1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuyen tap cac cau hoi dien xoay chieu trong cac de thi thpt qg phan 1 mpchm

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Trang 1

Vũ Ngọc Anh

Tuyển Tập Điện Xoay Chiều Trong Các Đề Thi

VNA

Biên Soạn & Sưu Tầm

Follow facebook: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh

Trang 2

PHẦN I: MỨC ĐỘ 7 ĐIỂM

Câu 1: Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (trong đó U0 khơng đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện Ban đầu trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện Giảm tần số f thì điện áp u sẽ

A ngược pha so với cường độ dòng điện B cùng pha so với cường độ dòng điện

C sớm pha so với cường độ dòng điện D trễ pha so với cường độ dòng điện

Câu 2:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu giảm tần số của dịng điện chạy trong mạch thì

A tổng trở của tồn mạch ln giảm B điện trở giảm

C dung kháng giảm và cảm kháng tăng D cảm kháng giảm và dung kháng tăng

Câu 3:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và

tụ điện có điện dung C; Trong đoạn mạch đang có cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai ?

A Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch cực đại

C Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

D Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1

Câu 4:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn thuần cảm ?

A Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện

B Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dịng điện xoay chiều, khơng có tác dụng cản trở đối với dòng điện một chiều (kể cả dịng điện một chiều có cường độ thay đổi hay dịng điện khơng đổi)

C Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều

D Cảm kháng của cuộn cảm khơng phụ thuộc tần số của dịng điện xoay chiều

Câu 5:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C Nếu dung kháng bằng R thì cường độ dịng điện tromg mạch

A chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện

B nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

C chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

D nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Câu 6:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dịng điện

Trang 3

A Điện áp u chậm pha π/2 so với cường độ dòng điện i

B Cường độ dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u

C Cường độ dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u

D Cường độ dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u

Câu 7:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp u U 2 cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C; Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là



i I 2 cos ωt φ  Khi đó đoạn mạch tiêu thụ cơng suất bằng

A UIcos B UI C IR2 D RIcos

Câu 8:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Một máy biến áp lí tưởng có số vịng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp Máy biến áp này

A làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần

B là máy tăng áp

C làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần

D là máy hạ áp

Câu 9:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần và điện trở R = 40 Ω thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π

3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch Tổng

trở của đoạn mạch bằng

A 40 3 Ω B 80 Ω C 80 3 Ω D 60 3 Ω

Câu 10:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Trong mạch RLC nối tiếp, độ lệch pha của dòng điện so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

A cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

B điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

C cách chọn gốc thời gian để tính pha ban đầu

D đặc tính của mạch điện và tần số dịng điện xoay chiều

Câu 11:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Trong một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ, lúc cường độ dịng điện trong mạch bằng 0 thì hiệu điện thế trên tụ điện bằng 10 V Cường độ tức thời trong mạch là iI 2cos(ωt)

Khi iI32

thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là

Trang 4

Câu 12:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm thuần Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V Hệ số công suất của

đoạn mạch là

A 0,6 B 0,8 C 0,7 D 0,9

Câu 13:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vịng dây giống nhau Từ thơng qua một vịng dây có giá trị cực đại là 2 mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz Suất điện động do máy này phát ra có giá trị hiệu dụng là

A 125,66 V B 12566 V C 88,86 V D 88858 V

Câu 14:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Công dụng của máy biến áp là

A biến đổi tần số của điện áp xoay chiều

B biến đổi giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều

C biến đổi công suất của nguồn điện xoay chiều

D biến điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

01 D 02 D 03 C 04 C 05 B 06 A 07 A 08 D 09 B 10 D 11 C 12 A 13 C 14 B Câu 15:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Mạng điện dân dụng một pha sử dụng ở Việt Nam có giá trị hiệu dụng và tần số là

A. 100 V – 50 Hz B. 220 V – 60 Hz C. 220 V – 50 Hz D.110 V – 60 Hz

Câu 16:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Một điện áp xoay chiều có U = 120 V, f = 50 Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C bằng 96 V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng

A. 24 V B. 72 V C. 48 V D. 100 V

Câu 17:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Khi đặt vào một điện áp xoay chiều u = U0 cosωt V vào hai bản tụ điện có điện dung C Dung kháng của tụ điện được xác định bởi công thức

A. ZCCωB. ZCωCC. ZC = ωC D. ZC1ωC

Câu 18:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Một máy biến thế lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp là N1 = 4400 vòng Khi nối vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 220 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6 V Số vòng dây cuộn thứ cấp là

Trang 5

Câu 19:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay để do điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay ở vị trí:

A.ACV B. DCV C.ACA D. DCA

Câu 20:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Chọn ý sai khi nối về cấu tạo máy phát điện ba pha

A. rotor thường là một nam châm điện B. phần cảm luôn là rotor

C. stato là bộ phận tạo ra từ trường D.phần ứng luôn là rotor

Câu 21:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt V thì cường độ dịng điện chạy qua nó có biểu thức là

A. U0 icos ωt φR  A B. U0icosωtR A C. U0πicos ωtR2      A D.0Uπicos ωtR2      A

Câu 22:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1 Đặt điện áp u U cos ωt0π

6

 

   

  V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có 1 trong số 4 phần tử: điện trở thuần,

cuộn dây thuần cảm, tụ điện và cuộn dây có điện trở thuần Nếu cường độ dịng điện trong mạch có dạng i = I0cosωt A thì đoạn mạch chứa

A. cuộn cảm thuần B. tụ điện

C. cuộn dây có điện trở thuần D. điện trở thuần

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

15 C 16 B 17 D 18 B 19 A 20 C 21 B 22 C

Câu 23:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Với chiều dương là chiều tính điện áp, dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện

A trễ pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc 900

B cùng pha với điện áp giữa hai bản tụ điện

C sớm pha hơn điện áp giữa hai bản tụ điện một góc 900

D ngược pha với điện áp giữa hai bản tụ điện

Câu 24:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Đặt một điện áp u 120 2 cos100 t  (V) vào hai đầu điện trở thuần R = 40 Ω thì nhiệt lượng tỏa ra trong một phút là

Trang 6

Câu 25:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1 Chọn phát biểu đúng

A. Dịng điện xoay chiều có thể dùng để mạ điện

B. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ đi qua cuộn cảm

C. Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều 50 lần

D. Dịng điện xoay chiều có tần số càng lớn thì càng dễ “đi qua” tụ điện

Câu 26:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Trong các đoạn mạch sau đây, đoạn mạch nào có hệ số cơng suất lớn nhất ?

A. Mạch LC nối tiếp B. Mạch RL nối tiếp

C. Mạch RC nối tiếp D. Mạch RLC nối tiếp khi cộng hưởng

Câu 27:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số góc ω Cường độ dịng điện cực đại trong mạch là I0 cường đọ dòng điện tức thời trong mạch là i, điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch là u, hai đầu R là uR và hai đầu cuộn cảm là uL Hệ thức đúng là A.22RL00uu1I RIL            B. u = i.R + i.ωL C. u2uL2u2R D. 22uiRL 

Câu 28:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số ω thỏa mãn 3RωC = 1 Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A. 29 B.310 C.110 D.19

Câu 29:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Máy phát điện xoay chiều một pha mà phần ứng có p cặp cực, rotor quay với tốc độ n vòng/s Tần số của dòng điện do máy phát ra là

A. f = np B. fnp60C. nfpD. fpn

Câu 30:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào hiện tượng

A tác dụng của từ trường lên cuộn dây có dịng điện

B cảm ứng điện từ

C tự cảm

D tác dụng của lực từ lên dòng điện

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Trang 7

Câu 31:Chuyên Khoa Học Tự Nhiên − Lần 1

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dịng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi) A Giá trị của φi là

A. π/2 B –3π/4 C –π/2 D 3π/4

Câu 32:Chuyên Khoa Học Tự Nhiên − Lần 1

Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là

A. 1/200 s B. 1/25 s C. 1/100 s D 1/50 s

Câu 33:Chuyên Khoa Học Tự Nhiên − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (V), có U0 khơng đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f0 thì trong mạch có cộng hưởng điện Giá trị của f0 là

A. 12LC B 2LCC. 2LC D 1LC

Câu 34:Chuyên Khoa Học Tự Nhiên − Lần 1 Máy biến áp là thiết bị

A biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều

B biến đổi tần số của dịng điện xoay chiều

C có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều

D. làm tăng cơng suất của dịng điện xoay chiều

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

31 D 32 C 33 D34 CCâu 35:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch phụ thuộc

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch

B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

C. Cách chọn gốc tính thời gian

D. Tính chất của mạch điện

Câu 36:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 50 Ω, L = 159 mH, C =31,8 μF Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 120 cos100πt (V) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong 1 phút là

A. 1000 J B. 4320 J C. 432 J D. 200 J

Câu 37:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Trang 8

A. LC = ω2 B. LCω2 = 1 C. LCω2 = R D. LC = Rω2

Câu 38:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Đặt một điện áp xoay chiều u 200 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC = 50 Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức A. i4 cos 100πtπ4      A B.πi2 2 cos 100πt4      A C i2 2 cos 100πtπ4      A D πi4 cos 100πt4      A

Câu 39:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp cuộn dây thuần cảm Biết điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử là UR = 60 V, UL = 100 V và UC = 180 V Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là

A 160 V B. 100 V C 120 V D. 340 V

Câu 40:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Đặt điện áp u 220 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chi có tụ điện C Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nha 2π/3 Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

A. 220 2 V B. 110 V C. 220

3 V D.220 V

Câu 41:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Đặt điện áp u U 2 cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1

H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C =

4

10π

F Tại thời điểm t, cường độ dòng điện và điện áp qua mạch là i = 2A và u = 200 V Giá trị của U là

A. ≈ 158 V B.≈ 210 V C. ≈ 224 V D.≈ 180 V

Câu 42:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u 5 2 cos ωt V với ω không đôit vào hai đầu mỗi phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung X thì dịng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là

Trang 9

Câu 43:Hàn Thuyên Bắc Ninh − KSCL

Mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn dây không thuần cảm, một điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự đã nêu Điểm M giữa cuộn dây và điện trở thuần Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số khơng đổi và có giá trị hiệu dụng 200 V thì trong mạch có cộng hưởng điện Lúc đó điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 160 V, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu AM so với cường độ dòng điện trong mạch gấp đơi độ lệch pha giữa cường độ dịng điện so với điện áp hai đầu MB Điện áp hiệu dụng hai đầu MB là

A. 220 V B. 180 V C.120 V D. 240 V

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

35 D 36 B 37 B38 A39 B 40 D 41 A 42 D 43 D

Câu 44:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t  (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dịng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng là 2 A Giá trị của U là

A 220 V B 110 V C. 110 2 V D. 220 2 V

Câu 45:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C Quan hệ về pha của các điện áp này là

A uR sớm pha 0,5π so với uC B. uC trễ pha 0,5π so với uL

C uL sớm pha 0,5π so với uC D. uR sớm pha 0,5π so với uL

Câu 46:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R và hai đầu cuộn cảm L lần lượt là 30 V và 40 V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng

A. 35 V B. 10 V C. 70 V D 50 V

Câu 47:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều i2 2 cos100 t A Cường độ hiệu dụng của dịng điện xoay chiều đó là

A 2 A B 2 2 A C. 4 A D. 2 A

Câu 48:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi dịng điện xoay chiều có tần số ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

Trang 10

Câu 49:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (V), có U0 khơng đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện Giá trị của f0 là

A 12LC B.1LC C.2LCD. 2LC

Câu 50:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với nguồn điện xoay chiều Tần số dịng điện trong cuộn thứ cấp

A ln lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

B có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp

C. bằng tần số dịng điện trong cuộn sơ cấp

D ln nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp

Câu 51:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Rotor của máy phát điện xoay chiều một pha có bốn cặp cực (4 cực Nam, 4 cực Bắc) Khi rotor quay với tốc độ 900 vịng/phút thì suất điện động do máy phát ra có tần số là

A. 60 Hz B 120 Hz C. 100 Hz D 50 Hz

Câu 52:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Phịng thí nghiệm Vật lý có quạt điện loại (110 V – 100 W) Để quạt hoạt động bình thường ở điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220 V, trong giờ thực hành về máy biến áp giáo viên u cầu học sinh tính tỉ số vịng dây cuộn sơ cấp và sống vòng dây cuộn thứ cấp để cuốn máy hạ áp dùng cho quạt điện này Bỏ qua mọi hao phí, tỉ số vịng dây mà học sinh tính được là

A. 0,5 B 2 C. 4 D 1

Câu 53:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều u = 180cos(100πt – π/6) V thì cường độ dịng điện qua mạch là i = 2cos(100πt + π/6) A Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là

A 90 3 W B. 90 W C 360 W D 180 W

Câu 54:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đặt điện áp u = U0cos100πt (V), t tính bằng giây, vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L = 1/π H Cảm kháng của cuộn dây là

A 100 Ω B 50 Ω C 150 Ω D. 200 Ω

Câu 55:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm

L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u U 2 cos t  (V) thì dịng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch khác nhau Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là

A

2

U

R B. UI C. I

Trang 11

Câu 56:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2 Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quang một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây

trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vng góc với trục quay và có độ lớn 2

5 T Suất

điện động cực đại xuất hiện trong khung bằng

A 220 V B 110 V C 220 2 V D. 110 2 V

Câu 57:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đặt điện áp u 220 2 cos100 t  (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung

410C2

 F và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π H Biểu thức cường độ dòng

điện trong đoạn mạch là

A i2,2 2 cos 100 t   / 4 A B. i = 2,2cos(100πt – π/4) A

C i = 2,2cos(100πt + π/4) A D. i2,2 2 cos 100 t   / 4 A

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

44 A 45 A 46 D 47 D 48 B 49 A 50 C 51 A 52 B 53 B 54 A 55 C 56 C 57 C Câu 58:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L Độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và dịng điện qua mạch được xác định bởi cơng thức

A 22LRtanRZ   B LZtanR  C ZLtanR   D LRtanZ  

Câu 59:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là

A. tăng điện áp trước khi truyền tải B. tăng chiều dài đường dây

C giảm tiết diện dây D. giảm công suất truyền tải

Câu 60:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Một dịng điện xoay có biểu thức cường độ dịng điện i = 4cos100πt (A) Pha của dòng điện ở thời điểm t là

Trang 12

Câu 61:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U0 ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau theo công thức A. U = 2U0 B. U0U2C U U02 D. U0U2

Câu 62:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là

A. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều

B ngăn cản hồn tồn dịng điện xoay chiều

C. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn

D gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn

Câu 63:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều

A 100 lần B. 60 lần C. 120 lần D. 30 lần

Câu 64:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL Một tụ điện có 410C2π

 (F) mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u 100 2 cos 100 tπ

4

 

    

  V

Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là

A. 0,5 A B 0,4 A C 0,6 A D 0,7 A

Câu 65:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Đặt điện áp u = 220cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,8/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10−3/6π (F) Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là

A. 330 V B. 440 V C. 440 3 D 330 3 V

Câu 66:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = 0,1/π (H) H, tụ điện có C = 10−3/2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL20 2 cos 100 t   / 2 V Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A u = 40cos(100πt + π/4) V B u = 40cos(100πt – π/4) V

C u = 40cos(100πt + 3π/4) V D. u = 40cos(100πt – 3π/4) V

Câu 67:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Đặt điện áp u 200 2 cos100 t  (V) vào hai đầu một điện trở thuần 100 Ω Công suất thiêu thụ của điện trở bằng

Trang 13

Câu 68:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp theo thứ tự điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện X Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với điện áp trên đoạn mạch chứa R và L Để trong mạch có cộng hưởng điện thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng

A R / 3 B R C R 3 D. 3R

Câu 69:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biên áp hoạt động không tải là

A 0 B 105 V C. 630 V D. 70 V

Câu 70:Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định − KSCL

Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1,0 A thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50 W Giữ cố định U, R cịn các thơng số khác của mạch thay đổi Công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch là

A. 400 W B. 200 W C. 100 W D 100 2 W

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

58 B 59 A 60 C 61 D 62 D 63 C 64 A 65 B 66 B 67 B 68 C 69 B 70 B

Câu 71:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt điện áp u U 2 cos t  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết 1

LC

  Tổng trở của mạch này bằng

A. 0,5R B. R C. 2R D. 3R

Câu 72:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Trong các mạch điện xoay chiều sau, mạch nào không tiêu thụ điện năng ?

A. Cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện B. Điện trở R nối tiếp với tụ điện

C. Một cuộn dây nối tiếp với tụ điện D. Mạch RLC khi trong mạch có cộng hưởng điện

Câu 73:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Cường độ tức thời của một dòng điện xoay chiều có dạng i = 6cos(314t + π/3) A Câu sai là

A. Tần số dòng điện là 50 Hz B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 6 2 A

Trang 14

Câu 74:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt một điện áp xoay chiều u 100 2 cos100 t  (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Biết

R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1

π

 H và tụ điện có điện dung

42.10Cπ F Cường độ

hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là

A. 1 A B. 2 2 A C. 2 A D. 2 A

Câu 75:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ gấp hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ

A. sớm pha với dòng điện trong mạch B. cùng pha với dịng điện trong mạch

C. vng pha với dịng điện trong mạch D. trễ pha với dòng điện trong mạch

Câu 76:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua tụ điện là A i CU cos0   t/ 2 A B. CU0 icost/ 22    A C CU0 icost/ 22    A D. i CU cos0   t/ 2 A

Câu 77:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Một mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, gồm một điện trở R = 100 Ω và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H Hệ số công suất đoạn mạch là

A. 0,5 B. 0,707 C 0,867 D 1

Câu 78:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng

A 20 V B. 40 V C 30 V D 10 V

Câu 79:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt điện áp u = U0cosωt (V) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi 1

LC

  thì

A. cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch

C. cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp giữa hai đầu mạch

D điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Trang 15

Câu 80:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Gọi tốc độ quay của từ trường là ω, tốc độ quay trung bình của Roto động cơ khơng đồng bộ là ω0 Kết luận nào sau đâu đúng ?

A ω = ω0 B ω ≥ ω0 C ω > ω0 D ω < ω0

Câu 81:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng ? Máy biến áp có thể

A giảm điện áp B. tăng điện áp

C. thay đổi tần số dòng điện xoay chiều D. biến đổi cường độ dịng điện

Câu 82:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện mắc nối tiếp Gọi I, I0 là cường độ tức thời và biên độ của dòng điện, uL, uR, uC lần lượt là các điện áp tức thời hai đầu cuộn dây, hai đầu điện trở và hai đầu tụ, U0L, U0R, U0C lần lượt là các điện áp cực đại của chúng Biểu thức nào dưới đây sai ?

A 22RRui2IU          B R00 RuiIU C 22c00cui1IU           D.22LLui2IU         

Câu 83:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rotor gồm 8 cặp cực quay với tốc độ 7 vòng/s Tần số dòng điện do máy phát ra là

A 50 Hz B 60 Hz C 56 Hz D 87 Hz

Câu 84:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Đoạn mạch gồm hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp nhau, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U Gọi U1 và U2 là điện áp hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu (R1, L1) và (R2, L2) Điều kiện để U = U1 + U2 là A 1212LLRR B 1221LLRR C. L1L2 = R1R2 D. L1 + R1 = L2 + R2

Câu 85:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong q trình truyền tải đi xa ?

A Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B. Xây dựng nhá máy điện gần nơi tiêu thụ

C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Trang 16

Câu 86:Chuyên Vinh − HKI

Cho điện áp hai đầu đoạn mạch là uAB120 2 cos 100 t   / 4 V và cường độ dòng điện qua mạch là i3 2 cos 100 t   / 12 A Công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch bằng

A. P = 180 W B. P = 120 W C. P = 100 W D. P = 50 W

Câu 87:Chuyên Vinh − HKI

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị tức thời là u và giá trị hiệu dụng là U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C Các điện áp tức thời và điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt là uR, uC, UR và UC Hệ thức nào sau đâu

không đúng ? A. u = uR + uC B. U = UR + UC C.22CRRCuu2UU         D.222RCUUU

Câu 88:Chuyên Vinh − HKI

Cho dịng điện có cường độ i5 2 cos100 t (A) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện Tụ điện có điện dung C = 250/π μF Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng

A 220 V B. 250 V C. 400 V D 200 V

Câu 89:Chuyên Vinh − HKI

Cho dịng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở

A. nhanh pha đối với dòng điện B cùng pha với dòng điện

C. lệch pha đối với dòng điện π/2 D chậm pha đối với dòng điện

Câu 90:Chuyên Vinh − HKI

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Hệ số công suất của đoạn mạch không phụ thuộc vào

A điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch B. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch

C điện trở thuần của đoạn mạch D. tần số của điện áp đặt vào đoạn mạch

Câu 91:Chuyên Vinh − HKI

Cường độ dòng điện và điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp cùng pha khi

A ω2LC = 1 B 2LC1C ω2L/C = 1 D ωLC2 = 1

Câu 92:Chuyên Vinh − HKI

Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft  (V) trong đó U không đổi, f thay đổi được, vào hai đầu điện trở thuần Khi f = f1 thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở bằng P Khi f = f2 = 2f1 thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở bằng

A. 2P B. P C 2P D. P

Trang 17

Câu 93:Chuyên Vinh − HKI

Từ thông qua một vòng dây dẫn thay đổi theo thời gian với biểu thức

22.10Φcos 100 t4         

Wb Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

A e = 2πsin100πt (V) B e = 2sin(100πt + π/4) V

C e = –2sin(100πt + π/4) V D. e = –2sin100πt (V)

Câu 94:Chuyên Vinh − HKI

Một khung dây dẫn phẳn, dẹt, hình chữ nhật có 500 vịng, diện tích mỗi vịng là 220 cm2 Cho khung quay đều với tốc độ 50 vòng/s quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung Hệ thống đặt

trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ B vng góc với trục quay và có độ lớn 2

5 T Suất điện

động xuất hiện trong khung dây có giá trị cực đại bằng

A. 110 V B. 110 2 V C. 220 V D. 220 2 V

Câu 96:Chuyên Vinh − HKI

Đặt điện áp u = 120cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp điện trở thuần R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V Dòng điện tức thời qua đoạn mạch là

A i2 3 cos 100 t   / 6 A B i2 2 cos 100 t   / 12A

C i2 2 cos 100 t   / 4 A D i2 2 cos 100 t   / 4 A

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Trang 18

PHẦN II: MỨC ĐỘ 8 ĐIỂM

Câu 1:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp u U 2 cosωt (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp Biết cuộn dây có hệ số cơng suất bằng 0,97 và tụ điện có điện dung C thay đổi được Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và tụ điện có giá trị lớn nhất Khi đó tỉ số cảm

kháng và dung kháng của mạch điện có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A 0,26 B 0,86 C 0,52 D 0,71

Câu 2:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực, quay đều với tốc độ n vòng/s Một đoạn mạch RLC nối tiếp được mắc vào hai cực của máy Khi roto quay với tốc độ n1 = 30 vịng/s thì dung kháng của tụ điện bằng R; khi roto quay với tốc độ n2 = 40 vịng/s thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại Bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ bằng

A 120 vòng/s B 50 vòng/s C 34 vòng/s D 24 vòng/s

Câu 3:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp u 150 2 cos100πt (V ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn AM và MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R không đổi, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp Ban đầu điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM bằng U1 và điện áp ở hai đàu đoạn MB là U2 Thay đổi điện dung C của tụ điện đến một giá trị xác định thì thấy điện áp hai đầu đoạn MB bằng 2 2U và cường độ dòng điện trong 2

mạch trước và sau khi thay đổi C lệch pha nhau 0,5π Giá trị của U1 bằng

A 50 2 V B 200 2 V C 110 2 V D 100 2 V

Câu 4:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp u = 120 2cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm đoạn mạch AM, MN

và NB (theo đúng thứ tự trên) Đoạn mạch AM là cuộn dây, đoạn mạch MN là điện trở R và đoạn mạch NB là tụ điện Biết UAN = 120 V; UMN = 40 3 V Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AM cực đại đến lúc cường độ dòng điện trong đoạn mạch cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AN cực đại đến lúc điện áp u cực đại và bằng t Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu đoạn AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu đoạn NB cực đại là

Trang 19

Câu 5:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 120V vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) Biết UAM

= 0,5UMB = 40 3V Phát biểu nào sau đây sai ?

A Điện áp uMB sớm pha 1200 so với điện áp uAM

B Cường độ dịng điện trong mạch ln trễ pha 30o so với điện áp uAB

C Điện áp uAB sớm pha 900 so với điện áp uAM

D Cường độ dịng điện trong mạch ln sớm pha hơn so với điện áp uAM

Câu 6:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được) Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng ULmax Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL Biết rằng L

Lmax

U3

U4 Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là 1 Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng

A 3/4 B 1/3 C 2/3 D 4/3

Câu 7:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Một máy biến áp lý tưởng có tổng số vịng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200 V và nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi Làm thay đổi điện dung C đến một giá trị nhất định thì thấy điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần có giá trị cực đại bằng 20 2 V Số vòng dây của cuộn sơ cấp là

A 2000 vòng B 1800 vòng C 1500 vòng D 1000 vòng

Câu 8:Chuyên Vĩnh Phúc − Lần 1

Đặt điện áp u = U0 cos(t + φ) (U0,  và φ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, dụng cụ X và tụ điện có điện dụng C; Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và X, N là điểm nối giữa X và tụ điện Biết ω23

LC và uAN60 2 cos ωtπ3      V, MB

u120 2cosωt V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MN gần giá trị nào nhất sau đây

?

A 100 V B 141 V C 85 V D 71 V

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Trang 20

Câu 9:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u 60 2 cos 100πt 

V Khi R = 9 Ω hoặc R = 16 Ω thì cơng suất mạch như nhau Hỏi với giá trị nào của R thì cơng suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu

A. 10 Ω, 150 W B. 10 Ω, 100 W C.12 Ω, 100 W D. 12 Ω, 150 W

Câu 10:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm và một tụ điện ghép nối tiếp Biết ZC = 2ZL Tại thời điểm nào đó điện áp hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng 40 V, thì điện áp hai đầu mạch ở thời điểm đó bằng

A.120 V B.100 V C.60 V D.40 V

Câu 11:Hàn Thuyên Bắc Ninh − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều U = 30 V vào hai đầu đoạn mạch điện không phân nhánh gồm tụ điện và cuộn dây không thuần cảm Biết hiệu điện thế hai đầu tụ UC = 40 V, hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây Udây = 50 V Hệ số công suất của mạch điện là

A.0,6 B. 0,8 C.1 D.0,4

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

09 D 10 C 11 C

Để nâng cao tinh thần tự giác và tính tự học của các em, anh sẽ không đưa lời giải chi tiết vào đây Nếu gặp khó khăn trong q trình giải bài, các em hãy đăng bài hỏi trong group của anh:

https://www.facebook.com/groups/clubyeuvatly99res/

Câu 12:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Cho mạch điện như hình vẽ bên Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi bằng U, tần số không đổi Khi độ tự cảm của cuộn dây là L1 thì điện áp

hiệu dụng UMB = 120 V, điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc φ1 Khi độ tự cảm của cuộn dây là L2 thì điện áp hiệu dụng UMB = 135 V, điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dịng điện một góc φ2 = 900 – φ1 Điện áp U gần giá trị nào nhất sau đây ?

A. 185 V B. 172 V C. 195 V D. 202 V

Câu 13:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó R là biến trở, cuộn dây thuần cảm Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Khi giá trị của biến trở là 15 Ω hoặc 60 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch đều bằng 300 W Khi R = R0 thì cơng suất của đoạn mạch cực đại là Pmax Giá trị Pmaxgần giá trị nào nhất sau đây ?

A. 440 W B. 400 W C. 330 W D. 360 W

R L C

B

Trang 21

Câu 14:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi Biết R không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L khơng đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được Khi C = C1 và C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi C = C1 thì điện áp u hai đầu mạch trễ pha hơn i một góc 300, khi C = C2 thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc 750 Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại là UCmax đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu R lúc này là 90 V Giá trị UCmaxgần giá trị nào nhất sau đây ?

A. 175 V B. 215 V C. 185 V D. 195 V

Câu 15:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được Khi L = L1 và L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau Biết L1

+ L2 = 0,8 H Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình vẽ Tổng giá trị L3 + L4gần giá trị nào nhất sau đây ?

A. 1,57 H

B. 0,98 H

C. 1,45 H

D. 0,64 H

Câu 16:Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An − Lần 1

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp Đặt vào hai

đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u 120 2 cos t  (V) thì dung kháng là 60 Ω và cảm kháng

là 30 Ω Tại thời điểm mà điện áp tức thời u 120 2 V thì cường độ dòng điện tức thời bằng

A. 2 2 A B. 4 A C. −4 A D.2 2 A

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

12 A 13 D 14 C 15 C 16 D Câu 17:Chuyên Khoa Học Tự Nhiên − Lần 1

Cho mạch điện xoay chiều có hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử thuộc loại điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp Điện áp đặt vào mạch là

u 200 2 sin 2 ft  (V) với f thay đổi được Vơn kế lí tưởng đo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu hộp Y, ampe kế lí tưởng đo cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch Khi điều chỉnh để f = f1 = 50 Hz thì ampe kế chỉ I1 = 0,4 A và vôn kế chỉ U1 = 0 Khi thay đổi f thì số chỉ của ampe kế thay đổi và khi f = f2 = 100 Hz thì số chỉ của ampe kế đạt cực đại và bằng I2 = 0,5 A Hãy xác định các phần tử nằm trong hộp X và hộp Y

A. X có điện trở Rx và tụ điện có điện dung Cx, Y có cuộn cảm LY và tụ điện có điện dụng CY > CX

1,5 U1

U1

O

L3 L4 L

Trang 22

B. X có điện trở Rx và cuộn cảm có độ tự cảm Lx, Y có cuộn cảm LY < LX và tụ điện CY

C. X có điện trở Rx và cuộn cảm có độ tự cảm Lx, Y có cuộn cảm LY > LX và tụ điện CY

D. X có điện trở Rx và tụ điện có điện dung Cx, Y có cuộn cảm LY và tụ điện có điện dụng CY < CX

Câu 18:Chuyên Khoa Học Tự Nhiên − Lần 1

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi U và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch mắc nối gồm cuộn cảm thuần L có điện trở thuần r và tụ điện có điện dung C thay đổi được Ban đầu khi tần số của mạch giữ bằng f1 thì tổng trở của cuộn dây là 100 Ω Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại thì giữ điện dung của tụ điện khơng đổi Sau đó thay đổi tần số f thì cường độ hiệu dụng trong mạch thay đổi và khi f = f2 = 100 Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch cực đại Độ tự cảm của cuộn dây là

A. L = 2/π H B L = 1/2π H C L = 1/4π H D L = 1/π H

Câu 19:Chuyên Khoa Học Tự Nhiên − Lần 1

Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 V và cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 0,5 A Nếu công suất tỏa nhiệt trên dây cuốn là 8 W và hệ số công suất của động cơ là 0,8 thì hiệu suất của động cơ là

A 86 % B 75 % C 91 % D 80 %

Câu 20:Chuyên Khoa Học Tự Nhiên − Lần 1

Đặt điện áp u U 2 cos t  (V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C Đồ thị sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ P trong mạch phụ thuộc vào biến trở R có dạng nào dưới đây ?

Trang 23

Câu 21:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (V) (với U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp (cảm kháng luôn khác dung kháng) Khi f = f1 điều chỉnh điện trở R thì cơng suất tiêu thụ trên mạch thay đổi theo R, đường biểu diễn là đường nét liền ở hình vẽ Khi f = f2 (f1 ≠ f2) điều chỉnh điện trở R thì cơng suất thay đổi

theo R, đường biểu diễn là đường nét đứt ở hình vẽ Cơng suất tiêu thu trên mạch lớn nhất khi f = f2 nhận giá trị nào sau đây ?

A. 288 W B 250 W C 576 W D 200 W

Câu 22:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos100 t  (V) với U không đổi, vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 3/π H, tụ điện có điện dung C Điều chỉnh điện trở R đến giá trị 200 Ω thì cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R đạt cực đại Giá trị điện dung của tụ điện là

A 410C2 F B.410 F C 42.10 F D 43.10 F

Câu 23:Sở GD & ĐT Tỉnh Lâm Đồng − KSCL

Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cosωt (V) (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó biên độ điện áp trên R là U0R = 12 V Tại thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7 V Biểu thức nào sau đây là đúng ?

A R = 2ωL B. 2R = ωL C. 3R = 4ωL D 4R = 3ωL

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

21 A 22 B 23 C Câu 24:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung Điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị 1/5π H hoặc 4/5π H thì cường độ dịng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau và lệch pha nhau 2π/3 Giá trị của R bằng

Trang 24

Câu 25:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt điện áp u 220 2 cos 100 t     V vào hai đầu đoạn mạch AB chứa RLC nối tiếp theo đúng thứ tự đó, điện dung C thay đổi sao cho dịng điện qua mạch có biểu thức i = I0cos100πt (A) Gọi M là điểm nối giữa cuộn cảm L và tụ điện C Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM, MB lần lượt là u1 = U01cos(100πt + π

3) V, u2 = U02cos(100πt – π

2) V Tổng (U01 + U02) có giá trị lớn nhất

A 750 V B 1202 V C. 1247 V D 1242 V

Câu 26:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định, khi điều chỉnh độ tực cảm của cuộn dây đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60 V Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng

A 50 V B 503 V C 15013 V D 10011V

Câu 27:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt hiệu điện thế xoay chiều u 120 2 cos100 t  (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được Thay đổi R thì giá trị cơng suất cực đại của mạch P = 300 W Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau Giá trị của R1 là

A. 18 Ω B 28 Ω C. 32 Ω D 20 Ω

Câu 28:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB Trong đó AM chứa cuộn dây có điện trở 50 Ω và độ tự cảm L = 1/2π H, MB gồm tụ điện có điện dung C = 10–4/2π F mắc nối tiếp với biến trở R Biết uAB = U0cos100πt (V) Thay đổi R đến giá trị R0 thì uAM lệch pha π/2 so với uMB Giá trị của R0 bằng

A 50 Ω B. 70 Ω C 100 Ω D. 200 Ω

Câu 29:Chuyên Lê Hồng Phong Nam Định − HKI

Đặt điện áp u 120 2 cos 2 ft  (V) (với f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L Khi f = f1

thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại Khi f = f2 = 3 f thì điện áp hiệu dụng giữa 1

hai đầu điện trở đạt cực đại Khi f = f3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này là P3 Giá trị của P3 là

A 120 W B 124 W C 144 W D. 160 W

ĐÁP ÁN THAM KHẢO

Trang 25

Câu 30:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm thỏa mãn R2C < 2L Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại, khi tần số dòng điện là f12 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở

cực đại Điều chỉnh f để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại thì giá trị cực đại này gần nhất với ?

A. 138 V B. 127 V C. 220 V D. 180 V

Câu 31:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn thứ cấp nhiều hơn số vòng cuộn sơ cấp 500 vòng Nối cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều 180 V − 50 Hz thì điện áp hiệu dụng U2 hai đầu cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu ? Biết rằng nếu thêm vào cuộn thứ cấp 500 vịng thì điện áp hiệu dụng đầu ra sẽ là 270 V

A 225 V B 360 V C 240 V D 200 V

Câu 32:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Đoạn mạch AB gồm điện trở R, tụ điện C, cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, L biến thiên Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V rồi điều chỉnh L để tổng điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và C với điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây cực đại Biết R3ZC, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là

A 220 V B 110 V C 127 V D 280 V

Câu 33:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 150 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, C thay đổi Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ cực đại Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 200 V Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu tụ là

A 280,3 V B 296,1 V C 170,5 V D 370,6 V

Câu 34:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R biến thiên, điện áp xoay chiều hai đầu mạch ln được duy trì Gọi R1 và R2 là hai giá trị khác nhau của R để công suất tiêu thụ trên mạch là như nhau Biết khi R = R1 dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch 600 Khi R = R2

điện áp hai đầu mạch lệch pha so với dòng điện

A sớm pha 300 B trễ pha 300 C trễ pha 600 D sớm pha 600

Câu 35:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π H một hiệu điện thế một chiều U1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 0,4 A Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U2 = 120 V, tần số f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ ở cuộn dây bằng

Trang 26

Câu 36:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Cho đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp theo đúng thứ tự trên, cuộn dây có điện trở thuần r, R biến thiên Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại lúc này dòng điện trong mạch trễ pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch MB (chứa cuộn dây và tụ) Điện áp hai đầu mạch MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là

A sớm pha π/3 B. sớm pha π/12 C. trễ pha π/3 D trễ pha π/12

Câu 37:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên Tần số góc riêng của mạch là ω0, điện trở R có thể thay đổi Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa điện trở và cuộn dây không phụ thuộc vào R ?

A ω = ω0 B. ω ω0 C ω = 2 ω0 D ω0

ω2

Câu 38:SGD & ĐT Tỉnh Thái Bình − KSCL

Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm biến thiên, điện áp xoay chiều hai đầu mạch luôn được duy trì Gọi L1 và L2 là hai giá trị khác nhau của L ứng với cùng một công suất tiêu thụ trên toàn mạch Nếu khi L = L1 dòng điện trong mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch là π/6 rad thì khi L = L1 dòng điện trong mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch khi L = L2 là A trễ pha π6 rad B sớm pha π3 rad C sớm pha π6 rad D. trễ pha π3 rad ĐÁP ÁN THAM KHẢO 30 A 31 A 32 A 33 A 34 B 35 B 36 B 37 D 38 D

Câu 39:Chuyên Vinh − HKI

Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm Điện áo xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là



u 100 6 cos   t V Khi K mở hoặc đóng thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là Im và Iđ được biểu diễn như hình bên Điện trở các dây nối rất nhỏ Giá trị của R là

Trang 27

Câu 40:Chuyên Vinh − HKI

Đặt một điện áp u = 80cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây khơng thuần cảm thì thấy cơng suất tiêu thụ của mạch là 40 W, điện áp hiệu dụng của UR = ULr

= 25 V, UC = 60 V Điện trở thuần r của cuộn dây có giá trị là

A 25 Ω B 20 Ω C 15 Ω D. 40 Ω

ĐÁP ÁN THAM KHẢO 39 D 40 C

−−− HẾT −−−

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !

THƠNG TIN KHĨA HỌC

Blive I:Luyện thi và nâng cao tồn bộ chương trình Vật Lý Lớp 12

Blive B:Luyện thi 99 đề thi thử hay, lạ, khó

Blive M:Tổng ơn tồn bộ kiến thức Vật Lý Lớp 11 và Lớp 12

ĐĂNG KÍ HỌC: https://www.facebook.com/hinta.ngocanh/

SĐT: 0812.980.888

Học thử video: https://bitly.com.vn/7pgjO

Ngày đăng: 16/02/2023, 16:16