1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ

56 743 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 360 KB

Nội dung

Luận văn : Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ

Phần mở đầu1.lý do chọn đề tàiThế kỉ 21 là thế kỉ của toàn cầu hoá, thế kỉ của sự giao lu và hội nhập quốc tế. Việt Nam cũng hoà trong xu thế hội nhập của thế giới đồng thời với quá trình đổi mới toàn diện đất nớc.Một nét nổi bật trong quá trình đổi mới là Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thị trờng, theo định hớng hội chủ nghĩa. Chủ trơng đó đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực. Cùng với sự phát triển của nhiều lĩnh vực khác, chúng ta đang có những tiền đề để đa đất nớc chuyển sang thời kì mới, thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bớc hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Chúng ta đang sống trong thời đại mà sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và nhu cầu thơng mại, hợp tác quốc tế đang làm cho sự nhất thể hoá toàn cầu có nhiều khả năng trở thành hiện thực.Trong bối cảnh thời đại đó, mọi quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm tới mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ-những chủ nhân tơng lai , ngời sẽ quyết định sự phát triển kinh tế hội ở mỗi quốc gia.Khi đa ra nhữnh tiêu chuẩn về giáo dục cho thế hệ trẻ đến năm 2000, các nhà giáo dục Mĩ và Tây Âu cho rằng một trong những điều kiện không thể thiếu là các cá nhân phải thông thạo ít nhất một ngoại ngữ. Điều này quả thực rất hợp lý bởi nếu không có ngoại ngữ làm phơng tiện giao tiếp thì không thể nói đến chuyện giao lu, học hỏihội nhập quốc tế.Đối với sinh viên, ở tầm vĩ mô, sự quan trọng của ngoại ngữ đối với họ cũng chính là đối với hội, bởi sinh viên chính là những ngời trong tơng lai sẽ sử dụng ngoại ngữ nh một phơng tiện để giao lu, học hỏi, hội nhập và phát triển hội. ở tầm vi mô, ngoại ngữ chính là vốn kiến thức quan trọng của mỗi cá nhân, là yếu tố không thể thiếu trong hành trang gia nhập thị trờng việc làm.Đối với sinh viên hội học nói riêng, ngoại ngữ còn là yếu tố quan trọng cần cho sự xâm nhập thực tế, vốn là một đòi hỏi đặc trng của chuyên ngành này, đồng thời là phơng tiện để mở mang kiến thức qua nguồn tài liệu nớc ngoài vì tài liệu tiếng Việt còn ít. Hơn nữa trong thế kỉ 21 này , khi hội học sẽ thực sự trở thành một ngành khoa học mũi nhọn tại Việt Nam, ngoại ngữ sẽ trở thành điều kiện quan trọng giúp các nhà hội học trao đổi, học hỏi, mở mang tri thức từ những nền hội học phát triển trên thế giới. Và ngay lúc này, khi sự thăng hoa của hội học Việt Nam cha trở thành hiện thực thì ngoại ngữ vẫn là một yếu tố không thể thiếu, thúc đẩy thời điểm ấy tiến lại gần hơn.Nhận thức đợc tầm quan trọng lớn lao của ngoại ngữ , các sinh viên hội học đã quan tâm tới việc trau dồi trình độ ngoại ngữ của mình. Họ không chỉ tham gia học trong chơng trình chính khoá của nhà trờng mà còn đi học thêm nhằm củng cố và nâng cao trình độ . Tuy nhiên, liệu hoạt động học thêm ấy có thực sự đem lại hiệu quả mong muốn cho mọi sinh viên hay không ? Để đánh giá vấn đề này, tôi lựa chọn đề tài Sinh viên hội học với việc học thêm ngoại ngữ để nghiên cứu, nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng của hoạt động này, trên cơ sở đó tìm ra những giải pháp giúp sinh viên định hớng tốt hơn trong việc sử dụng thời gian, công sức , tiền bạc để đạt đợc hiệu quả cao hơn.Trong phạm vi đề tài này, tôi không có điều kiện nghiên cứu toàn bộ sinh viên hội học trên địa bàn Hà Nội mà chỉ có thể tập trung khảo sát sinh viên hội học tại trờng Đại học Khoa học hội & Nhân văn.2.mục tiêu nghiên cứu2.1 Tìm hiểu thực trạng hoạt động học thêm ngoại ngữ của sinh viên hội học.2.2 Phân tích những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động học thêm ngoại ngữ. 2.3 Tìm hiểu định hớng nghề nghiệp của sinh viên hội học và tác động của nó đối với hoạt động học thêm ngoại ngữ trong sinh viên.3.đối t ợng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu:Việc học thêm ngoại ngữ của sinh viên hội học3.2 Khách thể nghiên cứu:Sinh viên năm thứ nhất đến năm thứ t, khoa hội học, ĐHKHXH&NV4.phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn phạm vi không gian , thời gian:- Thời gian : tháng 3/4 năm 2001- Không gian: khoa hội học , ĐH KHXH&NV4.2 Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu:Mô tả thực trạng hoạt động học thêm ngoại ngữ của sinh viên hội học. Đánh giá sự ảnh hởng của các yếu tố giới, năm học, hộ khẩu thờng trú và định hớng nghề nghiệp đối với hoạt động này. 5. ph ơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp chọn mẫu Mẫu đợc chọn bao gồm 100 đơn vị mẫu là sinh viên từ năm I đến năm IV khoa hội học, ĐH KHXH&NV với cơ cấu mẫu nh sau: Nguyên tắc chọn mẫu : -Mẫu đợc chọn theo năm học với tỉ lệ 40% năm thứ I-II và 60% năm thứ III-IV ( tơng ứng với tỉ lệ này trong tổng cơ cấu mẫu) -Tỉ lệ nam nữ tồn tại ngẫu nhiên theo đơn vị lớp. -Tỉ lệ sinh viên có hộ khẩu thờng trú tại đô thị và nông thôn tồn tại ngẫu nhiên theo đơn vị lớp.( hộ khẩu thờng trú ở đây hiểu là nơi sinh viên c trú trớc khi vào đại học)Bảng 1 : Cơ cấu mẫu điều traSTTTiêu chí Số lợng%1Giới tính1.Nam 36 36%2. Nữ 64 64%2Năm học1.Năm I-II 40 40%2.Năm III-IV 60 60%3Hộ khẩu thờng trú1.Đô thị 47 47%2.Nông thôn 53 53% Ngoài ra, để phục vụ cho việc so sánh giữa sinh viên hội học và những sinh viên khác, đề tài đã tiến hành nghiên cứu 100 mẫu là sinh viên các khoa Lịch sử, Ngôn ngữ, Văn học và Lu trữ, cơ cấu mẫu nh sau STTTiêu chí Số lợng% 1Giới tính1.Nam 34 34%2. Nữ 66 66%2Năm học1.Năm I-II 40 40%2.Năm III-IV 60 60%3Hộ khẩu thờng trú1.Đô thị 34 34%2.Nông thôn 66 66%5.2 Phơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏiBảng hỏi đợc xây dựng với 12 câu hỏi nhằm làm rõ những thông tin cơ bản sau:- Đặc điểm cá nhân- Định hớng nghề nghiệp - Kết quả học ngoại ngữ- Động cơ học thêm ngoại ngữ- Chi phí về thời gian, tài chính cho hoạt động học thêm Bảng hỏi dành cho các sinh viên không thuộc khoa hội học gồm 10 câu hỏi với những nội dung cơ bản nh trên.Bảng hỏi đợc tiến hành điều tra thử để rút ra và khắc phục những sai sót, hạn chế trong kĩ thuật xây dựng cũng nh nội dung của bảng hỏi để thu đợc những dữ liệu cần thiết, đồng thời đảm bảo tính chính xác, khách quan của thông tin.5.3 Phơng pháp phỏng vấn sâu Phơng pháp thu thập thông tin bằng bảng hỏi nêu trên có thể đem lại những thông tin định lợng mang tính bao quát. Để có đợc những thông tin đinh tính chi tiết và sâu sắc hơn, tôi đã tiến hành phỏng vấn sâu một số sinh viên nhằm hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề và nhằm tìm hiểu, phát hiện những khía cạnh mới mẻ, sâu sắc trong những ý kiến của họ về vấn đề nghiên cứu.5.4 Phơng pháp phân tích tài liệu Do không đủ điều kiện thu thập thông tin về định hớng nghề nghiệp của sinh viên nói chung nhằm phục vụ cho việc so sánh với định hớng của sinh viên hội học, tôi đã sử dụng và phân tích số liệu thứ cấp từ đề tài Định h-ớng giá trị của sinh viên con em cán bộ khoa học trong cuốn sách cùng tên của TS. Vũ Hào Quang.6.giả thuyết nghiên cứu học thêm ngoại ngữ là một hoạt động phổ biến trong sinh viên hội học hiện nay. Sinh viên học thêm ngoại ngữ nhằm nâng cao trình độ để phục vụ cho công việc sau này, do đó sự khác biệt trong kết quả học ngoại ngữ của sinh viên là do sự khác biệt về định hớng nghề nghiệp sau khi ra trờng của họ.Phần cơ sở lý luận1. Hệ khái niệm 1.1 Khái niệm sinh viênTheo từ gốc La tinh, sinh viên student-là ngời làm việc, học tập, tìm hiểu, khai thác tri thức.Theo nghĩa thông thờng, sinh viên là ngời học tập ở bậc trung cấp, cao đẳng và đại học.1.2 Khái niệm ngoại ngữ Đó là ngôn ngữ của một quốc gia khác, khác với tiếng mẹ đẻ.1.3 Khái niệm học thêmHọc thêm là mọi hoạt động học ngoài chơng trình chính khoá của nhà tr-ờng.1.4 Khái niệm động cơĐộng cơ tâm lý(phân biệt với động cơ vật lý) là cái thúc đẩy con ngời hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu hoặc đạt tới một mục đích nào đó. Là nội dung bản chất của hành vi, hành động và hoạt động, tạo nên tính tích cực của chủ thể, quy định nhu cầu, hứng thú, ý hớng, cảm xúc, tâm thế và lý tởng. Có nhiều quan niệm khác nhau về động cơ tâm lý: theo chủ nghĩa hành vi, bất kì kích thích nào(bên ngoài và bên trong) có khả năng thúc đẩy hành vi con ng-ời đều là động cơ; Phân tâm học mô tả động cơ nh những bản năng và ý tởng sự vật có sẵn trong con ngời; Tâm lý học hoạt động hiểu động cơ tâm lý là hình ảnh phản ánh đối tợng trong hiện thực, đáp ứng nhu cầu, thúc đẩy và diều khiển hoạt động của con ngời.(Từ điển Bách khoa Việt nam Tập 1)1.5 Khái niệm định hớng nghề nghiệpĐịnh hớng nghề nghiệp là việc hình thành trong con ngời một hứng thú đối với loại hoạt động lao động nhất định. Việc lựa chọn cho con ngời một nghề nghiệp thích hợp nhất, có chú ý tới những đặc điểm tâm, sinh lý, lợi ích, khả năng của ngời đó và cả nhu cầu của nền kinh tế quốc dân về sức lao động thuộc những ngành nghề tơng ứng, việc định hớng nghề nghiệp đợc thực hiện bằng cách giới thiệu cho mọi ngời, đặc biệt là thanh niên, học sinh, các lĩnh vực và các loại hoạt động, các nghề nghiệp, các xí nghiệp, xem xét điều kiện và dạng công việc trong phạm vi đó.(Từ điển Bách khoa Việt Nam Tập 1)2. Các hớng tiếp cận lý thuyết2.1 Lý thuyết hệ thống Tiếp cận hệ thống là một nguyên lí hoạt động của khoa học Điều khiển học đợc nhiều ngành khoa học ứng dụng. Dới góc độ hội học, lý thuyết hệ thống của T.Parsons đợc hầu hết các nhà nghiên cứu sử dụng làm cơ sở cho việc nghiên cứu đời sống hội.Theo Parsons : - hội là một hệ thống tơng đối khép kín, có phần đồng bộ của những hành động. - Hệ thống tổng thể cũng giống nh một cá thể, luôn tự bảo tồn. - Nó hớng tới một trạng thái cân bằng.Nh vậy "hệ thống hội đợc hình thành nhờ những trạng thái và quá trình t-ơng tác mang tính hội của những cá nhân hành động", dồng thời đợc dựa trên bốn hệ thống phân hệ hành động của con ngời (cơ thể, hệ thống nhân sự, hệ thống hội và hệ thống văn hoá ) và mỗi hệ thống này mang lại hiệu suất, chức năng khác nhau phù hợp với bốn phân hệ trên, đó là : - Chức năng phù hợp (Adaptation) : giải quyết những nhu cầu về môi trờng và tài nguyên thiên nhiên sẵn có - chức năng thuộc lĩnh vực lao động và kinh tế. - Chức năng hớng đích ( Goal attainment ) - chức năng chính trị - Chức năng hoà nhập ( Integration ) - chức năng pháp luật - Chức năng bảo toàn cấu trúc ( Latency ) - chức năng giáo dụcNội dung của lý thuyết này có thể đợc khái quát nh sau : hội ở tầm vĩ mô hay vi mô đều luôn tồn tại với t cách một hệ thống toàn vẹn, mọi bộ phận cấu thành hệ thống đều phụ thuộc lẫn nhau một cách chặt chẽ, mỗi yếu tố riêng lẻ chỉ có ý nghĩa khi đặt nó trong tổng thể, các mối tơng tác, cơ cấu và trạng thái cũng phải đợc đặt trong tổng thể nếu muốn hiểu rõ về chúng.Trên cơ sở đó, khi xem xét hoạt động học thêm ngoại ngữ của sinh viên hội học, ta phải đặt nó trong mối quan hệ biên chứng và thống nhất với những quá trình, những hoạt động khác của sinh viên, đồng thời đặt nó vào bối cảnh kinh tế- hội để có đợc cái nhìn đa diện và biện chứng.2.2 Lý thuyết hành động hộiCác lý thuyết hội học về hành động hội có nguồn gốc từ Pareto, Weber, Znaniecki, Mead, Parsons. Các lý thuyết này đều coi hành động hội là cốt lõi của mối quan hệ giữa con ngời và hội, đồng thời là cơ sở của đời sống hội. Trong hội học, hành động hội đợc hiểu một cách cụ thể và thờng gắn với các chủ thể hành động là các cá nhân. Định nghĩa của Weber đ-ợc coi là định nghĩa hoàn chỉnh nhất về hành động hội. Ông cho rằng hành động hội là hành vi mà chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định, trên cơ sở đó chủ thể định hớng vào hành vi của những chủ thể khác. Không chỉ Weber mà cả những tác giả khác của lý thuyết hành động hội đều quan tâm đến một vấn đề cơ bản của hành động hội, đó là sự tham gia của yếu tố ý thức, Weber thì gọi đó là ý nghĩa chủ quan và sự định hớng mục đích, Mead thì xem đó là tâm thế hội của các cá nhân.Hành động hội luôn gắn với tính tích cực cá nhân. Tính tích cực này lại bị quy định bởi hàng loạt những yếu tố nh nhu cầu, lợi ích, định hớng giá trị của chủ thể hành động. Tất cả những yếu tố và quá trình đó là phơng thức tồn tại của chủ thể .Xem xét hoạt động học thêm ngoại ngữ của sinh viên hội học dới góc độ của lý thuyết hành động hội sẽ thấy đợc thực trạng của hoạt động này đợc quy định bởi những yếu tố nh nhu cầu, lợi ích, định hớng giá trị của chính chủ thể sinh viên. Từ đó thấy đợc mối liên hệ biện chứng giữa động cơ và thực trạng hoạt động học thêm ngoại ngữ trong sinh viên hội học hiện nayKếT QUả NGHIÊN CứU1. Tổng quan tình hình học ngoại ngữ của sinh viên hội học Khoa hội học trờng ĐH KHXH&NV thuộc ĐHQG Hà Nội đợc chính thức thành lập, tách ra khỏi khoa Tâm lý học hội vào năm 1996. Hiện nay khoa đang đào tạo hơn 500 sinh viên hệ cử nhân chính quy. Việc thi tuyển đầu vào đợc thực hiên ở các khối A,C,D trong đó khối C chiếm tỉ lệ cao nhất, khối D chỉ chiếm gần 30%. Sinh viên học tập tại khoa, cũng nh sinh viên các khoa khác trong trờng, đ-ợc đăng ký học ngoại ngữ theo nguyện vọng. Tuy nhiên, do ở chơng trình phổ thông sinh viên chủ yếu đợc đào tạo môn tiếng Anh nên đa phần sinh viên đăng ký theo học tiếng Anh tại trờng, chỉ có khoảng 10% đăng kí các thứ tiếng khác nh Pháp, Nga, Trung. Sinh viên hội học đợc học ngoại ngữ trong 5/8 kì học và đợc giảng dạy bằng những giáo trình thông dụng do giáo trình ngoại ngữ chuyên ngành cha đợc biên soạn. Do thi đầu vào từ nhiều khối, nhiều miền khác nhau với trình độ ngoại ngữ rất khác nhau, nhìn chung kết quả học ngoại ngữ tại trờng của sinh viên hội học có một sự phân hoá rất lớn, nhiều sinh viên dễ dàng vợt qua các kỳ thi với điểm khá, giỏi và thấy chơng trình học có phần đơn giản không phù hợp với trình độ. Trong khi đó có một bộ phận lớn các sinh viên thi khối A,C, sinh viên vùng cao, vùng sâu vùng xa lại thấy chơng trình học ngoại ngữ chính khoá quá phức tạp đối với họ và không thể tránh khỏi việc thi lại. Hoạt động học thêm ngoại ngữ của sinh viên hội học rất đa dạng về động cơ, hình thức cũng nh hiệu quả thu đợc. Sinh viên có thể học thêm một ngoại ngữ mới hoặc chỉ củng cố và nâng cao ngoại ngữ đang theo học tại trờng. Sinh viên có thể học với hình thức gia s, lớp tự tổ chức, các lớp tại chức, đào tạo từ xa, nhng phổ biến nhất vẫn là theo học tại các trung tâm ngoại ngữ, hiện là một hình thức học thông dụng nhất tại Hà Nội. Hiện nay, theo số liệu thống kê của sở GD-ĐT, tính đến thời điểm tháng 8-2000, trên địa bàn Hà Nội có 65 trung tâm ngoại ngữ có đăng kí với sở và rất nhiều trung tâm mở không đăng kí.Các trung tâm ngoại ngữ chủ yếu tập trung ở khu vực trờng Đại học Bách khoa, cụm các trờng đại học thuộc quận Thanh Xuân và Cầu Giấy.Tại Hà Nội, chỉ có 2 trung tâm dạy ngoại ngữ với 100% giáo viên ngời nớc ngoài là trung tâm Apollo (có mặt tại đây từ năm 1994) và trung tâm Language Link -UDP (có mặt từ 1996) Đây là nơi có chất lợng đào tạo rất cao, điều kiện học tập và giảng dạy tốt nhng cũng đòi hỏi ở ngời học một trình độ nhất định và đặc biệt là học phí rất cao (300USD cho 6 tháng học tại Language Link và 171 USD cho 3 tháng học tại Apollo ) Do đó , hầu hết sinh viên vẫn tìm đến những trung tâm ngoại ngữ do giáo viên Việt Nam giảng dạy dù có thể môi trờng và chất lợng học tập ở những nơi này không đợc tốt. 2. Nhận thức của sinh viên về vai trò của ngoại ngữ.Phong trào học ngoại ngữ trở nên thực sự lớn mạnh ở Việt Nam trong khoảng hơn một thập kỷ nay cũng với sự mở cửa giao lu của hội Việt Nam và sự phát triển của nền kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa. Đối với hội, ngoại ngữ đợc xem nh một phơng tiện để hội nhập với thế giới, để giao lu học hỏi và thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế hội. Đối với cá nhân, ngoại ngữ là điều kiện để đảm bảo một tơng lai vững chắc, là tấm vé giúp cá nhân tự tin gia nhập vào thị trờng việc làm đầy tính cạnh tranh nh hiện nay. Sinh viên- những ngời trong tơng lai rất gần sẽ bớc vào thị trờng ấy-là những đối tợng cần đặc biệt trao dồi và nâng cao vốn ngoại ngữ của mình. Vai trò to lớn của ngoại ngữ theo sinh viên từ khi họ còn học tập tại giảng đờng đại học, ngoại ngữ giúp sinh viên mở rộng thêm vốn kiến thức của mình qua những nguồn tài liệu phong phú, giúp họ trở nên tự tin hơn. Sau khi tốt nghiệp, ngoại ngữ sẽ là điều kiện cần thiết, có thể là thế mạnh trong cạnh tranh của sinh viên khi xin việc và khi đã bớc vào ngỡng cửa của công việc, ngoại ngữ vẫn sẽ theo [...]... mẫu, số lợng sinh viênhội học học thêm ngoại ngữ là 78, chiếm 78%; số lợng sinh viên không học thêm là 22, chiếm 22%.Trong khi đó, tỉ lệ đi học thêm ngoại ngữ trong nhóm sinh viên nói chung là 61% Nh vậy qua kết quả này ta thấy rằng học thêm ngoại ngữ là một hoạt động khá phổ biến trong sinh viên hội học hiện nay và sinh viên hội học có xu hớng đi học thêm nhiều hơn so với sinh viên nói chung... xu hớng đi học thêm nhiều hơn Về mặt động cơ học thêm, sinh viên hội học đi học vì mục đích kiếm việc nhiều hơn so với sinh viên nói chung Về địa điểm học, thời gian và chi phí học chỉ có những chênh lệch không lớn ở hai nhóm sinh viên Tóm lại, có thể nói rằng dù có những chênh lệch nhỏ nhng hầu nh không có sự phân biệt trong hoạt động học thêm ngoại ngữsinh viên hội họcsinh viên nói chung... động học thêm ngoại ngữ của sinh viên hội học 3.1 Một số nhận xét và tơng quan với sinh viên nói chung Ngoại ngữ là một môn học quan trọng trong chơng trình chính khoá của học sinh từ tiểu học đến đại học và trên đại học Đối với sinh viên, môn học này càng đặc biệt quan trọng bởi nó có ý nghĩa lớn đối với công việc của họ sau khi tốt nghiệp Chính vì thế, ngoài việc học ngoại ngữ theo chơng trình... phần lớn sinh viên lựa chọn nơi có uy tín để học thêm Tỷ lệ lựa chọn những địa điểm khác không cao - Thời gian dành cho học thêm ngoại ngữ của sinh viên phần lớn dao động từ 2 đến 5 buổi một tuần - Về cơ bản hoạt động học thêm ngoại ngữ đem lại cho sinh viên những tác động tích cực giúp củng cố hoặc nâng cao trình độ ngoại ngữ của họ - Trong tơng quan với sinh viên nói chung, sinh viên hội học có... một sinh viên nông thôn nào phủ nhận vai trò của ngoại ngữ nhng lại có 4,3% sinh viên đô thị coi ngoại ngữ là không quan trọng đối với họ.Mặc dù vậy, nhìn chung nhóm sinh viên đô thị vẫn có xu hớng coi trọng ngoại ngữ hơn Tóm lại, ta có thể rút ra những nhận xét sau đây về nhận thức của sinh viên hội học đối với tầm quan trọng của ngoại ngữ : - Đa số sinh viên coi ngoại ngữ là rất quan trọng đối với. .. trình độ ngoại ngữ của họ.Hiệu quả học thêm ngoại ngữ cũng không có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên Tóm lại, qua những kết quả sơ bộ ban đầu ta thấy: - Hoạt động học thêm ngoại ngữ là hoạt động tơng đối phổ biến trong sinh viên hội học hiện nay - Sinh viên đi học thêm phần lớn là vì những lý do rất thiết thực là nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ hoặc để dễ kiếm việc làm khi ra trờng - Với mục... chi phí cho học thêm ngoại ngữ trong sinh viênhội học ta thấy rằng : Ba yếu tố giới, năm học, hộ khẩu thờng trú đều có tác động nhất định đến chi phí cho việc học thêm Các nhóm sinh viên nữ, năm thứ III-IV và đô thị có xu hớng chi phí nhiều hơn so với các nhóm sinh viên nam, năm thứ I-II và nông thôn 3.2.5 Hiệu quả của việc học thêm Định lợng hiệu quả của việc học thêm là một công việc không dễ... tính, năm học và hộ khẩu thờng trú khác nhau Nhóm sinh viên nam, nhóm năm thứ I-II và nhóm nông thôn có xu hớng đi học thêm ít hơn so với những nhóm còn lại Bảng 5: Lý do học thêm ngoại ngữ của sinh viênhội học STT Sinh viên XHH Sinh viên 43,6% 42,6% 14,1% 29,5% 1,3% 0 38,5% 23% 2,6% 5% Lý do 1 2 3 4 5 Để nâng cao trình độ ngoại ngữ Để củng cố trình độ ngoại ngữ Vui bạn bè Để sau này dể kiếm việc Lý... lệ rất nhỏ trong sinh viên .Sinh viên hội học có xu hớng đi học với lí do để kiếm việc làm nhiều hơn so với sinh viên nói chung, còn sinh viên nói chung lại đi học vì muốn củng cố trình độ với tỉ lệ cao hơn hẳn ở những lí do khác, chênh lệch là không đáng kể Bảng 6: Địa điểm học thêm STT Địa điểm Sinh viênXHH Sinh viên 1 Nơi có uy tín 59% 54,1% 2 Nơi gần chỗ ở 24,4% 24,6% 3 Nơi có học phí thấp 6,4%... học tơng lai giao lu, học hỏi những tri thức Xã hội học thế giới để Xã hội học Việt Nam sẽ ngày càng lớn mạnh, ngày càng phát huy đợc vai trò của nó trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc Vậy thực tế hoạt động học thêm ngoại ngữ của sinh viên hội học đang diễn ra nh thế nào và hoạt động ấy có những điểm gì tơng đồng và khác biệt với hoạt động học thêm ngoại ngữ của sinh viên nói chung ? Theo . hội học và sinh viên nói chung.3.2 Mô tả hoạt động học thêm ngoại ngữ của sinh viên Xã hội học3 .2.1 Lý do học thêmTrong câu hỏi về lý do học thêm ngoại ngữ, . Lý do học thêm ngoại ngữ của sinh viên Xã hội họcSTTLý doSinh viên XHH Sinh viên1 Để nâng cao trình độ ngoại ngữ4 3,6% 42,6%2Để củng cố trình độ ngoại ngữ1 4,1%

