1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Slide bài giảng Cơ sở lập trình Tổng quan Ngôn ngữ lập trình

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thuật toán (Algorithm) là một tập các quy tắc (hay quy trình cụ thể) để giải quyết một vấn đề nào đó với số lần thực hiện là hữu hạn, dựa trên các dữ liệu đầu vào được cung cấp cho quá trình xử lý của chương trình Vd: Thuật toán giải phương trình bậc nhất aX + b = c (Với a,b,c là các số thực) 1 – Nếu a = 0 b = c thì phương trình có vô số nghiệm (Nghiệm bất kỳ) b  c thì phương trình vô nghiệm 2 – Nếu a  0 Phương trình có 1 nghiệm duy nhất x = (c – b) a

Tổng Quan NNLT Môn học: Cơ sở lập trình [Buổi 1] Yêu cầu người học Do phải học Online, nên Sinh viên phải cố gắng tuân thủ qui định:  Tham dự tối thiểu 80% buổi học (áp dụng cấm thi)  Có điểm danh kiểm tra hàng ngày  Sinh viên phải ghi chép / in tài liệu  Thưc hành đầy đủ để rèn luyện kỹ  Hoàn thành nộp tập thực hành cho GV Hình thức Kiểm tra đánh giá  Bài tập thực hành: Sinh viên phải hoàn thành tập thực hành Giảng viên yêu cầu lớp (20%)  Bài tập lớp: Giảng viên đề xuất vấn đề, đặt tình cho sinh viên thảo luận lớp, Giảng viên yêu cầu sinh viên làm viết 45’ để kiểm tra đánh giá mức độ hiểu (20%)  Bài kiểm tra kỳ (30%)  Bài kiểm tra kết thúc môn học: Giảng viên dạy lý thuyết đề thi tự luận, sinh viên làm thời gian làm 90’, không / tham khảo tài liệu (30%) Giới thiệu Thuật toán (Algorithm) tập quy tắc (hay quy trình cụ thể) để giải vấn đề với số lần thực hữu hạn, dựa liệu đầu vào cung cấp cho trình xử lý chương trình Vd: Tḥt tốn giải phương trình bậc aX + b = c (Với a,b,c số thực) – Nếu a = * b = c phương trình có vơ số nghiệm (Nghiệm bất kỳ) * b  c phương trình vơ nghiệm – Nếu a  Phương trình có nghiệm x = (c – b) / a Đặc tính thuật tốn  Chính xác, Đúng  Tổng qt (Ln đắn nhiều tình khác – Cịn gọi tính phổ dụng)  Rõ ràng  Hữu hạn (Số lần thực bước xác định, có tính dừng) Các phương pháp biểu diễn Biểu diễn ngôn ngữ tự nhiên (Native language) Biểu diễn mã giả (Pseudo code) Biểu diễn lưu đồ (Flow chart) Minh hoạ ngôn ngữ tự nhiên Khi biểu diễn tḥt tốn theo ngơn ngữ tự nhiên, người ta sử dụng ngôn ngữ thường ngày để liệt kê bước thuật toán – Nhập giá trị a, b, c – Nếu a = Nếu b = c thơng báo phương trình có vơ số nghiệm b  c thơng báo phương trình vơ nghiệm – Nếu a  Thơng báo: Phương trình có nghiệm x = (c – b) / a Minh hoạ mã giả Khi thể thuật toán mã giả (Pseudocode), người ta thường vay mượn cú pháp ngơn ngữ lập trình để thể thuật toán Việc dùng mã giả vừa tận dụng khái niệm ngơn ngữ lập trình, vừa giúp người cài đặt dễ dàng nắm bắt nội dung Nhập thuậta, toán b, c If a = then if b = c then writeln(‘có vơ số nghiệm’); if b  c then writeln(‘phương trình vơ nghiệm’); Else begin x := (c – b) / a; writeln(‘Phương trình có nghiệm x = ‘, x); end Minh hoạ lưu đồ + Lưu đồ hay sơ đồ khối công cụ trực quan để diễn đạt thuật toán + Biểu diễn thuật toán lưu đồ giúp người đọc theo dõi phân cấp trường hợp trình xử lý thuật toán Biểu diễn thuật toán lưu đồ Lưu đồ tḥt tốn cơng cụ dùng để biểu diễn tḥt tốn chương trình, việc mơ tả q trình nhập (input), xuất liệu (output) luồng xử lý (processing) thể dựa ký hiệu hình học Cấu trúc Yêu cầu:  Nhập số x, y Sau tính tổng bình phương số in kết hình Cấu trúc phân nhánh Yêu cầu:  Giải phương trình P(x): aX + b = c Lặp, xử lý theo chu trình u cầu:  Tính tổng số tự nhiên từ đến n (n nhập từ bàn phím) Ngơn ngữ lập trình Faculty of Information Technology Ngơn ngữ lập trình Ngơn ngữ lập trình (Programming language) dạng ngôn ngữ thiết kế chuẩn hóa (So với ngơn ngữ tự nhiên) để lập thị cho máy tính (hoặc thiết bị khác có xử lí: Smartphone, Tablet,…) Ngơn ngữ lập trình thường dùng để tạo chương trình nhằm thực cơng việc theo tḥt tốn xác định Ngơn ngữ lập trình thường chia làm dạng  Ngôn ngữ máy (Machine language)  Hợp ngữ (Assembly language)  Ngơn ngữ lập trình cấp cao (Higher-Level language) Chương trình dịch Do máy tính hiểu ngơn ngữ máy, chương trình sau lập trình (Viết ngôn ngữ cấp cao, hợp ngữ) cần phải chuyển đổi thành ngơn ngữ máy thi hành Những công cụ làm nhiệm vụ chuyển đổi cho mục đích thường gọi chương trình dịch Chương trình dịch thường phân biệt hai dạng:  Trình thơng dịch (Interpreter)  Trình biên dịch (Compiler) Trình biên dịch - Compiler  Làm nhiệm vụ chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình (Cịn gọi chương trình nguồn) thành ngơn ngữ máy (Chương trình đích)  Q trình chuyển đổi từ chương trình nguồn thành chương trình đích thường gọi thời gian dịch (Compile-time) thời gian thực thi chương trình sau biên dịch thành công gọi thời gian thực thi (Run-time) Cơ chế biên dịch Nhập liệu Chương trình nguồn Biên dịch, chuyển đổi mã Chương trình đích, mã máy Lưu thành file (*.com, *.exe, …) Máy tính thi hành Kết Trình thơng dịch - Intepreter  Những phần mềm có khả đọc chuyển đổi mã nguồn chương trình vết ngơn ngữ lập trình mã máy để lệnh cho máy tính thi hành gọi trình thơng dịch  Khác với trình biên dịch, trình thơng dịch dịch câu lệnh từ chương trình nguồn theo yêu cầu thực thi  Như vậy, thời gian dịch diễn đồng thời với thời gian thực thi chương trình, q trình gọi Thơng dịch Cơ chế thơng dịch Nhập liệu Chương trình nguồn Q trình thơng dịch Kết Bài tập  Cho số yêu cầu thực tế để sinh viên thực vẽ lưu đồ cho mục tiêu cần giải  Vd:  Vẽ lưu đồ cho toán chia hai số nguyên dương (input: số)  Vẽ lưu đồ cho tốn tính tiền loại sản phẩm siêu thị (input: số lượng, đơn giá)  Vẽ lưu đồ cho việc xếp loại học lực dựa điểm trung bình (input: điểm trung bình) Bài tập  Cài đặt phần mềm Eclipse • Truy cập trang: https://www.eclipse.org/downloads/ • Download phần mềm cài đặt (sinh viên tự cài đặt …)  Chụp ảnh hình cài đặt hoàn thành Ghi Nhớ  Các khái niệm tḥt tốn, giải tḥt Các đặc tính tḥt tốn Các phương pháp biểu diễn thuật toán  Lưu đồ, ký hiệu sử dụng lưu đồ Các hình thức biểu diễn lưu đồ  Ngơn ngữ lập trình, ngơn ngữ lập trình thường chia làm loại ?  Khái niệm chương trình dịch, chế biên dịch, thơng dịch Viết chương trình Java  Dùng phần mềm Eclipse  Sinh viên quan sát thao tác  Hiểu số tập Tài liệu tham khảo  Joyce Farrell, 2014, Java Programming Seventh edition, Course Technology, Cengage Learning, ISBN-13: 978-1-285-08195-3  Paul Deitel, Harvey Deitel, 2012, Java : How to program, 9th edition, Pearson, ISBN-13: 978-0-13-257566-9  http://net-informations.com/java/default.htm 16/10/2020 12:05 AM ... từ bàn phím) Ngơn ngữ lập trình Faculty of Information Technology Ngơn ngữ lập trình Ngơn ngữ lập trình (Programming language) dạng ngơn ngữ thiết kế chuẩn hóa (So với ngôn ngữ tự nhiên) để lập... Ngơn ngữ lập trình cấp cao (Higher-Level language) Chương trình dịch Do máy tính hiểu ngơn ngữ máy, chương trình sau lập trình (Viết ngơn ngữ cấp cao, hợp ngữ) cần phải chuyển đổi thành ngôn ngữ. .. chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình (Cịn gọi chương trình nguồn) thành ngơn ngữ máy (Chương trình đích)  Q trình chuyển đổi từ chương trình nguồn thành chương trình đích thường

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN