựng 2 dung dịch khụng màu: CH3COOH , C2H5OH Hóy trỡnh bày

Bài 7: Cú 3 chất lỏng là: Rượu etylic, axit axetic, và dầu ăn tan trong rượu Bằng phương phỏp húa

học hóy phõn biệt 2 chất lỏng trờn

phương phỏp húa học để nhận biết chỳng

Bài 8: Cú 3 chất lỏng là: Rượu tylic, axit axetic và glucozơ Bằng phương phỏp húa học hóy phõn biệt

2 chất lỏng trờn

Bài 9: Có 3 chất lỏng CH3COOH , C6H6 , C2H5OH đựng ở 3 lọ riêng biệt không có nhãn Bằng pp hóa

học hãy nhận biết mỗi lọ đựng chất nào ? Viết các PTPƯ , ghi rõ điều kiện của phản ứng để nhận biết ( nếu có )

Trang 10

Bài 10: Có các chất lỏng (dung dịch) đựng riêng biệt trong mỗi lọ: CH3COOH , C6H6 , C2H5OH ,

C6H12O6 Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết chất lỏng, viết phương trình phản ứng xảy ra

Dạng 2: Nhận biết bằng thuốc thử quy định

- Trường hợp này không dùng nhiều thuốc thử mà chỉ dùng thuốc thử theo quy định của đề bài

- Muốn vậy, ta dùng thuốc thử đó để tìm ra một trong số các lọ đã cho, lọ tìm được này chính là thuốc thử cho các lọ còn lại

Bài 1: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết các ống nghiệm mất nhãn chứa các dung dịch sau:

a) H2SO4, Na2SO4, BaCl2 b) H2SO4, Na2SO4, BaCl2, NaCl

c) NaOH, HCl, H2O d) HCl, H2SO4, BaCl2

e) Na2SO4, H2SO4, NaOH f) Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2

g) NaCl, H2SO4, NaOH h) HCl, NaCl, Na2CO3, BaCl2

Bài 2: Chỉ dùng thêm quỷ tím hãy phân biệt các dung dịch chứa tròn các lọ riêng biệt sau:

a) NaOH, AgNO3, HCl, HNO3, H2O b) Na2CO3, NaOH, HCl, Ba(OH)2

c) H2SO4,NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4 d) CuCl2, NaOH, NaCl, AlCl3

e) Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH f) HCl, Na2CO3, AgNO3, BaCl2

g) NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S h)BaCl2,NH4Cl;(NH4)SO4;NaOH;Na2CO3

Bài 3: Chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử khác, hãy nhận biết các chất sau:

a) Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2 b) Na2SO4, Na2CO3, H2SO4, BaCl2

c) Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2, Na2SO4 d) Ba(OH)2, NH4Cl, HCl, (NH4)2SO4

a) FeCl2, FeCl3, NaOH, HCl b) Na2CO3, BaCl2, H2SO4

c) H2SO4, Ba(NO3)2, KCl, Na2S d) HCl, NaOH, AgNO3, CuSO4

e) MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 f) H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4

g) HCl , H2SO4 , BaCl2 h) NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch HCl hãy phân biệt các chất sau:

a) NaCl, Na2CO3, BaSO4, BaCO3 b) Fe, FeO, Cu

c) Cu, CuO, Zn d) NaCl, Na2CO3, MgSO4, NaOH

Bài 5: Chỉ dùng dung dịch brom hãy nhận biết các khí sau:

a) CH4 vàC2H4 b) CH4 và C2H2 c) C2H4 và C2H2 d) CO2, C2H4, C2H2

Bài 6: Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy phân biệt các dung dịch:

a) NaCl, NH4Cl, MgCl2, FeCl3, AlCl3 b) FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4 c) K2CO3, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3 d)

Bài 7: Chỉ dùng dung dịch H2SO4 hãy phân biệt các chất sau:

Ngày đăng: 07/02/2018, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w