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu mẫu điều tra - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 1 Cơ cấu mẫu điều tra (Trang 3)
5.2 Phơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
5.2 Phơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi (Trang 4)
Bảng 4: Cơ cấu sinhviên học thêm ngoại ngữ - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 4 Cơ cấu sinhviên học thêm ngoại ngữ (Trang 14)
Bảng 5: Lý do học thêm ngoại ngữ của sinhviên Xã hội học STT - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 5 Lý do học thêm ngoại ngữ của sinhviên Xã hội học STT (Trang 15)
Bảng 6: Địa điểm học thêm - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 6 Địa điểm học thêm (Trang 16)
Bảng 8: Chi phí cho học thêm - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 8 Chi phí cho học thêm (Trang 17)
Bảng 10: Lý do học thêm theo giới tính - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 10 Lý do học thêm theo giới tính (Trang 19)
Bảng 11: Lý do học thêm theo năm học - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 11 Lý do học thêm theo năm học (Trang 20)
Bảng 12: Lý do học thêm theo hộ khẩu thờng trú - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 12 Lý do học thêm theo hộ khẩu thờng trú (Trang 21)
Bảng 1 3: Địa điểm học thêm theo giới - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 1 3: Địa điểm học thêm theo giới (Trang 23)
Xét theo giới tính ta có bảng sau - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
t theo giới tính ta có bảng sau (Trang 23)
Bảng 15: Địa điểm học thêm theo hộ khẩu - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 15 Địa điểm học thêm theo hộ khẩu (Trang 24)
Bảng 16: Thời gian học theo giới - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 16 Thời gian học theo giới (Trang 26)
Bảng 20: Chi phí học thêm theo năm học - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 20 Chi phí học thêm theo năm học (Trang 28)
Bảng 2 2: Cơ cấu hiệu quả học thêm - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 2 2: Cơ cấu hiệu quả học thêm (Trang 29)
Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng sau: - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
t quả thu đợc thể hiện ở bảng sau: (Trang 34)
Bảng 2 7: Định hớng lĩnh vực làm việc - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 2 7: Định hớng lĩnh vực làm việc (Trang 36)
Bảng 2 9: Định hớng lĩnh vực làm việc - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 2 9: Định hớng lĩnh vực làm việc (Trang 39)
Kết quả thu đợc thể hiện ở bảng sau: - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
t quả thu đợc thể hiện ở bảng sau: (Trang 43)
Bảng 3 0: Kết quả thi ngoại ngữ học kỳ gần nhất - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 3 0: Kết quả thi ngoại ngữ học kỳ gần nhất (Trang 43)
Bảng 3 1: Kết quả thi ngoại ngữ theo định hớng lĩnh vực làm việc - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 3 1: Kết quả thi ngoại ngữ theo định hớng lĩnh vực làm việc (Trang 45)
Bảng 33: Thực trạng đọc tài liệu theo định hớng lĩnh vực làm việc - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 33 Thực trạng đọc tài liệu theo định hớng lĩnh vực làm việc (Trang 48)
Bảng 3 4: Hiệu quả học thêm theo định hớng lĩnh vực làm việc - Sinh viên xã hội học với việc học thêm ngoại ngữ
Bảng 3 4: Hiệu quả học thêm theo định hớng lĩnh vực làm việc (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w