1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an dia 6 ki 2 nam 2020 2021pdf sajmn

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

Trang 1

Tuần: 19

Ngày soạn: 03/01/2021

TIẾT 19: BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh nắm:

1 Kiến thức:

- Phân biệt được khoáng sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh.- Kể tên và nêu được công dụng của một số loại khoáng sản phổ biến.- Miêu tả, đưa ra được quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh.- Đánh giá được tiềm năng khoáng sản Việt Nam

2 Kỹ năng:

Nhận biết một số loại khoáng sản qua mẫu vật (hoặc qua ảnh màu) : than, quặng sắt,quặng đồng, đá vôi, apatit,…

- Xây dựng sơ đồ bài học

3 Thái độ:

- Hợp tác tích cực và có trách nhiệm- Có ý thức tiết kiệm tài nguyên

4 Năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểuvăn bản

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệuthống kê, sử dụng hình vẽ

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1 Giáo viên:

- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.- Các mẫu khoáng sản

2 Học sinh : Nghiên cứu trả lời các câu hỏi trong SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’)

Mục tiêu: - Tạo ấn tượng và định hướng nội dung bài học cho học sinh Biết được tài

nguyên khoáng sản là một trong những nguồn tài nguyên có giá trị của quốc gia.

Phương pháp dạy học: Vấn đáp

- Học sinh viết ra giấy được các loại khoáng sản và giá trị của chúng.+ Than, sắt, dầu mỏ,… có giá trị về mặt kinh tế.

*Cách thực hiện:

Bước 1: GV yêu cầu học sinh kể tên một số loại khống sản mà em biết và nó có giá trị gì?Bước 2: HS kể tên một số loại khoáng sản.

Bước 3: HS nêu giá trị của một số loại khoáng sản trong đời sống thường ngày.

Bước 4: GV dẫn dắt vào bài: Đây đều là những khoáng vật và đá có ích được con người

khai thác và sử dụng, được gọi chung là khoáng sản Vậy để tìm hiểu thêm về khống sảnchúng ta đi vào bài học ngày hôm nay.

Trang 2

* Hoạt động 1: (17 phút) Tìm hiểu các loại khống sản1 Mục tiêu

- Trình bày được các khái niệm: khống sản, quặng- Phân loại được các loại khống sản theo cơng dụng

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp đàm thoại vấn đáp, hoạt động nhóm

Bước 1: Giao nhiệm vụ, GV yêu cầu học sinh đọc nội

dung mục 1

- GV yêu cầu HS giải thích khống sản là gì?

Bước 2: GV chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận Yêu

cầu các nhóm quan sát hình ảnh các mẫu khống sảnvà sắp xếp thành 3 nhóm loại, cho biết cơng dụng củatừng loại khống sản.

Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và trình

bà cơng dụng của từng loại khống sản, yêu cầu kểtên một số khoáng sản ở địa phương.

Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

1 Các loại khoáng sản

- Khống sản: là những tích tụ tựnhiên các khống vật và đá có íchđược con người khai thác và sửdụng.

- Dựa vào tính chất và cơng dụng,người ta chia khoáng sản ra làm 3loại:

+Khoáng sản năng lượng (nhiênliệu).

+Khoáng sản kim loại (đen,màu).

+Khoáng sản phi kim loại.

* Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu các mỏ khống sản nội sinh và ngoại sinh

1 Mục tiêu

- Phân biệt được mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh

- Giáo dục ý thức tiết kiệm tài nguyên

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp đàm thoại vấn đáp, hoạt động cá nhân.

Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo

khoa:

- Ta có khống sản vàng, than, sắt vậy khi nào đượcgọi là mỏ vàng, than, sắt?

- Vậy theo em mỏ khoáng sản là gì?- Thế nào là mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh?

- GV yêu cầu HS liệt kê một số mỏ khống sản?- Mỏ nội sinh là mỏ thuộc nhóm khống sản nào?- Mỏ ngoại sinh là mỏ thuộc nhóm khống sản nào?- Theo em khống sản có vơ tận không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi ghi chép.

GV quan sát và nhắc nhở.

Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ

sung.

Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV mở rộng:

các mỏ khoáng sản nội sinh và mỏ khống sản ngoạisinh đều được hình thành trong một thời gian dàihàng vạn, hàng triệu năm nên rất quý và chúng khôngvô tận; Nếu chúng ta sử dụng khơng hợp lí và lãng

2.Các mỏ khống sản nội sinh vàngoại sinh:

- Những nơi tập trung khoáng sảngọi là mỏ khoáng sản.

- Mỏ khoáng sản nội sinh là mỏkhống sản được hình thành do qtrình nội lực.

- Mỏ khống sản ngoại sinh là mỏkhống sản được hình thành do qtrình ngoại lực.

Trang 3

phí khống sản trên Trái đất thì khống sản sẽ trở nênkhan hiếm và cạn kiệt.

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4 phút)1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

2.Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giảiBước 1: Giao nhiệm vụ

Dựa vào tính chất và cơng dụng khống sản được chia thành mấy loại, đó là cácloại nào?

Hãy kể tên một số loại khống sản có nguồn gốc nội sinh?

Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút)1 Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức bài học

- Phát huy năng lực sáng tạo và tự nghiên cứu

2.Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

- GV nêu yêu cầu: Nghiên cứu về một loại khoáng sản theo mẫu:+ Tên loại khoáng sản

+ Nơi phân bố chủ yếu ở Thế giới và VN+ Nguồn gốc

+ Cơng dụng

+ Tình hình khai thác+ Định hướng khai thác

u cầu có hình vẽ, hình ảnh minh họaThiết kế trên A4

*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

1 Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

học

2 Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

* Hoàn thiện bài thiết kế trên A4 và trả lời các câu hỏi trong sgk.* Chuẩn bị bài thực hành tiết 20:

+ Khái niệm đường đồng mức.+ Sơ đồ các hướng chính.

+ Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ bản đồ.

Trang 5

Tuần: 20

Ngày soạn: 11/01/2021

TIẾT20:BÀI16:THỰCHÀNH

ĐỌCBẢNĐỒ(HOẶCLƯỢCĐỒ)ĐỊAHÌNHTỈLỆLỚN

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh nắm:

1 Kiến thức:

- Trình bày được ý nghĩa của đường đồng mức và tầm quan trọng của nó- Phân tích được đặc điểm địa hình dựa trên đường đồng mức.

2 Kỹ năng:

- Tính tốn tỉ lệ bản đồ với thực tế - tỉ lệ xích.

- Đo khoảng cách trên bản đồ với thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ.

- Tính được độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ địa hình- Đọc được bản đồ địa hình tỉ lệ lớn

3 Thái độ:

- Cần chuẩn bị những hành trang đi du lịch leo núi đầy đủ là cần thiết.- Đánh giá được tầm quan trọng của bản đồ

4 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng

lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ:+ Năng lực sử dụng bản đồ

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1 Giáo viên:

- Môt số bản đồ, lược đồ có tỉ lệ lớn.

2 Học sinh : Tìm hiểu bài trước khi đến lớp dựa vào các câu hỏi.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

Khoáng sản là gì?Có mấy loại khống sản, kể tên và nêu công dụng.

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’)

1 Mục tiêu:Tạo hứng thú cho học sinh và định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung bàimới.

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề

- Bước 1: Giáo viên đưa ra tình huống “Bạn Nam muốn đi du lịch

Trang 6

- Bước 2: HS thảo luận cặp với nhau và đưa ra ý kiến: La bàn, bản đồ địa hình, máy ảnh,

dây leo núi, điện thoại, giày leo núi, cẩm nang du lịch leo núi…

- Bước 3: Giáo viên nêu vấn đề Vây ở đây những dụng cụ này đặc biệt là bản đồ địa hình

tỉ lệ lớn bạn Nam mang đi nhưng cách sử dụng như thế nào? Cần có những kĩ năng gì đểsử dụng hiệu quả nó Chúng ta học bài này và đưa ra hướng dẫn cho bạn Nam nhé.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(30’)

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

* Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu đường đồng mức và tỉ lệ bản đồ1 Mục tiêu

- Học sinh ôn lại kiến thức về đường đồng mức và tỉ lệ bản đồ- Tính được tỉ lệ bản đồ trên bản đồ so với thực tế.

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, đàm thoại/ Hoạt động nhóm

Bước 1:Giao nhiệm vụ, GV cho HS quan sát hình sau:

GV yêu cầu HS dựa vào hình trên và kiến thức đã học, trảlời:

- Thế nào là đường đồng mức?

- Xác định các đường đồng mức trên lược đồ?

- Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên lược đồ,chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, quan sát lược đồ, suy

nghĩ tìm câu trả lời.

Bước 3: HS trình bày trước lớp, xác định trên lược đồ,

các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Bài tập 1:

- Đường đồng mức: là những đườngnối những điểm có cùng một độ caotrên bản đồ.

- Khoảng cách các đường đồngmức càng gần thì địa hình càngdốc, khoảng cách càng xa thì địahình càng thoải.

* Hoạt động 2: (20 phút) Thực hành tính tỉ lệ bản đồ và xác định độ cao trên lược đồ địahình

Trang 7

- Học sinh biết tính khoảng cách trên thực tế ở lược đồ hình 44- Học sinh biết tính độ cao của 1 điểm thông qua đường đồng mức.- Học sinh biết xác định sườn núi dốc và sườn núi thoải trên bản đồ.

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Phương pháp đàm thoại vấn đáp, hoạt động cá nhân.

B1: GV cho HS quan sát hình 44 và yêu cầu:

- Xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh núi A1 đếnđỉnh núi A2?

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trênlược đồ là bao nhiêu?

- Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của cácđỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3?

- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đơng vàphía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?

- GV cho HS thảo luận nhóm (5 phút): Dựa vào tỉ lệ lượcđồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1đến đỉnh A2?

B2: HS thực hiện nhiệm vụ, quan sát lược đồ,trao đổi thảo

luận, suy nghĩ tìm câu trả lời.

B3: HS trình bày trước lớp, xác định trên lược đồ, các HS

khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

B4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Bài tập 2

Hướng Tây → Đông

Sự chênh lệch độ cao:100mA1 = 900mA2:> 600mB1: 500mB2: 650mB3:> 550mA1 cách A2 khoảng >500mSườn Tây dốc hơn sườn Đơng vìcác đường đồng mức Phía Tâysát nhau hơn phía đơng

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút)1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

2.Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giảiBước 1: Giao nhiệm vụ

Học sinh phân loại núi theo độ cao.

Đỉnh núiĐộ cao tuyệt đối (m)

Bà Đen (Tây Ninh) 986

Ngọc Linh (Kon – tum) 2598Phan-xi-păng (Lào Cai) 3143

Tản Viên (Hà Nội) 1287

Yên Tử (Quảng Ninh) 1068

Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.

Trang 8

2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vận dụng cá nhânBước 1: Giao nhiệm vụ

Sưu tầm thông tin để biết thêm về một số dãy núi cao, hang động nổi tiếng ở Việt Namvà trên thế giới.

Bước 2: HS sưu tầm, tiết sau trình bày sản phẩm.Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.

*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’)

1 Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã

học

2 Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Với nội dung kiến thức bài thực hành hơm nay em hãy nhận xét về địa hình Việt Namthông qua cách thể hiện trên bản đồ

- Chuẩn bị bài 17: Lớp vỏ khí.

+ Tìm hiểu trước cấu tạo của lớp vỏ khí bằng sơ đồ tư duy.

+ Tìm hiểu thơng tin về thực trạng tầng ozơn hiện nay của chúng ta.

Trang 9

Tuần: 21

Ngày soạn: 18/01/2021

TIẾT 21- BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ (dạy trực tuyến)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh nắm:

1 Kiến thức:

- Biết được thành phần của khơng khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí- Biết vai trị của hơi nước trong lớp vỏ khí

- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: nóng, lạnh, đại dương, lụcđịa

2 Kỹ năng:

- Quan sát, nhận xét sơ đồ, hình vẽ về các tầng của lớp vỏ khí

3 Thái độ:

- Có ý thức trách nhiệm tham gía bảo vệ môi trường

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, nănglực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ,tranh ảnh.

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên: Bản đồ các khối khí, tranh vẽ các tầng của lớp khí quyển, máy

tính cá nhân, PowerPoint

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài trước theo nội dung câu hỏi SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p)

- HS quan sát những hình ảnh trên PP Trả lời câu hỏi: Quan sát những hình ảnh trênem nào cho biết con người khi ở dưới đại dương, ngoài trái đất và ngay khi ở trên mặtđất cần gì để sống?

- HS trả lời: oxi

- GV: Như vậy không chỉ riêng con người chúng ta cần oxi để sống, mà tất cả độngthực vật trên trái đất cũng thế.

- HS tiếp tục quan sát cho cô video

- Bước 1: GV đặt câu hỏi định hướng cho HS:

+ Nội dung của video nói về vấn đề gì?

+ Loại khí gì được thải ra trong các hoạt động ở video trên? Khí đó có tốt cho conngười và môi trường hay không?

Link tham khảo:http://daidoanket.vn/media/video-rung-amazon-chay-lon-khoi-phu-den-bau-troi-nhieu-thanh-pho-brazil-tintuc445415

- Bước 2: GV cho HS coi 1 video ngắn về cháy rừng Amazon gần đây hoặc video các

nhà máy thải ra khói vào mơi trường.

- Bước 3: HS trả lời.

Trang 10

(Nội dung video: cháy rừng Amazon

Loại khí được thải ra trong các hoạt động ở video: CO2

Khí đó khơng tốt cho con người, là ngun nhân gây ra biến đổi khí hậu tồn cầu.)Để tìm hiểu rõ hơn về các thành phần, đặc điểm của nó chúng t sẽ đi nghiên cứu các bài

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

* Hoạt động1: (10 phút) Tìm hiểu thành phần của khơng khí1 Mục tiêu

- Kể tên được các thành phần của không khí.

- Phân tích được biểu đồ trịn về tỉ lệ các thành phần của khơng khí.2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Động não, quan sát tranh ảnh videoBước 1: GV yêu cầu HS đọc và khai thác thông tin

SGK, biểu đồ hình 45 (trang 4) cho biết:- Các thành phần của khơng khí?

- Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

- Thành phần nào chiếm vai trò quan trọng nhất?Bước 2: HS suy nghĩ trả lời.

Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Mở rộng: GV nói thêm về vịng tuần hồn nước trênTrái Đất để làm rõ hơn vai trị của hơi nước trong khíquyển.

1.Thành phần của khơngkhí :

-Thành phần của khơng khí :Khí Nitơ chiếm 78% ,khí ơ xichiếm 21% ,hơi nước và cáckhí khác : 1%.

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉlệ rất nhỏ nhưng nguồn gốcsinh ra các hiện tượng khítượng như mây, mưa, sươngmù…

* Hoạt động 2: Cấu tạo của lớp vỏ khí1 Mục tiêu

- Phân tích được hình vẽ các tầng khí quyển.

- So sánh được vị trí, đặc điểm và vai trị của các tầng.

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: trực quan, hoạt động nhóm

- GV xung quanh trái đất có lớp khơng khí bao bọcgọi là khí quyển Khí quyển như cỗ máy thiên nhiênsử dụng năng lượng mặt trời phân phối điều hồ nướctrên khắp hành tinh dưới hình thức mây mưa điều hồcác bon níc và ơ xi trên trái đất con người khơng nhìnthấy khơng khí nhưng quan sát được các hiện tượngkhí tượng xảy ra trong khí quyển

- Hs quan sát hình 46 (sgk) tranh cho biết :

- HS nghiên cứu điền vào bảng sau Quan sát hình 46cho biết :

2 Cấu tạo của lớp vỏ khí(lớp khí quyển)

Trang 11

(?) Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Nêu vị trí, đặcđiểm vai trị của mỗi tầng?(Phụ lục

- HS trình bày theo bảng

- Gv cho HS xem phim về khí quyển và đặt thêmcâu hỏi:

(?)Vai trị của lớp vỏ khí đối với đời sống con người?

- GV nhật xét, chốt đáp án

* Hoạt động 3: (10 phút)Tìm hiểu về các khối khí1 Mục tiêu

- Kể tên được 4 khối khí chính.

- Phân biệt và so sánh được khối khí nóng, lạnh;- Phân biệt và so sánh được khí lục địa và đại dương.

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: trực quan/ động não.Hình vẽ các đới khí hậu trên

trái đất.

Bước 1:

- GV căn cứ vào vị trí hình thành và bề mặt tiết xúcmà ta chia thành cáckhối khí khác nhau.

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ các khối khí,

đọc và khai thác SGK mục 3, lựa chọn thông tin điềnvào phiếu học tập.

Phiếu học tập số

Tên khối

khíĐặc điểmNơi hình thành

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, có thể so sánh kết

quả làm việc với bạn bên cạnh để hoàn thành nộidung.

GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS.

Bước 3: Cá nhân báo cáo kết quả làm việc.

Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của

HS (chọn một vài sản phẩm giống và khác biệt nhaugiữa các HS để nhận xét, đánh giá) và chuẩn kiếnthức.

* Liên hệ Việt Nam:

- Hàng năm nước chúng ta chịu ảnh hưởng của cáckhơi khí sau đây:

+ Khối khí mùa đơng: từ tháng 11 đến tháng 4 nămsau, khối khí lạnh phương Bắc, ở Bắc Á tràn về: lạnh,khơ, ít mưa.

+ Khối khí mùa hè: Từ tháng 5 đến tháng 10, khối khi

3 Các khối khí

Trang 12

nóng phương Nam (Thái Bình Dương, Ấn ĐộDương): nóng ẩm, mưa nhiều

C LUYỆN TẬP (5p)1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

2.Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS cần làm gì để giảm ơ nhiễm khơng khí?Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.D VẬN DỤNG (2p)

1 Mục tiêu

- Trả lời được những kiến thức trọng tâm cơ bản về lớp vỏ khí.- Đánh giá vai trị của khối khí

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề3 Tiến trình hoạt động

- GV nêu vấn đề: Nếu Trái đất khơng có tầng ozone, chuyện gì sẽxảy ra? Tại sao?

- HS thảo luận và trả lời nhanh theo vòng tròn

* Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2ph)

- Làm các bài tập trong sgk

- Học thuộc bài- Chuẩn bị chủ đề : Thời tiết, khí hậu

- Tìm hiểu thời tiết, khí hậu là gì? Cách đo nhiệt độ khơng khí- Sự thay đổi nhiệt đơ khơng khí?

- Khí áp và gió trên Trái Đất.

* RÚT KINH NGHIỆM…………………………………………………………………

PHỤ LỤCTầng đối lưu 0-16km

Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng

Là nơi sinh ra các hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp Lên cao 100m: nhiệt độ giảm 0,6 độ C

Tầng bình lưu 16-80km

Có lớp ơ dơn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và conngười

Các tầng cao

của khí quyển >80kmKhơng khí cực lỗng

Trang 13

Tuần: 22

Ngày soạn: 13/02/2021

TIẾT 22- CHỦ ĐỀ THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh nắm:

1 Kiến thức:

- Phân biệt được sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.

- Trình bày đặc điểm nhiệt độ khơng khí; trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đếnsự thay đổi của nhiệt độ khơng khí.

- Tính được nhiệt độ trung bình ngày ở một địa điểm.

- Giải thích được nguyên nhân làm cho nhiệt độ khơng khí thay đổi.

2 Kỹ năng:

- Đo và tính được nhiệt độ trung bình ngày tháng năm,

- Tập làm quen với dự báo thời tiết ghi chép một số yếu tố thời tiết.

3 Thái độ:

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu.

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, nănglực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ,tranh ảnh.

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Bản đồ các khối khí, tranh vẽ các tầng của lớp khí quyển.- Máy tính cá nhân, PowerPoint

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài trước theo nội dung câu hỏi SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p)1.Mục tiêu:

- Định hướng cho học sinh về nội dung học tập thời tiết, khí hậu và nhiệt độ khơng khí.- Tạo hứng thú động cơ để HS học tập bài mới.

2 Phương pháp dạy học: Giáo dục trực quan3 Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.4 Tiến trình hoạt động:

- GV chiếu clip GV giao nhiệm vụ

Trang 14

https://www.youtube.com/watch?v=z1PGUmT0oLk

+ Yêu cầu HS ghi chép lại những thơng tin nói về thời tiết hoặc khí hậu trong bản tin.+ Bằng kiến thức của bản thân hãy phân tích về thơng tin mà em biết.

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

- Bước 3: GV gọi HS báo cáo kết quả và tổ chức cho HS trao đổi thảo luận

- Bước 4: GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới: Cuộc sống của xã hội lồi người khơng thể thiếu

được các yếu tố khí tượng Nắm vững được sự diễn biến của các yếu tố đó là điều nên làmvì sẽ giúp cho con người lợi dụng được tự nhiên cũng như tránh được những tác hại mà tựnhiên mang lại Để tìm hiểu kĩ hơn về điều này, hôm nay các em sẽ cùng cơ tìm hiểu nộidung.

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

* Hoạt động1: (10 phút) Tìm hiểu thời tiết và khí hậu

1 Mục tiêu

- Phân biệt và trình bày được thời tiết và khí hậu.

- Quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương qua thực tế vàqua các bản tin dự báo thời tiết.

2 Phương pháp dạy học:

- Phát vấn, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, liên hệ thực tế.

(?) Chương trình dự báo thời tiết trênphương tiện thông tin đại chúng thườngnhắc đến các yếu tố gì? (Nhiệt độ, mưa,,

nắng, gió, độ ẩm, )

(?)Thời tiết là gì? Trong một ngày, thờitiết biểu hiện ở các địa phương có giốngnhau khơng?

- Gv giảng giải hiện tượng lập đi lập lạicác kiểu thời tiết trong thời gian dài ở 1 địaphương thì gọi là khí hậu

?Khí hậu là gì ? Khí hậu khác thời tiếtnhư thế nào?

(-Khí hậu là tình trạng thời tiết trong thờigian dài, tương đối ổn định.

- Thời tiết là tình trạng khí quyển trongthời gian ngắn và luôn thay đổi.)

1 Thời tiết và khí hậu :

- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiệntượng khí tượng ở một địa phương, trongmột thời gian ngắn

- Khí hậu: là tình hình lập lại của các kiểuthời tiết riêng biệt ở một địa phươngtrong một thời gian dài

* Hoạt động 2: (15p)Tìm hiểu nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt độ khơng khí

1 Mục tiêu

- Trình bày được nhiệt độ của khơng khí.

- Phân biệt được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ khơng khí.- Đo và tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.

2 Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, đọc văn bản, tính tốn, trị chơi.

- GV đưa câu hỏi:

Trang 15

được nhiệt độ khơng khí ta phải dùng dụngcụ nào?

(?) Cho biết cách đo nhiệt độ khơng khí?(?)Tại sao phải để nhiệt kế trong bóngrâm, cách mặt đất 2 m?

- HS nghiên cứu, trả lời.

- GV chuẩn kiến thức, chốt, ghi bài.

( - Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khíquyển, chúng chưa trực tiếp làm cho khơngkhí nóng lên Mặt đất hấp thụ lượng nhiệtcủa Mặt Trời, rồi bức xạ vào khơng khí,lúc đó khơng khí mới nóng lên, tạo ra nhiệtđộ của khơng khí.

- Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trờithì nhiệt độ đo được khơng phải là nhiệt độkhơng khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạmặt trời Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độđo được là nhiệt độ của bề mặt đất.)

- Nhiệt độ khơng khí: là độ nóng lạnh củakhơng khí

- Người ta đo nhiệt độ khơng khí bằngnhiệt kế.

- Cách đo nhiệt độ khơng khí:

Khi đo nhiệt độ khơng khí phải để nhiệtkế trong bóng râm, cách mặt đất 2 m, đo ítnhất ngày 3 lần ( 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ).

Nhiệt độtrung bình ngày = tổng nhiệt độ đo trong ngàysố lần đo trong ngàyNhiệt độ trung bình tháng = tổng nhiệt trung bình ngày

số ngày trong thángNhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt độ trung bình các tháng

12

* Hoạt động 3: (10 phút)Tìm hiểu sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí

1 Mục tiêu

- Đánh giá và giải thích sự ảnh hưởng của các nhân tố: vị trí gần biển hay xa biển,độ cao, vĩ độ đến sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí.

- Quan sát hình ảnh, sơ đồ để rút ra quy luật địa lí.

2 Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp.GV: nhắc lại Nhiệt độ khơng khí là lượng

nhiệt được mặt đất hấp thụ năng lượng củaMặt Trời rồi bức xạ lại vào khơng khí, làmkhơng khí nóng lên.

? Nhiệt độ khơng khí thay đổi dựa trên cácyếu tố nào ?

- HS đọc sách và trả lời- GV chốt kiến thức

a.Nhiệt độ khơng khí thay đổi tùy theo vịtrí gần hay xa biển

GV : Giới thiệu cho Hs quá trình hấp thụ

năng lượng Mặt Trời của lục địa và biển.

( Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống đấtliền và vùng biển:

-Vùng đất liền :hấp thụ năng lượng MặtTrời nhanh và tỏa nhiệt vào khơng khínhanh.

VD: Vào mùa Hè, ban ngày mặt đườngnhựa rất nóng; đến đêm do tỏa nhiệtnhanh sẽ trở nên mát và hết nóng.

3.Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí

- Gần hay xa biển : Nhiệt độ những miềnnằm gần biển và miền xa biển có sự khácnhau.

- Thay đổi theo độ cao :Càng lên caonhiệt độ giảm

Trang 16

- Vùng biển: quá trình hấp thu năng lượngchậm và tỏa nhiệt vào khơng khí chậm.VD: Ta đun ấm nước bằng củi khoảng 15phút ấm sơi và do q trình tỏa nhiệt chậmnên để ấm nước nguội cũng phải mất 30phút.)

GV: ? Nguyên nhân nào khiến nhiệt độ

vùng biển và đất liền có sự khác nhauđấy ?

( Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũngmau nguội Nước hấp thu lượng nhiệt chậmvà lưu trữ nhiệt nên đến mùa Đông vùngbiển ấm hơn vùng đất liền Càng vào sâutrong lục địa biên độ nhiệt độ càng lớn.)

- Hs đọc sách và trả lời- Gv chốt kiến thức

? GV: Tại sao những ngày hè, người ta

thường hay ra biển để du lịch và nghỉ mát ?

( Do nước biển có tác dụng điều hịa nhiệtđộ làm khơng khí mùa Hạ bớt nóng, mùaĐơng bớt lạnh)

b.Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao

- GV: Cho HS quan sát H.48 SGK:

- So sánh nhiệt độ điểm A, B

( Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC Sựchênh lệch 2 điểm A, B là 6 độ C

-Vậy thì càng lên cao nhiệt độ càng giảm,và lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

c Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ

-GV: Hướng dẫn HS xem H.49 Sự thay

đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ.

(Ở XĐ có góc chiếu của tia sáng lớn nênmặt đất nhận được nhiều nhiệt, khơng khítrên mặt đất nóng Càng gần đến cực, gócchiếu của Mặt Trời càng nhỏ, mặt đấtnhận được ít hơn.)

độ thấp nóng hơn khơng khí vùng vĩ độcao

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5p)

a) Mục đích: Củng cố lại nội dung bài học.

b) Nội dung:Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.c) Sản phẩm:Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Trò chơi “Em tập làm biên tập viên” Cho thơng tin sau:

Khu vực Đà Nẵng đến Bình Thuận

Trang 17

+ Nhiệt độ 19- 280C

+ Sáng sớm và đêm có sương mù; trưa, chiều trời nắng nhẹ+ Gió Đơng Bắc cấp 2, cấp 3.

Em hãy biên tập thành bản tin dự báo thời tiết và trình bày.

Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p)

a) Mục đích:

- Vận dụng kiến thức đã học.

b) Nội dung:

- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan.

c) Sản phẩm:

- Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Vì sao vào mùa hè ở nước ta nhiều người thường đi nghỉ mát ở các khu du lịchthuộc vùng núi? Hãy kể tên các khu nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi nước ta?

Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.

* Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2ph)

- Làm các bài tập trong sgk

- Học thuộc bài- Chuẩn bị chủ đề : Thời tiết, khí hậu (tiếp theo)- Tìm hiểu khí áp và gió trên Trái Đất.

- Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa- Tìm hiểu sự phân chia bề mặt Trái Đất

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 19

Tuần: 23

Ngày soạn: 25/02/2021

TIẾT 23- CHỦ ĐỀ THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU (tiếp theo)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh nắm:

1 Kiến thức:

- Nêu được khái niệm khí áp và gió.

- Trình bày được sự phân bố các đai khí áp trên Trái đất.

- Trình bày được hệ thống các loại gió thường xun trên Trái đất, đặc biệt là giótín phong, gió Tây ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển.

- Phân biệt được vị trí và tên gọi của các vành đai nhiệt, vị trí và đặc điểm khí hậu của cácđới lạnh, ơn hịa, nóng trên Trái Đất.

- So sánh, giải thích được sự khác nhau giữa các đới khí hậu.

2 Kỹ năng:

- Sử dụng hình vẽ để mơ tả về các loại gió thường xuyên trên Trái đất.

- Xác định được vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của các đới khí hậu theovĩ độ trên bề mặt Trái Đất.

3 Thái độ:

- Nhận thức được những lợi ích và tác hại của gió.

- Hứng thú tìm hiểu và giải thích các hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, nănglực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng hình vẽ,tranh ảnh.

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Bản đồ thế giới, H50, H51 phóng to

- Phim về khí áp, video bài hát: Cánh diều tuổi thơ

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài trước theo nội dung câu hỏi SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p)1 Mục tiêu:

- Định hướng cho học sinh về nội dung học tập khí áp và gió.- Tạo hứng thú động cơ để HS học tập bài mới.

2 Phương pháp dạy học: Giáo dục trực quan3 Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân.4 Tiến trình hoạt động:

Trang 20

+ GV cho HS xem đoạn video bài hát: Cánh diều tuổi thơ:https://www.youtube.com/watch?v=DjIGJGHw_L0Yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi:

+ Em đã đi thả diều bao giờ chưa?+ Tại sao con diều lại bay được?

- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.

- Bước 3: GV dẫn dắt, giới thiệu bài: từ thơng tin đại chúng(chương trình dự báo thời

tiết), hoặc từ tài liệu, sách báo cho các em thấy được khí áp và gió là một yếu tố của khíhậu Để hiểu được khí áp là gì? Có các vành đai khí áp nào trên Trái Đất? Có mấy loạigió chính, phạm vi hoạt động của chúng như thế nào? Bài học hôm nay các em cùng cơtìm hiểu nội dung đó

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

* Hoạt động1: (10 phút) Tìm hiểu khí áp, các đai khí áp trên Trái Đất

1 Mục tiêu

- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các vành đai khí áp cao vàkhí áp thấp trên Trái đất.

