1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an sinh hoc 6 bai 47 thuc vat bao ve dat va nguon nuoc moi nhat cv5512 9piw2

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 399,85 KB

Nội dung

Giáo án Sinh 6 Tuần 29 – Tiết 57 Ngày soạn 17/03/2012 Bài 47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu Qua bài này, HS phải Giải thích được nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự n[.]

Trang 1

Giáo án Sinh 6 Tuần 29 – Tiết 57: Ngày soạn: 17/03/2012

Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I Mục tiêu:

Qua bài này, HS phải:

- Giải thích được nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên

(Xói mịn, hạn hán, lũ lụt)

- Thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất và bảo vệ nguồn nước

- HS xác định được trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể II Đồ dùng dạy - học: tranh vẽ hình 47.1 SGK

III Hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra bài cũ:

- Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hịa lượng khí O2 và khí CO2 trong khơng khí? Điều này có ý nghĩa gì?

- Thực vật có vai trị gì đối với việc điều hịa khí hậu?

- Tại sao người ta nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?

2 Giới thiệu: Hãy kể một số thiên tai trong những năm gần đây? Nguyên nhân xảy

ra hiện tượng đó?

3 Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin

và kết hợp quan sát H47.1, 2 trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

Trang 2

Giáo án Sinh 6

- Vì sao khi có mưa, lượng nước chảy ở 2 nơi khác nhau?

- Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khí có mưa? Tại sao?

- Thực vật giúp giữ đất, chống xói mịn như thế nào?

- GV: Ở ven bờ sơng, bờ biển khơng có cây giữ đất, khi có sóng mạnh hoặc mưa bão sẽ gây ra hiện tượng xói lở

Đồi trọc khi có mưa đất bị xói mịn vì đất khơng có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất

 Rễ cây có vai trị giữ đất, tán lá hạn chế tốc độ rơi của dòng nước khi mưa lớn, thân cây cản dịng nước

- HS nhớ thơng tin

Kết luận: Rễ cây có vai trị giữ đất, tán lá hạn chế tốc độ rơi của dòng nước khi mưa lớn,

thân cây cản dòng nước

Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin

kết hợp với quan sát H47.3 trả lời câu hỏi

- Nếu đất bị xói mịn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?

- Kể một số địa phương bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam?

- Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi?

- Nếu cịn rừng thì những hiện tượng trên được hạn chế Vậy thực vật có vai trị gì?

- HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin và dựa vào kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi  Hậu quả: Nạn lụt ở vùng thấp, mặt khác tại nơi đó đất khơng giữ được nước gây ra hạn hán

 Các tỉnh miền trung, Hà Nội bị ngập lụt, các tỉnh Tây Nguyên bị hạn hán

 Do chặt phá và đốt rừng nên cây không giữ được đất, nước  ngập lụt, hạn hán - HS trả lời

Trang 3

Giáo án Sinh 6

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông

tin, quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Quá trình hình thành nước ngầm như thế nào?

- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm như thế nào?

- HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi

Khu vực có rừng, nước mưa sau khi rơi xuống rừng được giữ lại 1 phần và thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng nước ngầm  chảy ra chỗ trũng  sông, suối

- HS tự trả lời

Kết luận Thực vật góp phần quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nước ngầm và

tránh hạn hán

4 Kiểm tra, đánh giá:

- Học sinh đọc phần khung kết luận - Trả lời câu hỏi

a/ Tại sao ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngồi đê? b/ Thực vật có vai trị gì đối với nguồn nước?

c/ Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?

5 Dặn dò:

- Học bài - trả lời câu hỏi sgk

- Đọc mục em có biết

- Chuẩn bị bài : “Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với con người”

* Rút kinh nghiệm:

Trang 4

Giáo án Sinh 6

Ngày đăng: 16/02/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN