1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn Thiện Cơ Chế Quản Lý Tài Sản Công Khu Vực Hành Chính Sự Nghiệp Ở Việt Nam.docx

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,7 KB

Nội dung

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam 06/06/2018 15 03 00 Cỡ chữ A A+ Đọc báo 00 00 00 00 Tương phản Giảm Tăng Đơn vị chủ trì Cục Quản lý công sản Chủ nhiê[.]

Hồn thiện chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam 06/06/2018 15:03:00 Cỡ chữ:A-A+ Đọc báo 00:00 00:00 Tương phản:GiảmTăng - Đơn vị chủ trì: Cục Quản lý công sản - Chủ nhiệm nhiệm vụ: CN Tạ Thanh Tú TS Chu Thị Thủy Chung - Năm giao nhiệm vụ: 2016 Mã sớ: 2016-16 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Tài sản cơng (TSC) khu vực hành nghiệp tài sản công Nhà nước giao cho các quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập các tở chức sử dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng việc tổ chức thực hiện các chức quản lý cung cấp dịch vụ công, đảm bảo an ninh, quốc phòng của mỗi quốc gia Việc quản lý, sử dụng, khai thác TSC hiệu mang lại ý nghĩa thiết thực không đối với các quan hành chính, đơn vi nghiệp trực tiếp giao quản lý, sử dụng tài sản mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Cùng với phát triển của đất nước, chế quản lý tài sản công cũng hình thành phát triển phù hợp với điều kiện thực tiễn Với hệ thống chế hiện hành đã tạo lập khung sách khn khổ pháp lý tương đối đầy đủ cho công tác quản lý, sử dụng TSC khu vực hành nghiệp Tuy nhiên chế hiện hành vẫn còn số tồn hạn chế như: chế quản lý TSC còn phân tán, chế quản lý còn chưa phù hợp với điều kiện phát triển mới của đất nước; chế quản lý TSC các đơn vị nghiệp công lập chưa thực tạo điều kiện để xã hội hóa, thu hút các nguồn lực từ xã hội để cung cấp dịch vụ công; hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSNN còn bất cập, chưa bao quát hết các đặc thù thực hiện nhiệm vụ của quan, tổ chức, đơn vị; chế quản lý, khai thác tài sản công các tở chức (tở chức trị, tở chức trị - xã hội, tở chức trị xã - nghề nghiệp ) còn chưa phù hợp; chế trang bị tài sản còn nặng tính bao cấp, hiện vật chưa thể hiện phát triển của nên kinh tế thị trường tiền tệ hóa Dẫn đến hạn chế hiệu quản lý, sử dụng TSC khu vực hành nghiệp Ngày 21/6/2017, Q́c hội Khóa XIV đã thơng qua Ḷt Quản lý, sử dụng TSC sớ 15/2017/QH14 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) Để khắc phục những hạn chế chế quản lý, sử dụng TSC hiện hành đồng với hệ thớng pháp ḷt có liên quan, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các Bộ, ngành, địa phương sẽ ban hành hệ thống văn thi hành Luật tiếp tục hoàn thiện chế quản lý, sử dụng TSC khu vực hành nghiệp Do đó, việc nghiên cứu về “Hoàn thiện chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam” hết sức cần thiết, có ý nghĩa về mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận về chế quản lý tài sản công theo mô hình hoạt động (cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập…), làm rõ khác về chế quản lý của mô hình hoạt động Nghiên cứu kinh nghiệm của số nước giới khả vận dụng vào Việt Nam Phân tích, đánh giá chế quản lý, sử dụng tài sản công hiện hành (tập trung phân tích các chế sách quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008 Trên sở đó, đánh giá những mặt được, những hạn chế nguyên nhân của chế quản lý hiện hành Trên sở đó, kiến nghị giải pháp nhằm: (i) hoàn thiện chế; (ii) tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng TSC khu vực hành nghiệp Đới tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu TSC khu vực hành nghiệp áp dụng rộng rãi các quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, tở chức trị; tở chức trị - xã hội; tở chức trị xã hội - nghề nghiệp; tổ chức xã hội; tổ chức xã hội - nghề nghiệp Trong phạm vi đề tài này, nghiên cứu chế quản lý đối với bốn (04) loại tài sản công gồm: (i) Nhà làm việc, công trình nghiệp, nhà công vụ tài sản khác gắn liền với đất thuộc trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, nhà công vụ; (ii) Quyền sử dụng đất thuộc trụ sở làm việc, sở hoạt động nghiệp, nhà công vụ; (iii) Xe ô tô phương tiện vận tải khác; máy móc, thiết bị; (iv) Tài sản khác theo quy định của pháp luật; Quản lý, sử dụng TSC hiện hành từ năm 2008 đến (từ thời điểm Luật Quản lý, sử dụng TSNN có hiệu lực) Kết nghiên cứu (1) Đề tài đã hệ thớng hóa làm rõ những nội dung mang tính lý luận về chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp, từ khái niệm đến các chế quản lý tài sản công như: chế phân cấp quản lý, chế theo tiêu chuẩn định mức, chế quản lý việc hình thành tài sản công, chế sử dụng, khai thác tài sản công, chế xử lý tài sản công; nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài sản công của số nước (Trung Quốc, Canada, Pháp, Australia) rút học kinh nghiệm cho Việt Nam (2) Đề tài đã phân tích đánh giá thực trạng chế quản lý TSC khu vực hành nghiệp đánh giá những kết đạt thời gian qua, cụ thể: - Sau Luật Quản lý, sử dụng TSNN ngày 03/6/2008 ban hành, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính, các Bộ, ngành, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân các cấp đã ban hành các văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, tạo hệ thống các văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ, bao quát quá trình quản lý từ khâu hình thành đến khâu sử dụng, khai thác xử lý tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, tở chức trị, tở chức trị - xã hội, tở chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đảm bảo việc thi hành Luật thực tế Tiếp đó, ngày 21/6/2017, Q́c hội khóa 14 đã thông qua Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, tiếp tục thể chế những quy định nhằm tiếp tục đổi mới chế quản lý, sử dụng tài sản công phù hợp với tình hình mới - Cơ chế phân cấp hiện hành đã xác định khá rõ ràng, cụ thể thẩm quyền, trách nhiệm công tác quản lý nhà nước đối với TSNN; quyền nghĩa vụ của các quan, tổ chức, đơn vị quản lý, sử dụng TSNN Bên cạnh đó, đã có phân định chế quản lý, sử dụng công giữa quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập các tổ chức - Cơ chế quản lý, sử dụng TSC theo tiêu chuẩn, định mức đã góp phần nâng cao hiệu quả, tiết kiệm sử dụng TSC Việc ban hành các tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC đã tạo sở cho việc lập kế hoạch đầu tư xây dựng, mua sắm, sửa chữa vừa phù hợp với yêu cầu sử dụng, vừa phù hợp với khả ngân sách, tạo công bằng, minh bạch Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn, định mức nói cũng sở cho việc sắp xếp lại, xử lý các sở nhà, đất, điều chuyển phương tiên lại tồn hệ thớng để đảm bảo tiết kiệm, nâng cao hiệu sử dụng - Hình thành chế tở chức thực hiện có hiệu việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước; chế tài nhằm di dời các sở gây ô nhiễm môi trường các sở phải di dời theo quy hoạch xây dựng Theo đó, nắm tởng thể nhà, đất các quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước thuộc Trung ương địa phương quản lý Việc thực hiện các quy định đã góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của các quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp việc quản lý, sử dụng nhà, đất hiệu quả, tiết kiệm mục đích Tạo quỹ đất để xây dựng các công trình công cộng; đầu tư, phát triển các dự án nhà xã hội, nhà thương mại, khách sạn, dịch vụ góp phần chỉnh trang thị mang lại hiệu kinh tế xã hội tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Khai thác nguồn lực tài từ đất đai cho đầu tư hiện đại hóa cơng sở các quan, đơn vị (3) Bên cạnh những kết đạt được, đề tài cũng đã số tồn tại, hạn chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp như: - Quản lý TSNN Việt Nam hiện theo chế quản lý phân tán phân cấp thẩm quyền cho các đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng TSC thực hiện đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê tài sản; bố trí sử dụng, bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, cho thuê, kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết; xử lý điều chuyển, bán, lý tài sản Điều dẫn đến tình trạng thực hiện manh múm, nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp hiệu không cao Bên cạnh đó, vẫn còn sớ chưa ban hành phân cấp số Bộ, ngành, địa phương đã ban hành phân cấp chưa phù hợp, đặc biệt thẩm định mua sắm, thuê, xử lý tài sản phải báo cáo nhiều cấp ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực hiện - Hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC còn bất cập, chưa bao quát hết các đặc thù thực hiện nhiệm vụ của quan, tở chức, đơn vị Theo đó, số loại TSC, đặc biệt tài sản chuyên dùng phục vụ nhiệm vụ đặc thù của các ngành, lĩnh vực chưa có tiêu chuẩn, định mức; Cơ chế áp dụng tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà nước ban hành đối với các đơn vị nghiệp chưa phù hợp; việc chấp hành tiêu chuẩn, định mức quản lý, sử dụng TSC còn chưa nghiêm - Cơ chế khai thác sản công các đơn vị nghiệp công lập chưa hiệu chưa thu hút các nguồn lực của xã hội cùng Nhà nước đầu tư phát triển - Cơ chế quản lý, khai thác TSC các tổ chức còn chưa phù hợp Hệ thớng pháp ḷt hiện hành chưa có quy định về việc sử dụng TSC các tổ chức, dẫn đến việc Nhà nước chưa thực chủ động việc quản lý TSC các tổ chức, đồng thời các tở chức cũng khơng có chế tài để hợp thức hóa việc sử dụng tài sản Nhà nước giao - Cơ chế xử lý, sắp xếp nhà, đất chưa phát huy hết hiệu quả, vẫn còn nhà đất sử dụng sai mục đính, lãng phí Đới với các sở phải thực hiện di dời hộ gia đình, cá nhân khỏi khuôn viên sở nhà, đất thực hiện rất các Bộ, ngành khơng có kinh phí để bớ trí thực hiện di dời Mặc dù Quyết định sắp xếp nhà, đất của Thủ tướng Chính phủ đã có quy định về việc kinh phí di dời bớ trí từ nguồn bán tài sản đất từ dự án đầu tư xây mới thực hiện đối với sở phải di dời lúc các Bộ, ngành có nguồn để bớ trí (4) Đề tài đã đề x́t sớ giải pháp hồn thiện chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam, bao gồm: - Hoàn thiện chế phân cấp quản lý tài sản công kết hợp mô hình tập trung mô hình phân tán cách phù hợp theo hướng: có sớ nội dung Chính phủ phân cấp cho các Bộ, ngành, địa phương quy định; có sớ nội dung Chính phủ cần quy định cụ thể thẩm quyền mà không giao các Bộ, ngành, địa phương phân cấp Việc áp dụng việc phân cấp mạnh có kết hợp giữa quản lý tập trung phân tán góp phần giảm thủ tục hành chính, việc xử lý tài sản nhanh hơn, đảm bảo hiệu thu hồi phần giá trị còn lại trường hợp lý tài sản - Hồn thiện chế khoán kinh phí sử dụng tài sản cơng Theo đó, cần quy định rõ đới tượng khoán, hình thức khoán, nguồn kinh phí khoán Đặc biệt không thực hiện khoán đối với các tài sản liên quan đến bí mật nhà nước, khơng thực hiện trang bị TSC, khơng bớ trí kinh phí vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa TSC trường hợp đã thực hiện khoán kinh phí sử dụng đới với tài sản Đồng thời, quy định cụ thể về đới tượng, mức khoán, việc toán kinh phí khoán đới với loại TSC: nhà công vụ, xe ô tô, các TSC khác - Hoàn thiện chế quản lý tập trung đối với mua sắm quản lý xe ô tô Theo đó, cần triển khai mạnh chế mua sắm tập trung quản lý xe công tập trung Trên sở thí điểm thành cơng, mở rộng áp dụng mua sắm tập trung quản lý xe tập trung sẽ mang lại hiệu quả, tiết kiệm ngân sách, công khai, minh bạch, phòng chống tham nhũng đả bảo mua sắm, sử dụng tiêu chuẩn, định mức, chế độ Nhà nước quy định - Đổi mới chế khai thác tài sản công đơn vị nghiệp công lập tập trung vào những nội dung như: (1) Xây dựng sách xã hội hóa chuyển dịch các ĐVSN cơng lập thành doanh nghiệp cở phần hóa; (2) Đa dạng hóa nguồn hình thành tài sản công ĐVSN công lập; (huy động vớn, nhận góp vớn, liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản theo quy định của pháp luật); (3) cắt giảm các thủ tục hành chính, bảo đảm việc khai thác tài sản hiệu thuận lợi - Hoàn thiện chế xử lý, sắp xếp nhà, đất Theo đó, để đẩy nhanh việc thực hiện di dời, vấn đề cấp thiết phải có nguồn kinh phí để bớ trí Do vậy, nguồn kinh phí cần phải ngân sách nhà nước đảm bảo bớ trí dự toán giao hàng năm (việc lập dự toán của quan, đơn vị phải tính đến mục này) ngân sách nhà nước ưu tiên giành phần kinh phí cho cơng tác thực hiện di dời Đối với việc di dời các sở (bệnh viện, trường học) di dời đến vị trí mới cần đầu tư sở hạ tầng đồng bộ, trang thiết bị y tế hiện đại, điều động đội ngũ y bác sĩ có kinh nghiệm phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân - Ban hành các văn hoàn thiện chế sử dụng tài sản công lực lượng vũ trang nhân dân Theo đó, quy định cụ thể đới với tài sản phục vụ hoạt động quản lý; Tài sản phục vụ hoạt động cung cấp dịch vụ công của đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an; Tài sản đặc biệt, tài sản chuyên dùng phục vụ mục đích an ninh, q́c phòng - Hồn thiện chế sử dụng tài sản công các tở chức, xã hội hóa dịch vụ về tài sản công, công khai về tài sản công, xử lý vi phạm quản lý, sử dụng tài sản công Đẩy mạnh tuyên truyền chế quản lý TSC khu vực hành nghiệp; Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành sách quản lý TSC khu vực hành nghiệp; Nâng cao cơng tác kế toán, theo dõi TSC; Kiện tồn máy, nâng cao chất lượng cán quản lý TSC ... chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp, từ khái niệm đến các chế quản lý tài sản công như: chế phân cấp quản lý, chế theo tiêu chuẩn định mức, chế quản lý việc hình thành tài sản. .. chức, xã hội hóa dịch vụ về tài sản công, công khai về tài sản công, xử lý vi phạm quản lý, sử dụng tài sản công Đẩy mạnh tuyên truyền chế quản lý TSC khu vực hành nghiệp; Tăng cường tra,... để bớ trí (4) Đề tài đã đề xuất số giải pháp hồn thiện chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam, bao gồm: - Hoàn thiện chế phân cấp quản lý tài sản công kết hợp mô hình

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:47

w