- Kể tên được dụng cụ dùng để đo khí áp.

2 Phương pháp dạy học:

- Phát vấn, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, liên hệ thực tế.

Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào SGK,

H50 (SKG) và kiến thức đã học cho biết:- Khí áp là gì?

- Dụng cụ đo khí áp? Đơn vị tính?

- Các đai khí áp thấp, cao nằm ở những vĩđộ nào?

- Nhận xét sự phân bố các đai khí áp trênTĐ?

- Tại sao các đai khí áp khơng liên tục?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ(nhóm

đơi), trao đổi kết quả làm việc.

Bước 3: Trình bày trước lớp, các HS khác

nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn

kiến thức.

1 Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất

a Khí áp:

- Sức ép của khơng khí lên bề mặt TráiĐất gọi là khí áp.

- Đơn vị đo khí áp là mm thủy ngân.

b Các đai khí áp trên Trái đất

- Khí áp được phân bố trên TĐ thành cácđai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạovề cực

+ Các đai áp thấp nằm ở khoảng vĩ độ 00

và khoảng vĩ độ 600B và N

+ Các đai áp cao nằm ở khoảng vĩ độ 300

B và N và khoảng vĩ độ 900B và N(cựcBắc và Nam)

* Hoạt động 2: (12p)Tìm hiểu gió và các hồn lưu khí quyển (20 phút)1 Mục tiêu

Trình bày được tên, phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió chính trên TĐ.

2 Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, đọc văn bản,hoạt động nhómBước 1: GV giao nhiệm vụ

Nghiên cứu mục 2 SGK cho biết:

- Gió là gì? Ngun nhân nào sinh ra gió?- Sự chênh lệch khí áp giữa 2 vùng càng lớnthì tốc độ của gió như thế nào?

2 Gió và các hồn lưu khí quyển

a Gió:

- Gió là sự chuyển động của khơng khí từnơi áp cao về nơi áp thấp.

Trang 21

- Khi nào khơng có gió?

* Liên hệ: Cho học sinh xem tranh ảnh(GV

đưa ra một số tranh về ích lợi, tác hại củagió), và bằng hiểu biết của bản thân, chobiết gió có ảnh hưởng như thế nào đối vớisản xuất và đời sống của con người?

- Tìm hiểu các hồn lưu khí quyển

Quan sát tranh H51(SGK) cho biết:

- Sự chuyển động của khơng khí giữa cácđai áp cao, áp thấp tạo thành một hệ thốnggió thổi vịng trịn gọi là gì ?

GV u cầu HS hoạt động nhóm dựa vàoH51(SGK) hồn thành nội dung trong bảngmẫu sau: (4’) Các nhóm cùng nội dung

Loại gió phạm vi gió

thổi gióHướng

Tín phongTây ơn đớiĐơng cực

- Tại sao gió tín phong và Tây ôn đới khôngthổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệchphải(nửa cầu Bắc), lệch trái(nửa cầu Nam)?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, thảo luận

nhóm trao đổi kết quả

Bước 3: Gọi 1 HS đại diện nhóm trình bày

trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: GV nhận xét, bổ sung và chuẩn

xác kiến thức.

GV: do sự vận động tự quay của Trái ĐấtTín phong và Tây ơn đới tạo thành 2 hồnlưu khí quyển quan trọng nhất trên TráiĐất).

giữa 2 vùng tạo ra.

b Các hồn lưu khí quyển

Loại

gióPhạm vi gióthổigióHướng

TínphongTừ khoảng cácvĩ độ 300B và Nvề XĐở nửa cầuBắc hướngĐB,ở nửa cầuNamhướng ĐNTâyôn đớiTừ khoảng cácvĩ độ 300B và Nlên khoảng cácvĩ độ 600B và Nở nửa cầuB, gióhướng TN,ở nửa cầuN, gióhướng TBĐơngcựcTừ khoảng cácvĩ độ 900Bvà Nvề 600B và Nở nửa cầuB, gióhướng ĐB,ở nửa cầuN, gióhướng ĐN

* Hoạt động 3: (12phút)Tìm hiểu sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậutheo vĩ độ (20 phút)

1 Mục tiêu

- Trình bày đặc điểm các đới khí hậu.

2 Phương pháp dạy học: Trực quan, vấn đáp.

- Dựa vào H58 cho biết có mấy vành đainhiệt trên Trái Đất? (Có 5 vành đai nhiệt)+ Hoạt động nhóm: 3 nhóm

Bước 1 GV giao nhiệm vụ cho các nhóm

Xác định vị trí của đới khí hậu ở H58

2 Sự phân chia bề mặt trái đất ra cácđới khí hậu theo vĩ độ.

- Có 5 vành đai nhiệt

Trang 22

(SGK) nêu đặc điểm của các đới khí hậu?(Học sinh trung bình, khá)

Nhóm 1: Nghiên cứu đặc điểm của đớinóng?

Nhóm 2: Nghiên cứu đặc điểm của đới ơnhịa?

Nhóm 3: Nghiên cứu đặc điểm của đớilạnh

Bước 2: thảo luận thống nhất ghi vào phiếu

(5p’)

Bước 3: Trình trước tồn lớp, các nhóm

nhận xét

Bước 4 GV đưa đáp án

a Đới nóng: (Nhiệt đới)

- Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyếnNam.

- Đặc điểm:

+ Quanh năm có góc chiếu ánh sáng MặtTrời lúc giữa trưa tương đối lớn và thờigian chiếu trong năm chênh lệch nhau ít.+ Lượng nhiệt hấp thụ tương đối nhiềunên quanh năm nóng.

+ Gió thổi thường xun: Tín phong.+ Lượng mưa trung bình: 1000 mm –2000 mm.

b Hai đới ơn hịa: (Ơn đới)

- Giới hạn: từ chí tuyến Bắc, Nam đếnvịng cực Bắc, Nam.

- Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt nhận được trung bình, cácmùa thể hiện rõ rệt trong năm.

+ Gió thổi thường xun: Tây ơn đới.+ Lượng mưa trung bình: 500 – 1000mm.

c Hai đới lạnh: (Hàn đới)

- Giới hạn: từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2cực Bắc, Nam.

- Đặc điểm:

+ Khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu nhưquanh năm.

+ Gió đơng cực thổi thường xuyên.+ Lượng mưa 500 mm.

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4p)

a) Mục đích:

- Củng cố lại nội dung bài học.

b) Nội dung:

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.

c) Sản phẩm:

- Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Điền vào hình vẽ (hình vẽ trống vẽ trên bảng) các đai áp cao, áp thấp, các loại gió Tínphong, Tây ơn đới, Đơng cực

Bước 2: HS điền trên bản trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p)

a) Mục đích:

Trang 23

b) Nội dung:

- Vận dụng kiến thức đã học để vẽ sơ đồ.

c) Sản phẩm:

- Học sinh vẽ được sơ đồ.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụBước 1: GV giao nhiệm vụ :

- Vẽ lại sơ đồ các đới khí hậu trên Trái đất Điền tên các đới khí hậu/ tơ màu theo hìnhdưới đầy và chú giải.

Bước 2: HS về nhà thực hiện nhiệm vụ học tập.

* Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2ph)

- Làm các bài tập trong sgk

-Vẽ lại sơ đồ các đới khí hậu trên Trái đất Điền tên các đới khí hậu/ tơ màu theo hìnhdưới đầy và chú giải.

- Chuẩn bị bài 20 : Hơi nước trong khơng khí Mưa+ Tìm hiểu hơi nước và độ ẩm của khơng khí.+ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất

*RÚT KINH NGHIỆM

Trang 25

Tuần: 24

Ngày soạn: 04/03/2021

TIẾT 24- BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ MƯA

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh nắm:

1 Kiến thức:

- Giải thích được vì sao khơng khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độkhơng khí và độ ẩm.

- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa, sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

2 Kỹ năng:

- Tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm ở mộtđịa phương.

- Đọc biểu đồ lượng mưa và rút ra nhận xét lượng mưa của một địa phương.

- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa

trên thế giới.

3 Thái độ:

Có ý thức bảo vệ mơi trường nước và khơng khí.

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông,năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng bản đồ

+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.- Biểu đồ lượng mưa

- Phiếu học tập.

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài trước theo nội dung câu hỏi SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p)

1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh và định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung bài

mới.

Trang 26

4 Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Giáo viên dẫn dắt vấn đề

“Em nào đọc được 1 câu ca dao cóliên quan đến mưa và con chuồnchuồn”

Bước 2: Học sinh trả lời.

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

Bước 3: Giáo viên giải thích ngắn

gọn về hiện tượng này “khi trời sắpmưa, độ ẩm khơng khí cao, cánh

chuồn chuồn lại rất mỏng nên khơng bay cao được bay thấp thì mưa Vậy trong bài hơmnay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là độ ẩm, khi nào trời đổ mưa và các đặc điểm liên quan.”(Có thế lấy thêm một số ví dụ khác như một chiếc bánh đa nướng giòn ở bên ngồi mộtthời gian thì chiếc bánh đa đó bị ỉu, hoặc các gói bánh kẹo đều có gói hút ẩm bên trong đểdễ bảo quản).

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

* Hoạt động1: (13-15 phút) Tìm hiểu về hơi nước và độ ẩm của khơng khí

1 Mục tiêu

- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các vành đai khí áp cao vàkhí áp thấp trên Trái đất.

- Kể tên được dụng cụ dùng để đo khí áp.

2 Phương pháp dạy học:

- Phát vấn, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, liên hệ thực tế.

- Bước 1: học sinh quan sát biểu đồ các thành phần

của khơng khí (tích hợp kiến thức cũ)

Hs: Nhắc lại các thành phần của khơng khí? Hơinước chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

? Hơi nước trong khơng khí do đâu mà có?

⇨ Tại sao trong khơng khí lại có độ ẩm?

- Bước 2: Thảo luận theo cặp

Nhiệt độ (0C)Lượng hơi nước (g/m3)

0 2

10 5

20 17

30 30

Dụng cụ để đo độ ẩm là gì?

Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong khơng khí,em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà khơng khíchứa được khi có nhiệt độ: 100C, 200C, 300C?

Cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng thế nào đến khả năngchứa hơi nước của khơng khí?

1 Hơi nước và độ ẩm củakhơng khí

- Độ ẩm khơng khí là lượng hơinước chứa trong khơng khí.- Dụng cụ đo: ẩm kế

- Nhiệt độ khơng khí càng caolượng hơi nước chứa được càngnhiều (độ ẩm càng cao)

Trang 27

HS Các nhóm cặp trả lời, bổ sungGV: chốt kiến thức, đặt câu hỏi:

=> Khi nào thì khơng khí bão hịa hơi nước?

GV Giải thích cụ thể cho hs.

- Bước 3: thảo luận theo nhóm

Dựa vào thông tin SGK: Vẽ sơ đồ về sự ngưng tụ?HS : vẽ trên giấy A4 theo nhóm

GV thu kết quả đối chiếu, chốt kiến thức, cho điểmnhóm vẽ đẹp đầy đủ , tùy sự sáng tạo của học sinh

* Hoạt động 2: (18-20 phút)Tìm hiểu về mưa và phân bố lượng mựa trên TĐ

1 Mục tiêu

- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

- Tính được lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình

năm ở một địa phương dựa trên bảng số liệu.

2 Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, đọc văn bản,hoạt động nhóm- Bước 1: GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ và yêu cầu

học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận theonhóm

Nhóm chẵn

- Dựa vào nội dung SGK hãy vẽ sơ đồ thểhiện quá trình hình thành mưa?

- Dụng cụ để đo mưa?

- Nêu cách tính lượng mưa một ngày?

Nhóm lẻ

- Nêu cách tính lượng mưa tháng, năm vàtrung bình năm?

- Dựa vào hình 53 Biểu đồ lượng mưa củaTP HCM cho biết:

- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưakhoảng bao nhiêu mm?

- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưakhoảng bao nhiêu mm

- Bước 2: Hs thảo luận, GV thu sản phẩm, các nhóm

đối chiếu nhận xét Trong q trình nhóm chẵn trìnhbày, giáo viên dùng phương pháp đàm thoại gợi mởvà hình ảnh để dẫn dắt và mở rộng cho học sinh nhưsau:

Giới thiệu dụng cụ đo mưa và cách tính lượng

2 Mưa và sự phân bố lượngmưa trên trái đất

- Quá trình tạo thành mưa:

Khi khơng khí bốc lên cao, bịlạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụthành các hạt nước nhỏ, tạothành mây Gặp điều kiện thuậnlợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ,làm các hạt nước to dần, rơixuống đất thành mưa.

- Dụng cụ đo: Vũ kế (Thùng đo

Trang 28

mưa

Mở rộng về một số loại mưa

Tác hại của mưa (nếu bị ô nhiễm) gây ra chocon người

- Bước 3: Nhóm lẻ báo cáo và rút ra kết luận

- Bước 4: Gv hướng dẫn hs quan sát bản đồ phân bố

lượng mưa trên thế giới

Hs làm việc cá nhân, ghi kết quả vào giấy nhớ.(cử học sinh khá giỏi hỗ trợ cho các bạn yếu)

? Quan sát bản đồ em hãy chỉ các khu vực cólượng mưa TB năm trên 2000 mm, khu vực có lượngmưa TB dưới 200 mm

? Em có nhận xét gì về sự phân bố lượng mưatrên thế giới từ Xích đạo về 2 cực?

? Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trungbình năm là bao nhiêu

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4p)

a) Mục đích:

- Củng cố lại nội dung bài học.

b) Nội dung:

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư duy

c) Sản phẩm:

- Học sinh vẽ ra giấy được sơ đồ tư duy.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

u cầu các nhóm hồn thành sơ đồ tư duy của bài học, khuyến khích sự sáng tạo của họcsinh

Trang 29

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p)

a) Mục đích:

- Vận dụng kiến thức đã học.

b) Nội dung:

- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan.

c) Sản phẩm:

- Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi.+ Không vức rác ra sông.

+ Vẽ tranh tuyên truyền,…

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Trình bày giải pháp của vấn đề ô nhiễm nguồn nước hiện nay.

Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.

* Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1ph)

-Vẽ lại sơ đồ quá trình tạo thành mưa.

- Chuẩn bị nội dung: Ơn tập tính tốn lượng mưa+ Cơng thức tính lượng mưa.

*RÚT KINH NGHIỆM

Trang 30

Tuần: 24

Ngày soạn: 04/03/2021

TIẾT 24- BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ MƯA

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh nắm:

1 Kiến thức:

- Giải thích được vì sao khơng khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độkhơng khí và độ ẩm.

- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa, sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

2 Kỹ năng:

- Tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình năm ở mộtđịa phương.

- Đọc biểu đồ lượng mưa và rút ra nhận xét lượng mưa của một địa phương.

- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới và rút ra nhận xét về sự phân bố lượng mưa

trên thế giới.

3 Thái độ:

Có ý thức bảo vệ mơi trường nước và khơng khí.

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng

lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông,năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực sử dụng bản đồ

+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.- Biểu đồ lượng mưa

- Phiếu học tập.

2 Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài trước theo nội dung câu hỏi SGK.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p)

1 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh và định hướng cho học sinh tìm hiểu nội dung bài

mới.

Trang 31

4 Tiến trình hoạt động:

Bước 1: Giáo viên dẫn dắt vấn đề

“Em nào đọc được 1 câu ca dao cóliên quan đến mưa và con chuồnchuồn”

Bước 2: Học sinh trả lời.

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

Bước 3: Giáo viên giải thích ngắn

gọn về hiện tượng này “khi trời sắpmưa, độ ẩm không khí cao, cánh

chuồn chuồn lại rất mỏng nên khơng bay cao được bay thấp thì mưa Vậy trong bài hơmnay chúng ta sẽ tìm hiểu thế nào là độ ẩm, khi nào trời đổ mưa và các đặc điểm liên quan.”(Có thế lấy thêm một số ví dụ khác như một chiếc bánh đa nướng giịn ở bên ngồi mộtthời gian thì chiếc bánh đa đó bị ỉu, hoặc các gói bánh kẹo đều có gói hút ẩm bên trong đểdễ bảo quản).

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung

* Hoạt động1: (13-15 phút) Tìm hiểu về hơi nước và độ ẩm của khơng khí

1 Mục tiêu

- Nêu được khái niệm khí áp và trình bày được sự phân bố các vành đai khí áp cao vàkhí áp thấp trên Trái đất.

- Kể tên được dụng cụ dùng để đo khí áp.

2 Phương pháp dạy học:

- Phát vấn, giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, liên hệ thực tế.

- Bước 1: học sinh quan sát biểu đồ các thành phần

của khơng khí (tích hợp kiến thức cũ)

Hs: Nhắc lại các thành phần của không khí? Hơinước chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

? Hơi nước trong khơng khí do đâu mà có?

⇨ Tại sao trong khơng khí lại có độ ẩm?

- Bước 2: Thảo luận theo cặp

Nhiệt độ (0C)Lượng hơi nước (g/m3)

0 2

10 5

20 17

30 30

Dụng cụ để đo độ ẩm là gì?

Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong khơng khí,em hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà khơng khíchứa được khi có nhiệt độ: 100C, 200C, 300C?

Cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng thế nào đến khả năngchứa hơi nước của khơng khí?

1 Hơi nước và độ ẩm củakhơng khí

- Độ ẩm khơng khí là lượng hơinước chứa trong khơng khí.- Dụng cụ đo: ẩm kế

- Nhiệt độ khơng khí càng caolượng hơi nước chứa được càngnhiều (độ ẩm càng cao)

Trang 32

HS Các nhóm cặp trả lời, bổ sungGV: chốt kiến thức, đặt câu hỏi:

=> Khi nào thì khơng khí bão hịa hơi nước?

GV Giải thích cụ thể cho hs.

- Bước 3: thảo luận theo nhóm

Dựa vào thông tin SGK: Vẽ sơ đồ về sự ngưng tụ?HS : vẽ trên giấy A4 theo nhóm

GV thu kết quả đối chiếu, chốt kiến thức, cho điểmnhóm vẽ đẹp đầy đủ , tùy sự sáng tạo của học sinh

* Hoạt động 2: (18-20 phút)Tìm hiểu về mưa và phân bố lượng mựa trên TĐ

1 Mục tiêu

- Trình bày được quá trình tạo thành mây, mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.

- Tính được lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm và lượng mưa trung bình

năm ở một địa phương dựa trên bảng số liệu.

2 Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, đọc văn bản,hoạt động nhóm- Bước 1: GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ và yêu cầu

học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, thảo luận theonhóm

Nhóm chẵn

- Dựa vào nội dung SGK hãy vẽ sơ đồ thểhiện quá trình hình thành mưa?

- Dụng cụ để đo mưa?

- Nêu cách tính lượng mưa một ngày?

Nhóm lẻ

- Nêu cách tính lượng mưa tháng, năm vàtrung bình năm?

- Dựa vào hình 53 Biểu đồ lượng mưa củaTP HCM cho biết:

- Tháng nào có mưa nhiều nhất? Lượng mưakhoảng bao nhiêu mm?

- Tháng nào có mưa ít nhất? Lượng mưakhoảng bao nhiêu mm

- Bước 2: Hs thảo luận, GV thu sản phẩm, các nhóm

đối chiếu nhận xét Trong q trình nhóm chẵn trìnhbày, giáo viên dùng phương pháp đàm thoại gợi mởvà hình ảnh để dẫn dắt và mở rộng cho học sinh nhưsau:

Giới thiệu dụng cụ đo mưa và cách tính lượng

2 Mưa và sự phân bố lượngmưa trên trái đất

- Quá trình tạo thành mưa:

Khi khơng khí bốc lên cao, bịlạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụthành các hạt nước nhỏ, tạothành mây Gặp điều kiện thuậnlợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ,làm các hạt nước to dần, rơixuống đất thành mưa.

- Dụng cụ đo: Vũ kế (Thùng đo

Trang 33

mưa

Mở rộng về một số loại mưa

Tác hại của mưa (nếu bị ô nhiễm) gây ra chocon người

- Bước 3: Nhóm lẻ báo cáo và rút ra kết luận

- Bước 4: Gv hướng dẫn hs quan sát bản đồ phân bố

lượng mưa trên thế giới

Hs làm việc cá nhân, ghi kết quả vào giấy nhớ.(cử học sinh khá giỏi hỗ trợ cho các bạn yếu)

? Quan sát bản đồ em hãy chỉ các khu vực cólượng mưa TB năm trên 2000 mm, khu vực có lượngmưa TB dưới 200 mm

? Em có nhận xét gì về sự phân bố lượng mưatrên thế giới từ Xích đạo về 2 cực?

? Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trungbình năm là bao nhiêu

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4p)

a) Mục đích:

- Củng cố lại nội dung bài học.

b) Nội dung:

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học để vẽ sơ đồ tư duy

c) Sản phẩm:

- Học sinh vẽ ra giấy được sơ đồ tư duy.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

u cầu các nhóm hồn thành sơ đồ tư duy của bài học, khuyến khích sự sáng tạo của họcsinh

Trang 34

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2p)

a) Mục đích:

- Vận dụng kiến thức đã học.

b) Nội dung:

- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan.

c) Sản phẩm:

- Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi.+ Không vức rác ra sông.

+ Vẽ tranh tuyên truyền,…

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Trình bày giải pháp của vấn đề ơ nhiễm nguồn nước hiện nay.

Bước 2: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.Bước 3: GV nhận xét, chốt kiến thức.

* Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1ph)

-Vẽ lại sơ đồ quá trình tạo thành mưa.

- Chuẩn bị nội dung: Ơn tập tính tốn lượng mưa+ Cơng thức tính lượng mưa.

*RÚT KINH NGHIỆM

Trang 35

Tuần: 26

Ngày soạn: 08/03/2021

TIẾT 25- ƠN TẬP TÍNH TỐN LƯỢNG MƯA

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học sinh nắm:I MỤC TIÊU: Sau tiết học, HS:

1 Kiến thức Nắm vững các cơng thức tính tốn lượng mưa.2 Kĩ năng:

- Tính tốn lượng mưa

- Phân tích, nhận xét và so sánh

3 Thái độ.

Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ, giữ gìn.

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.- Năng lực chuyên biệt: sử dụng tư liệu, tranh ảnh…

II CHUẨN BỊ

1.Chuẩn bị của giáo viên:

- Nội dung tính tốn lượng mưa.

2.Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị nội dung GV giao về nhà từ tiết trước.III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1 Ổn đinh tổ chức: (2p) Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp

2 Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (1 phút)

Để nắm vững kiến thức, kĩ năng tính tốn lượng mưa chúng ta sẽ cùng nhau đinghiên cứu tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.

B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV và HSNội dung

* Hoạt động 1: Kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa(15 phút)1 Mục tiêu:Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Phương pháp Sử dụng tranh ảnh SGK, hoạt động cá

nhân

- GV đưa câu hỏi: Dựa vào nộidung đã học buổi sáng:

? Các cơng thức tính tốn nhiệt độvà lượng mưa.

- HS trả lời.

- GV chuẩn kiến thức.

- GV nêu các cơng thức tính tốnnhiệt độ, lượng mưa.

1 Các cơng thức tính tốn lượng mưa

- Về lượng mưa

Tháng: Tổng lượng mưa các ngày trong thángNăm: Tổng lượng mưa các tháng trong năm.Trung bình năm: Tổng LM các tháng/12

* Hoạt động 2: Vận dụng (25 phút)

1 Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

2.Phương pháp/kĩ thuật: Phương pháp Sử dụng tranh ảnh SGK, hoạt động cá nhân

Trang 36

Bài 1: Tính nhiệt độ và lượng mưa ở bảng sau

Dựa vào bảng thống kê của trạm khí tượng thành phố Hồ Chí Minh dưới đây

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lượng mưa

(mm) 14 4 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48

(Nguồn: Địa lý 12 Ban KHXH, tr55, HN 1997)Bài 2: Tính lượng mưa

- HS thực hiện nhiệm vụ, HS khác nhận xét, bổ sung.- GV chuẩn xác kiến thức.

- GV kiểm tra vở HS, cho điểm HS hoàn thành tốt.

* Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1ph)

-Vẽ lại sơ đồ quá trình tạo thành mưa.

- Chuẩn bị nội dung: Ơn tập tính tốn lượng mưa+ Cơng thức tính lượng mưa.

*RÚT KINH NGHIỆM

Trang 37

Tuần: 27

Ngày soạn: 15/03/2021

TIẾT 26: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Khái quát và hệ thống hoá kiến thức đã học cho học sinh nắm lại.- Giáo dục HS ý thức ôn tập chuẩn bị kiểm tra.

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.3 Thái độ: Giúp HS hiểu thêm về thực tế.

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểuvăn bản

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệuthống kê, sử dụng hình vẽ

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên: Câu hỏi, nội dung ôn tập

2 Chuẩn bị của học sinh: HS đọc bài tìm hiểu nội dung, kiến thức trước.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (1p)

Củng cố kiến thức làm bài kiểm tra giữa kì.

Hoạt động của giáo viên và học sinhNội dung*Hoạt động 1: Tìm hiểu giới hạn ơn tập (5p)1 Mục tiêu: TÌm hiểu giới hạn nội dung ôn tập.

2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Phương pháp Sử dụng tranh ảnh SGK, hoạt động cá

nhân

GV: Nêu giới hạn ôn tập.

- Cấu trúc đề thi I giới hạn, phạm vi :

Từ bài 15 đến bài 20Gồm 4 bài lí thuyết- Cấu trúc đề: 50:50

*Hoạt động 2: Ôn lại những kiến thức cơ bản (30p)1 Mục tiêu: Tìm hiểu trọng tâm nội dung ơn tập

2.Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Phương pháp Sử dụng tranh ảnh SGK, hoạt động cá

nhân

*HS làm việc cá nhân/Phương phápthảo luận theo nhóm nhỏ

- Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm

nhỏ, đánh số thứ tự và giao nhiệm vụ:GV : Đưa ra hệ thống các câu hỏiCâu 1: Thời tiết và khí hậu khác nhau ở

II Những kiến thức cơ bản

1- Các mỏ khoáng sản :+ Mỏ nội sinh :

+ Mỏ ngoại sinh :2- Lớp vỏ khí :

Trang 38

điểm nào?

Câu 2: Cách tính nhiệt độ trung bìnhtháng và nhiệt độ TB năm?

Câu 3: Khí áp là gì? Ngun nhân nàosinh ra khí áp?

Câu 4: Nhiệt độ khơng khí do đâu màcó?

Câu 5: Khi nào sinh ra mưa?

Câu 6: Các đường chí tuyến? Các vịngcực? Các vành đai nhiệt?

Câu 7: Đặc điểm của 5 đới khí hậu trêntrái đất?

- Bước 2: HS làm việc cá nhân

- Bước 3: Thảo luận nhóm, thống nhất

ghi vào phiếu.

- Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày ý

đã thảo luận, các nhóm nhận xét.

- Bước 5: ; GV tóm tắt và chuẩn xác

kiến thức.

- Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu :4- Cách tính nhiệt độ TB tháng, nhiệt độtrung bình năm :

5- Khí áp và gió :

- Khái niệm khí áp, sơ đồ về các vành đai khíáp trên trái đất :

- Các loại gió chính trên trái đất, ngun nhânhình thành, vẽ sơ đồ và ghi chú thích.

6- Nhiệt độ khơng khí :

-Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo độ cao,theo vĩ độ, giải thích

7- Các dới khí hậu :

-Tương ứng với 5 đới khí hậu trên tráiđất.(1đới nóng ,2đới ơn hồ ,2đới lanh)a) Đới nóng: (Nhiệt đới)

- Quanh năm nóng

- Gió thổi thường xun: Tín phong- Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mmb) Hai đới ơn hịa: (Ơn đới)

- Có nhiệt độ trung bình

- Gió thổi thường xun: Tây ôn đới- Lượng mưa TB: 500 – 1000mmc) Hai đới lạnh: (Hàn đới)

- Có nhiệt độ trung bình rất lạnh, băng tuyếtquanh năm.

- Gió đơng cực thổi thường xun Lượngmưa 500mm.

C CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP (5 phút)

Câu hỏi trọng tâm:

Câu 1: Trình bày quá trình tạo mây và mưa Lượng mưa trên thế giới phân bố như thếnào? Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?

Câu 2: Cho bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa, phân tích.

Câu 3: Lớp vỏ khí là gì? Gồm bao nhiêu tầng? Nêu đặc điểm các tầng.

*Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1ph)

-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

* RÚT KINH NGHIỆM

Trang 39

Tuần 28

Ngày soạn: 20/03/2021

Tiết 27 KIỂM TRA GIỮA KỲ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ nhận thức của học sinh về các loại

khoáng sản, lớp vỏ khí, các đới khí hậu trên Trái Đất, khí áp và gió trên TĐ,…

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng độc lập làm bài ,học bài ,tư duy giải quyết vấn đề đã học.- Tập cho Hs tính cẩn thận, tự giác, trung thực trong khi kiểm tra.

- Kĩ năng tính tốn nhiệt độ, lượng mưa.

3 Thái độ:Giáo dục cho các em ý thức tư duy địa lí để làm bài trên lớp một cách tự lập,

có sáng tạo, trung thực trong học tập và thi cử.

II CHUẨN BỊ :

Trang 40

Tuần 29

Ngày soạn: 29/03/2021

Tiết 28 BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ

I MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài học, học sinh có khả năng:

1 Kiến thức:

- Nắm được đặc điểm cơ bản của sông và hồ

- Kể tên được các sông, các hồ nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam.- Đánh giá được đúng lợi ích của sơng và hồ.

2 Kỹ năng:

- Đọc, xác định các con sơng, hồ trên lược đồ.

- Hình thành kỹ năng phân tích dịng sơng chính, phụ lưu và chi lưu trên lược đồ về sông.

3 Thái độ: So sánh được các con sơng, hồ.

- Ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường đô thị.

- Phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị.

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính tốn, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểuvăn bản

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệuthống kê, sử dụng hình vẽ

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy chiếu, tập bản đồ, bản đồ hệ thống sông và

hồ,…

2 Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5p)

a) Mục đích:

- Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.

b) Nội dung:

- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm:

- Học sinh kể tên được các con sông và viết ra giấy lợi ích của sơng.+ Sơng Hàm Lng, Sơng Tiền, Sơng Hậu,

+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

d) Cách thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Kể tên các con sông ở địa phương nơi em sinh sống? Nêu lợi ích của sông?

Bước 2: Học sinh suy nghĩ và trả lời, Hs khác nhận xét.

Bước 3: Gv chuẩn xác, dẫn dắt vào bài mới:Nước chiếm hơn 76% bề mặt địa cầu và có

Ngày đăng: 16/02/2023, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN