UBND TỈNH CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh Phúc Số: 140 /SKHCN-QLCS Cà Mau, ngày 01 tháng 12 năm 2014 BÁO CÁO Kết thực Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2014 Trong năm qua, ngành Khoa học Công nghệ KH&CN bám sát chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, để không ngừng phát huy vai trò Ngành nghiêp phát triển kinh tế-xã hội tỉnh nhà, đặc biệt công tác giảm nghèo xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) địa bàn tỉnh I KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2011-2014 1.1 Công tác quán triệt, nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò KH&CN sản xuất đời sống Hằng năm, ngành KH&CN phối hợp với Hội, đoàn thể tổ chức 150 lớp tập huấn, hội thảo nhằm phổ biến kiến thức pháp luật KH&CN, thông tin tiến KH&CN đến với cán nhân dân tỉnh; tổ chức đợt đưa cán KH&CN cấp tỉnh, cấp huyện nông dân sản xuất giỏi tham quan, học tập ngồi tỉnh mơ hình sản xuất hiệu quả, phù hợp với địa phương để áp dụng Ngành phát hành số Tập san Thông tin KH&CN, với số lượng 1.800 quyển/quý; phát hành số Tin nhanh phục vụ sản xuất, với số lượng 2.500 quyển/tháng; phối hợp với Đài Phát Truyền hình Cà Mau phát sóng chuyên mục KH&CN tháng kỳ, với thời lượng 20 phút/kỳ; thông tin KH&CN cập nhật thường xuyên trang Thông tin điện tử Ngành để phổ biến đến người xem Qua đó, bước giúp người dân nhận thức sâu sắc vai trò KH&CN sản xuất đời sống, đồng thời hướng người dân áp dụng tiến KH&CN để nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện sống 1.2 Công tác triển khai nghiên cứu ứng dụng KH&CN - Từ năm 2011-2014, Ngành triển khai thực 04 dự án KH&CN cấp Bộ (với tổng vốn Trung ương gần 10 tỷ đồng); 60 đề tài, dự án KH&CN cấp tỉnh (tổng kinh phí khoảng 35 tỷ đồng) 150 đề tài, dự án KH&CN cấp huyện (tổng kinh phí gần 16 tỷ đồng) Trong số đề tài, dự án cấp tỉnh có đến 60% thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn hầu hết đề tài, dự án cấp huyện tập trung triển khai ứng dụng KH&CN vào sản xuất nông, lâm, thủy sản - Ngành KH&CN triển khai dự án đưa công nghệ thông tin nông thôn, đến xây dựng 71 điểm cung cấp thơng tin miễn phí đặt hội đồn thể xã, phường, thị trấn Mỗi điểm trang bị máy vi tính, máy in thiết bị mạng để truy cập Internet thông qua đường truyền ADSL Cán cung cấp thông tin điểm đào tạo, hướng dẫn thành thạo nghiệp vụ trì tốt cơng tác khai thác, cập nhật, chia sẻ thông tin khoa học kỹ thuật đến với người dân - Ngành KH&CN triển khai dự án “Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hàng hoá tỉnh Cà Mau” từ năm 2012, với nội dung như: Ứng dụng quy trình ni tơm cơng nghiệp, quảng canh cải tiến theo công nghệ tiên tiến; Ứng dụng giải pháp tiết kiệm lượng chế biến thủy sản; Ứng dụng giải pháp nhằm tăng suất, chất lượng khai thác hải sản; Ứng dụng quy trình sản xuất tơm giống chất lượng cao, Đến có 26 dự án thành phần triển khai thực hiện, với tổng kinh phí gần tỷ đồng - Ngành triển khai ứng dụng quy trình sản xuất chế phẩm sinh học thương mại (nhãn hiệu EMOZEO) theo quy mô công nghiệp, tạo nhiều dạng sản phẩm (dạng bột, dạng đậm đặc, dạng lõng), với cơng suất triệu lít EMOZEO dạng lỏng năm, góp phần ngày nhiều cho nghề ni tơm nói riêng nghề ni thủy sản nói chung địa bàn tỉnh - Ngành KH&CN triển khai thực dự án thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ Đến có gần 400 sở địa bàn tỉnh đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu tập thể, kiểu dáng cơng nghiệp,… tỉnh Cà Mau Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam cơng nhận bảo hộ ba nhãn hiệu tập thể là: mật ong U Minh, khô bổi U Minh, tôm khô Rạch Gốc Hiện Ngành xúc tiến xây dựng dự án đề nghị Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu thêm sản phẩm (Cá Chình cá bống tượng Tân Thành, Cua biển Năm Căn, Mấm lóc Thới bình) tiếp tục rà soát, hướng dẫn địa phương đăng ký bảo hộ sản phẩm thời gian tới 1.3 Công tác phụ trách xã nghèo Thực Quyết định số 494-QĐ/TU ngày 14/04/2009 Kế hoạch số: 61KH/TU ngày 28/04/2009 việc phân công sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh phụ trách xã, phường, thị trấn có đồng bào dân tộc Khmer xã có tỷ lệ hộ nghèo 15%, Sở KH&CN phân công phục trách xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi Từ năm 2011-2013, Sở KH&CN vận động mạnh thường quân Công ty cổ phần Chế biến Dịch vụ Thủy sản Cà Mau (CASES), Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, Công ty Cổ phần lượng xanh Thanh Thủy, hỗ trợ Xã xây dựng cầu bê tông trị giá 150 triệu đồng; 375 cầu vệ sinh giếng nước nối mạng trị giá 99,44 triệu đồng; nhà tình nghĩa trị giá 105 triệu đồng; 3,5 gạo 430 suất quà tết nguyên đán với trị giá 55 triệu đồng; 20 xuất học bổng, 3.000 tập, 30 xe đạp, 150 cặp áo phao cho học sinh nghèo hiếu học, với trị giá 70 triệu đồng Sở triển khai bàn xã Tân Duyệt dự án ni cua thương phẩm, ni gà an tồn sinh học, nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ứng dụng chế phẩm sinh học EMOZEO để xử lý môi trường, thực đề tài “Phân tích, đánh giá, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay phụ nữ số xã nghèo địa bàn tỉnh Cà Mau” địa bàn Xã, với tổng kinh phí 400 triệu đồng Sở làm cầu nối, phối hợp với Công ty tổ chức giới thiệu việc làm cho con, em độ tuổi lao động hộ nghèo địa bàn Xã lao động Công ty, doanh nghiệp tỉnh, 1.3 Nhận xét, đánh giá vai trò ngành KH&CN phục vụ sản xuất đời sống, góp phần giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Trong thời gian qua, hoạt động nghiên cứu góp phần cung cấp luận khoa học công tác quy hoạch hạ tầng, quy hoạch sản xuất; xây dựng chế sách chương trình hành động cụ thể phát triển kinh tế ngư, nông, lâm nghiệp tỉnh; hoạt động nghiên cứu ứng dụng sản xuất thử nghiệm tìm đối tượng sản xuất mới, kỹ thuật canh tác mới, mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống người dân; hoạt động thông tin KH&CN ngày tạo chuyển biến nhận thức lực ứng dụng KH&CN cho cộng đồng xã hội; hoạt động sở hữu trí tuệ giúp cho tổ chức cá nhân hiểu biết quyền sở hữu sản phẩm mình, từ có kế hoạch bảo hộ thương hiệu sản phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm, hàng hóa thị trường,… KH&CN ln hữu mặt đời sống vật chất tinh thần xã hội Tuy nhiên, giá trị KH&CN tính đúng, tính đủ số lượng, mà KH&CN với trò tạo nên giá trị tăng thêm phát triển ngành, lĩnh vực khác, từ nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho xã hội động lực, tảng cho giảm nghèo bền vững II NHỮNG THUẬN, KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ 2.1 Thuận lợi - Nhận thức xã hội vai trò KH&CN ngày nâng lên Hoạt động KH&CN Bộ ngành Trung ương, Cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân Lãnh đạo cấp quan tâm sâu sát, đạo kịp thời để đáp ứng theo yêu cầu phát triển KT-XH tỉnh - Tiềm lực KH&CN (nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật) bước nâng lên, điều kiện tốt để hoạt động KH&CN ngày vào chiều sâu sát với thực tiễn đời sống xã hội - Cơ chế tài gần có thơng thống hơn, nhiều hạng mục, nội dung nghiên cứu thực theo chế khốn Chế độ phụ cấp cho đơn vị chủ trì chủ nhiệm tăng lên, khuyến kích tinh thần người tham gia nghiên cứu - Quản lý đề tài, dự án địa bàn tỉnh đưa vào chương trình cải hành chính, thực theo quy trình quản lý chất lượng ISO, thuận tiện việc kiểm sốt nội dung, tiến độ hiệu 2.2 Khó khăn hạn chế - Mặc dù thời gian qua, Đảng Nhà nước ta coi KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thực tế cịn thiếu chế sách hành động cụ thể - Các Chương trình, đề tài, dự KH&CN cịn mang tính nhỏ lẽ, cục theo ngành, theo địa phương, chưa có tầm chiến lược chưa liên kết phạm vi tiểu vùng hay vùng - Sự liên kết bốn chưa phát huy, chưa khép kín chuỗi giá trị sản xuất từ khâu nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ, đến khâu tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thường dẫn đến tình trạng “được mùa giá”, đôi lúc sản phẩm làm không tiêu thụ được, ảnh hưởng đến đời sống người dân - Công tác đào tạo nguồn nhân lực KH&CN lúc, nơi chưa xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, dẫn đến hiệu sử dụng chưa cao Công tác đào tạo thường quan tâm tiêu số lượng mà trọng đến chất lượng nhu cầu sử dụng, sau đào tạo lại gặp khó khăn bố trí cơng tác phù hợp trình độ chun mơn đào tạo - Cơ chế, sách cho hoạt động KH&CN gần có thơng thống hơn, chưa đủ sức khuyến khích, phát huy tinh thần sáng tạo lịng nhiệt tình người làm công tác KH&CN, dẫn đến chất lượng nghiên cứu chưa cao, khả ứng dụng thấp - KH&CN cấp huyện cầu nối để đưa kết nghiên cứu KH&CN vào thực tiễn sản xuất đời sống, chưa quan tâm mức Bộ ngành Trung ương chưa ban hành văn thống quản lý KH&CN cấp huyện tồn quốc Kinh phí đầu tư cho KH&CN thấp, thiếu biên chế chuyên trách cho cán quản lý KH&CN huyện, dẫn đến hoạt động KH&CN cấp huyện chưa thật vào chiều sâu III PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Phương hướng: Đẩy mạnh nâng cao hiệu nghiên cứu, ứng dụng KH&CN phục vụ phát triển kinh tế ngư nông, lâm, nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng nâng cao giá trị gia tăng bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới, để KH&CN thật tạo động lực nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH tỉnh 3.2 Nhiệm vụ: (1) Nâng cao vai trò cung cấp sở khoa học phục vụ cấp lãnh đạo công tác quy hoạch, hoạch định chủ trương, chế, sách, kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau theo hướng hiệu bền vững (2) Nghiên cứu, góp phần hồn thiện hệ thống canh tác, mơ hình tổ chức sản xuất ngư, nông, lâm, nghiệp tỉnh theo hướng tập trung, nhằm khai thác có hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai; thuận lợi việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật áp dụng kỹ thuật thâm canh hóa, giới hóa sản xuất (3) Chọn tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng cao, thích nghi với vùng đất sản xuất áp dụng biện pháp khoa học - kỹ thuật tiên tiến sản xuất, nhằm phát triển sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng nâng cao giá trị, quy mơ hàng hóa, có sức cạnh tranh mở rộng thị trường 3.3 Giải pháp: 3.3.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức xã hội vai trò KH&CN Đẩy mạnh đào đạo nâng cao lực đội ngũ cán cải tiến nội dung hoạt động thông tin KH&CN cấp; nâng cao chất lượng ấn phẩm Thông tin KH&CN, Chuyên mục KH&CN Trang thông tin điện tử Ngành; xây dựng mạng lưới thông tin KH&CN trở thành nguồn lực quan trọng, tạo đồng thuận ủng hộ mạnh mẽ hệ thống trị hoạt động KH&CN đưa nhanh tri thức KH&CN đến với nhân dân 3.3.2 Củng cố phát triển tiềm lực KH&CN - Về nhân lực, xây dựng phát triển nguồn nhân lực KH&CN có trình độ, lực đáp ứng u cầu nghiên cứu khoa học, tiếp thu thành tựu KH&CN tiến tiến tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán KH&CN tỉnh phát huy trình độ, lực sáng tạo; tăng cường cơng tác liên kết, phối hợp với cán từ Viện, Trường, tổ chức nghiên cứu tỉnh tranh thủ hợp tác, hỗ trợ từ cán KH&CN cấp Trung ương - Về sở vật chất KH&CN, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị KH&CN công tác quản lý, công tác nghiên cứu ứng dụng KH&CN địa phương; vận dụng sở vật chất KH&CN quan Trung ương đóng địa bàn tỉnh (Phân Viện Nghiên cứu Thủy sản Minh Hải, Trung tâm nghiên cứu, thực nghiệm Lâm nghiệp Tây Nam Bộ, ); liên kết với phịng thí nghiệm Viện, trường khu vực ĐBSCL thành phố Hồ Chí Minh, - Về kinh phí, tiếp cận nguồn vốn từ ngân sách Trung ương (thông qua lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn tỉnh, Chương trình KH&CN nơng nghiệp,…); nguồn kinh phí KH&CN cấp tỉnh; vốn đầu tư hợp tác từ doanh nghiệp, vốn từ quỹ phát triển KH&CN, vốn đối ứng người dân tranh thủ mở rộng nguồn vốn từ hợp tác quốc tế, 3.3.3 Đẩy mạnh nâng cao hiệu nghiên cứu, ứng dụng KH&CN sản xuất đời sống (1) Xây dựng triển khai Chương trình KH&CN cấp tỉnh theo chủ đề, gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn tỉnh, để phát huy vai trị KH&CN q trình thực Chương trình này, đặc biệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (2) Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học; quy trình sản xuất theo quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế; phát triển hình thức sản xuất theo hướng thâm canh hóa, giới hóa, an tồn sinh học; ứng dụng cơng nghệ tiên tiến bảo quản sau thu hoạch, nhằm nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh (3) Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến KH&CN cải tạo sản xuất vùng đất khó khăn, nhằm giúp người dân hạn chế rủi ro, nâng cao đời sống (4) Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng giải pháp hiệu phòng, chống loại dịch bệnh nguy hiểm trồng, vật nuôi, đặc biệt giải pháp khống chế có hiệu bệnh tơm nuôi kéo dài địa bàn tỉnh nhiều năm qua (5) Nghiên cứu mơ hình chuyển đổi cấu nghề ứng dụng tiến KH&CN vào hoạt động khai thác thủy hải sản, nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản (6) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, thiết bị, vật liệu tiên tiến khảo sát, thiết kế, thi cơng cơng trình thủy lợi, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu nước biển dâng (7) Tham mưu đổi chế quản lý hoạt động KH&CN phù hợp với tình hình thực tiễn tỉnh, phù hợp với hệ thống văn pháp luật IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 4.1 Đối với Trung ương (1) Thực tổ chức đánh giá truyền thông vai trò, hiệu đầu tư KH&CN cách mức, toàn diện, để cộng đồng xã hội nhận thức sâu sắc vai trò đóng góp KH&CN nghiệp phát triển KT-XH, phát triển nông nghiệp nông thôn (2) Hiện nguồn nhân lực KH&CN địa phương thiếu số lượng yếu chất lượng, cần quan tâm công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực KH&CN cấp, ngành, thực coi KH&CN quốc sách hàng đầu (3) Giải biên chế chun trách, có sách hợp lý để nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới KH&CN cấp sở (4) Bộ ngành Trung ương cần quan tâm triển khai đề tài, đề án, dự án KH&CN cấp nhà nước, cấp vùng địa bàn tỉnh, nhằm vừa tạo sở vật chất cho phát triển, vừa nâng cao khả chuyên môn, khả nghiên cứu khả hợp tác hoạt động KH&CN cho cán tỉnh 4.2 Đối với tỉnh (1) Thực quy hoạch vùng sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh; từ tăng cường cơng tác quảng bá, xây dựng thị trường sản phẩm theo hướng ngày mở rộng bền vững (2) Ban hành chủ trương tạo chế kinh phí để thực Chương trình KH&CN trọng điểm cấp tỉnh theo chủ đề giai đoạn, Chương trình nhân rộng mơ hình sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp sau nghiên cứu thành công, nhằm tạo chuỗi gắn kết từ khâu nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm đến triển khai nhân rộng, nâng cao tính hệ thống, tính kế thừa tính ứng dụng nghiên cứu khoa học (3) Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao với quy mơ mơ hình thích hợp với điều kiện tỉnh Cà Mau, làm sở để ứng dụng thành tựu khoa học tiến tiến nước, công nghệ CNSH công tác chọn sản xuất giống trồng, vật nuôi mơ hình sản xuất nơng, ngư nghiệp theo hướng an tồn sinh học thâm canh hóa (4) Ban hành văn nhằm cụ thể hóa chủ trương, sách nhằm Đảng Nhà nước việc hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng ngư, nông, lâm sản đầu tư cho hoạt động KH&CN, đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, nhằm nâng cao hiệu quản lý chất lượng, sản xuất hơn, tiết kiệm lượng (5) Rà soát, xác định nhu cầu thực tiễn nguồn nhân lực KH&CN để có kế hoạch đào tạo phù hợp với ngành nghề, nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực KH&CN; Tăng cường đầu tư kinh phí, giải biên chế chun trách có sách hợp lý KH&CN cấp huyện (6) Tăng cường hỗ trợ Đề án tăng cường tiềm lực KH&CN cho tỉnh, Đề án nâng cấp trại sản xuất giống, Đề án nâng cao lực Trung tâm Thông tin Ứng dụng KH&CN, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng; tăng cường phịng thí nghiệm, trang thiết bị kỹ thuật KH&CN,… để phục vụ ngày tốt công tác nghiên cứu, ứng dụng quản lý KH&CN địa bàn tỉnh (7) Tranh thủ đề tài, đề án, dự án KH&CN cấp nhà nước, cấp vùng địa bàn tỉnh, nhằm vừa tạo sở vật chất cho phát triển, vừa nâng cao khả chuyên môn, khả nghiên cứu khả hợp tác hoạt động KH&CN cho cán tỉnh Trên báo cáo đánh giá thực Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2014 đề xuất phương hướng, nhiệm vụ cho năm ngành KH&CN, xin gửi đến Sở Lao động Thương binh Xã hội xem xét tổng hợp báo cáo Trân trọng! KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Sở LĐ-TB&XH; - Lưu: VT Ký bởi: Phan Tấn Thanh Email: thanhpt.skhcn@camau.gov Cơ quan: Sở Khoa học Công nghệ, Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau Thời gian ký:03.12.2014 21:06:51 +08:00 Phan Tấn Thanh