1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới tại huyện mai sơn, tỉnh sơn la

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ ANH HOA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ ANH HOA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2021 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Trần Thị Anh Hoa Luan van ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, tơi hồn thành xong luận văn cao học Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phịng Đào tạo tồn thể Thầy, Cơ tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Mai Sơn; Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Mai Sơn; Chi cục Thống kê huyện Mai Sơn; xã địa bàn,… tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài luận văn Với trình độ thời gian có hạn, luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2021 Học viên Trần Thị Anh Hoa Luan van iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQC BVMT Bình quân chung Bảo vệ môi trường CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn GRDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế KT-XH Kinh tế-Xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NĐ-CP Nghị định Chính phủ NQ-CP Nghị Chính phủ NQ-TW Nghị Trung ương NTM Nông thôn Nxb Nhà xuất OCOP Chương trình Mỗi xã sản phẩm PTBV Phát triển bền vững PTNT Phát triển nông thôn QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng Chính phủ QH Quốc hội TCCT-XH Tổ chức trị xã hội TT-BNNPTNT Thơng tư Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn TƯ Trung ương UBND HĐND Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân WB Ngân hàng Thế giới WCED Uỷ ban Môi trường Phát triển Thế giới Luan van iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung số lưu ý xây dựng nông thôn 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 12 1.2.1 Kết thực xây dựng nông thôn nước ta 12 Luan van v 1.2.2 Tình hình triển khai xây dựng nông thôn số địa phương 15 1.2.2.2 Xây dựng NTM xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Bình 18 1.2.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan 22 1.2.4 Kết xây dựng NTM tỉnh Sơn La 26 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thực chương trình xây dựng nông thôn 27 1.2.6 Bài học kinh nghiệm rút việc xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 30 Chương II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.1.1 Vị trí địa lý 31 Bản đồ 2.1 Bản đồ hành huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 32 2.1.2 Dân số - Lao động 35 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 39 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 42 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng việc thực tiêu chí xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 46 3.1.1 Tiêu chí quy hoạch tổ chức cộng đồng 48 Luan van vi 3.1.2 Tiêu chí kinh tế - tổ chức sản xuất - thu nhập hộ nghèo 49 3.1.3 Tiêu chí sở hạ tầng kinh tế - xã hội 50 3.1.4 Tiêu chí giáo dục, y tế văn hóa 52 3.1.5 Tiêu chí mơi trường 53 3.1.6 Tiêu chí an ninh trị hành cơng 54 3.2 Nguồn lực thu nhập hộ nông thôn xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 56 3.2.1 Nguồn lực hộ nông thôn 56 3.2.2 Thu nhập hộ nông thôn 58 3.3 Công tác quản lý nhà nước xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn 60 3.3.1 Công tác tổ chức đạo thực chương trình MTQG xây dựng nơng thơn 60 3.3.2 Công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức 61 3.3.3 Công tác quản lý quy hoạch thực quy hoạch 62 3.3.4 Công tác quản lý thực tiêu chí 63 3.3.5 Công tác huy động sử dụng nguồn lực 65 3.3.6 Công tác giám sát, tra, kiểm tra 66 3.4 Khó khăn, thách thức, rào cản, hạn chế xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 66 3.4.1 Vùng cao, biên giới, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt 67 3.4.2 Dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo cao, nhận thức chậm 68 3.4.3 Kết cấu hạ tầng, giao thơng khó khăn 69 3.4.4 Ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng 70 3.4.5 Tệ nạn xã hội, phong tục tập quán lạc hậu, yếu tố văn hóa, tài sản văn hóa địa chưa coi trọng, bảo tồn gìn giữ, ảnh hưởng đến phát triển bền vững xã hội 72 Luan van vii 3.4.6 Tội phạm buôn bán ma túy, buôn bán người 72 3.4.7 Chính sách cịn thiếu nguồn lực thực 73 3.4.8 Thiếu gắn kết xây dựng NTM tái cấu nông nghiệp 74 3.4.9 Chất lượng đạt chuẩn NTM trì bền vững kết hạn chế 75 3.4.10 Khó khăn khác 75 3.5 Quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 77 3.5.1 Quan điểm Đảng ta xây dựng nông thôn 77 3.5.2 Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn tỉnh Sơn La 78 3.5.3 Quan điểm xây dựng NTM huyện Mai Sơn 80 3.5.4 Phương hướng, mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn năm tới 81 3.5.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 2.1 Khuyến nghị với Trung ương 92 2.2 Khuyến nghị với cấp ủy, quyền địa phương 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Luan van viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2020 34 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ khó khăn, thách thức, rào cản ảnh hưởng đến xây dựng NTM huyện Mai Sơn 45 Bảng 3.1 Kết thực tiêu chí xây dựng nông thôn huyện Mai Sơn đến 31/12/2020 47 Bảng 3.2 Đánh giá tiêu chí quy hoạch tổ chức cộng đồng 48 Bảng 3.3 Đánh giá tiêu chí kinh tế, tổ chức sản xuất, thu nhập, hộ nghèo 49 Bảng 3.4 Tiêu chí sở hạ tầng kinh tế - xã hội 51 Bảng 3.5 Đánh giá tiêu chí giáo dục, y tế, văn hóa 52 Bảng 3.6 Đánh giá tiêu chí môi trường 53 Bảng 3.7 Đánh giá tiêu chí an ninh, hành công 54 Bảng 3.8 Nguồn lực chủ yếu hộ gia đình nơng thơn huyện Mai Sơn 57 Bảng 3.9 Thu nhập hộ gia đình nơng thơn năm 2020 huyện Mai Sơn 58 Bảng 3.10: Kết thực tiêu chí theo xã giai đoạn 2018 – 2020 63 Bảng 3.11: Kết huy động vốn ngân sách thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2018-2020 huyện Mai Sơn 65 Bảng 3.12: Chất lượng trình độ cán bộ, công chức xã huyện Mai Sơn 68 Bảng 3.13 Đánh giá khó khăn, thách thức, rào cản ảnh hưởng đến xây dựng NTM huyện Mai Sơn 71 Luan van 86 xã có tiềm năng, lợi hoạt động phi nông nghiệp xã Nà Bó nghiên cứu c) Bảo vệ môi trường cải tạo cảnh quan nông thôn - Tái xây dựng, gây dựng lại khơng gian văn hóa không gian sinh kế sinh tồn cho người DTTS vùng cao sinh sống xã, thôn ĐBKK đánh giá giải pháp có tính cấp thiết, nên cần có chiến lược kế hoạch cụ thể cho bước để giữ đất, giữ làng vùng cao, vùng biên cương tổ quốc Trong biện pháp cụ thể, trồng gây rừng gắn liền với việc giao đất, giao rừng đặt ưu tiên hàng đầu để nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, tăng chất lượng rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, nhằm tạo phổi xanh cho sinh thái vùng cao Cần có sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số trồng bảo vệ rừng, sử dụng đất rừng hợp lý, gây dựng lại khơng gian văn hố cho đồng bào dân tộc sinh sống xã, thôn ĐBKK miền núi, vùng cao, biên giới nước - Phải đặc biệt quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường nông thôn (tăng tỷ lệ chất thải rắn, nước thải sinh hoạt, bao gói thuốc bảo vệ thực vật phân loại, thu gom xử lý); thu hút doanh nghiệp lớn đầu tư khu xử lý rác tập trung quy mơ liên huyện, liên tỉnh, đồng thời khuyến khích phát triển mơ hình xử lý nước thải sinh hoạt quy mô hộ, cấp thôn cộng đồng dân cư - Tiếp tục phát động trì phong trào nói khơng với rác thải nhựa, tái sử dụng chất thải nông nghiệp đảm bảo quy định vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm, cải tạo cảnh quan môi trường; tập trung phát triển mơ hình thơn, xanh, sạch, đẹp làm tiền đề cho phát triển du lịch nông thôn địa bàn tỉnh lâu dài - Tăng cường thúc đẩy xử lý nơi gây ô nhiễm nghiêm trọng (bãi tập trung chôn lấp, làng nghề, xử lý rác, nước thải, ) Luan van 87 d) Phát triển giáo dục, y tế, văn hóa xã hội Bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp địa phương, chung tay xây dựng nếp sống văn hố mới, khơng mê tín dị đoan, khơng thương mại hố đám cưới, đám tang… nhân rộng mơ hình du lịch trải nghiệp du lịch nông nghiệp- nông thôn, tăng cường vai trò tự quản tham gia người dân cơng tác phịng ngừa đấu tranh, ngăn chặn tệ nạn xã hội Tăng cường xây dựng lối sống văn hoá văn minh, đạo đức xã hội, sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, tổ chức ngày hội văn hố thể thao cho tồn dân, ngày hội tôn vinh mô hình tiên tiến sản xuất, đời sống sinh hoạt làm tăng thêm niềm tự hào khích lệ ý chí vươn lên tồn dân Vận động người dân tình nguyện tham gia bảo hiểm y tế đưa cháu độ tuổi đến trường e) Huy động nguồn lực, lồng ghép hiệu chương trình, dự án Huy động tối đa nguồn lực Chương trình MTQG (Giảm nghèo bền vững Phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS Miền núi giai đoạn 2021-2025), chương trình, dự án khác, huy động hiệu nguồn lực hợp pháp khác để tập trung hồn thành xây dựng nơng thơn địa bàn; nghiên cứu, đề xuất sách giao địa phương có điều kiện phát triển, có nguồn thu hàng năm lớn hỗ trợ địa phương khó khăn (trong tỉnh/ngồi tỉnh, huyện) đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM Tăng cường phát huy nội lực từ cộng đồng dân cư để nâng cao vai trò chủ thể người dân; đẩy mạnh giải pháp khích lệ cán bộ, người dân tự nguyên tham gia, tạo động lực hồn thành mục tiêu xây dựng nơng thơn vùng khó khăn; bước thay đổi nhận thức bà vùng đồng bào dân tộc thiểu số chương trình xây dựng NTM Luan van 88 3.5.5.2 Nhóm giải pháp cụ thể a) Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán cư dân nông thôn, nâng cao chất lượng phong trào thi đua xây dựng NTM, đó, trọng nâng cao vai trị chủ thể người dân cộng đồng tham gia xây dựng NTM vào chiều sâu, đem lại chuyển biến tích cực rõ nét tới thôn, bản, hộ gia đình sống trực tiếp người dân sinh sống nông thôn; thường xuyên cập nhật, phổ biến mơ hình, điển hình tiên tiến, sáng kiến kinh nghiệm hay xây dựng NTM để nhân diện rộng b) Tập trung đạo địa phương tiếp tục rà soát mục tiêu giai đoạn 2021-2025 để hoàn thành vượt mục tiêu Thủ tướng Chính phủ giao; chủ động bắt tay vào xây dựng chương trình, kế hoạch xây dựng NTM giai đoạn sau năm 2020 theo hướng làm rõ mục tiêu, rõ việc, gắn sát với điều kiện thực tiễn Nắm bắt kịp thời giải khó khăn vướng mắc xã, ưu tiên hỗ trợ cho xã tài phạm vy nội dụng xây dựng NTM nâng cao c) Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp luật, chế sách hỗ trợ xây dựng NTM theo hướng tiếp tục sáp nhập chương trình, dự án có nội dung đầu tư, nội dung hỗ trợ địa bàn nơng thơn với Chương trình MTQG xây dựng NTM nhằm thống chế, sách hỗ trợ địa phương triển khai hiệu nội dung Chương trình theo đạo Trung ương, góp phần nâng cao hiệu đầu tư nguồn lực, đảm bảo khơng chồng chéo, lãng phí nguồn lực Rà soát, cập nhật ban hành tiêu chí quốc gia NTM (cấp thơn, bản, xã, huyện) phù hợp với giai đoạn Ban hành kế hoạch định hướng phát triển năm 2021-2025 Chủ động nghiên cứu, vận dụng ban hành chế, sách hỗ trợ dựa điều kiện thực tế đặc thù để tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM gắn với thị hố, NTM gắn với phát triển sản xuất hàng hoá Luan van 89 tập trung quy mô lớn, NTM gắn với du lịch nông nghiệp - nông thôn, NTM vùng khu vực biên giới đồng bào dân tộc thiểu số, NTM thích ứng với biến đổi khí hậu… Có sách ưu tiên đặc biệt nguồn vốn cho xã có kế hoạch đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn nâng cao, ; tăng cường nguồn lực (vốn) cho sở để đầu tư xây dựng đồng công trình thiết yếu, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo kế hoạch giai đoạn 2021 - 2025 d) Tăng cường thực hiệu giải pháp huy động nguồn lực thực Chương trình: Thực lồng ghép, thống chế đầu tư, hỗ trợ địa bàn theo chế đầu tư, chế tài Chương trình MTQG xây dựng NTM; có sách hỗ trợ từ ngân sách Trung ương cho xã phấn đấu đạt chuẩn NTM xã xây dựng NTM nâng cao Huy động tối đa nguồn lực chỗ, phát huy hiệu nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức kinh tế- xã hội ủng hộ, hỗ trợ, đầu tư vào địa bàn nơng thơn Khuyến khích thu hút doanh nghiệp, tổ chức đầu tư cho nông thôn lĩnh vực gắn với nông thôn tạo điều kiện thuận lợi để khai thác phát huy hiệu sở sản xuất có; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho mặt hàng có lợi huyện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị xuất hàng hóa nhằm nâng cao thu nhập, đời sống cho người dân để trì giữ vững phấn đấu đạt tiêu chí nơng thơn Sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng Tiếp tục huy động đóng góp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện e) Đẩy mạnh nâng cao chất lượng cơng tác giám sát, đánh giá tình hình thực Chương trình, trọng quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn lực thực Chương trình (bao gồm nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn khác) Luan van 90 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát phản biện đoàn thể, hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội giám sát cộng đồng dân cư địa phương chương trình xây dựng NTM Tiếp tục hồn thiện vận hành hiệu Hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản lý Chương trình f) Giải pháp cụ thể nhóm xã khác - Nhóm xã có điều kiện kinh tế, xã hội, dân trí thuận lợi: có kết thực tốt nhất, tất nhóm tiêu chí xã đạt u cầu, xã cần sớm hoàn thành hồ sơ, đẩy mạnh tiến trình xây dựng NTM để đích NTM năm 2021, 2022 2023 - Nhóm xã có điều kiện kinh tế, xã hội, dân trí mức trung bình, có kế hoạch đích NTM giai đoạn 2021-2025: Các xã có số nhóm tiêu chí, tiêu chí cịn chưa đạt u cầu, nên cần tiếp tục hồn thiện nhóm tiêu chí này, tiêu chí để sớm hồn thành mục tiêu xây dựng NTM giai đoạn - Nhóm xã vùng ĐBKK, có điều kiện kinh tế - xã hội thấp nhất: Đây coi nhóm xã thuộc vùng trũng thấp xây dựng NTM huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Bởi nhóm xã khu vực ĐBKK, nên cần trợ giúp Chính phủ nguồn hỗ trợ khác Trên thực tế, hầu hết nhóm tiêu chí, tiêu chí xây dựng NTM xã cịn chưa đạt u cầu, chí cịn có số tiêu chí khoảng trống, khoảng trắng, chưa đầu tư, có can thiệp từ chương trình MTQG xây dựng NTM Chương trình khác Nên cần có sách đặc thù để hỗ trợ nhóm xã đẩy nhanh trình xây dựng NTM, lấp dần khoảng cách chênh lệch với nhóm xã khác địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Luan van 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng NTM coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình đất nước tiến lên cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Chương trình có đóng góp tồn hệ thống Chính trị xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần người dân toàn quốc thời gian dài Để có thành tích cực xây dựng NTM, huyện Mai Sơn chủ động huy động vào hệ thống trị khơi dậy tinh thần, đồng lịng tồn dân xây dựng NTM Tính đến hết năm 2020, huyện Mai Sơn đạt 267 tiêu chí, bình qn 12,71 tiêu chí/xã, có 07/21 xã đạt chuẩn NTM (Chiềng Ban, Mường Chanh, Hát Lót, Mường Bon, Chiềng Sung, Cị Nịi, Nà Bó), chiếm 33,3%; 04 xã đạt từ 10 - 15 tiêu chí, chiếm 19,04%; 10 xã đạt từ 7-9 tiêu chí, chiếm 47,66% Tuy nhiên cịn số tiêu chí đạt tỷ lệ thấp (giao thông 8/21 xã đạt, sở vật chất văn hóa 7/21 xã đạt, nhà dân cư 7/21 xã đạt, văn hóa 8/21 xã đạt, mơi trường an toàn thực phẩm 10/21 xã đạt) Nguyên nhân địa hình miền núi phức tạp, với xuất phát điểm thấp, nguồn lực địa phương có hạn, khó thực thời gian ngắn… Với quan điểm “Xây dựng NTM có điểm khởi đầu mà khơng có điểm kết thúc” cần có chiến lược lâu dài giải pháp cụ thể tập trung nâng cao hiệu xây dựng NTM địa bàn Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền xây dựng nông thôn để cán nhân dân hiểu rõ chủ trương, quan điểm, nội dung thành việc xây dựng NTM để người chủ động, tự giác tham gia; đồng thời cần lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, tranh thủ hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Luan van 92 Chương trình xây dựng nơng thơn chương trình tổng thể liên quan đến nhiều lĩnh vực, cần có nguồn đầu tư lớn để xây dựng sở hạ tầng thiết yếu đầu tư phát triển kinh tế Do điều kiện đặc thù huyện miền núi, nhìn chung xã huyện cịn nhiều khó khăn, thu nhập người dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, ngân sách địa phương hạn chế; việc huy động nhân dân đóng góp tiền để xây dựng NTM gặp nhiều khó khăn Để hồn thành 19 tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng NTM, hàng năm Trung ương cần ưu tiên phân bổ kinh phí cho tỉnh miền núi, đặc biệt vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Đồng thời huy động đóng góp tổ chức, doanh nghiệp ngồi tỉnh đầu tư, hỗ trợ kinh phí xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện cho huyện Mai Sơn hồn thành tiêu chí theo kế hoạch Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với Trung ương - Tiếp tục có nghiên cứu sâu hơn, tồn diện xây dựng NTM huyện miền núi, biên giới, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số để có nhìn tồn diện tranh xây dựng NTM, đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần khía cạnh an sinh xã hội khác đồng bào - Chỉ đạo đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, phân bổ hợp lý nguồn vốn, chương trình dự án đầu tư cho xây dựng NTM 2.2 Khuyến nghị với cấp ủy, quyền địa phương - Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, phân cơng cán phụ trách công việc cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán sở xã, thôn, - Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền; thường xuyên kiểm tra, giám sát, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc Luan van 93 sở Chỉ đạo rà soát, bổ sung Đề án xây dựng nông thôn cấp xã cho phù hợp với chuẩn mới; rà soát bổ sung quy hoạch chung xây dựng nông thôn - Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân chủ trương, sách Chương trình xây dựng nơng thơn - Tăng cường tổ chức tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng nông thôn cho thành viên BCĐ cấp xã, bản, tiểu khu - Huy động đa dạng nguồn lực để thực chương trình xây dựng NTM, lồng ghép thực chương trình mục tiêu mục tiêu quốc gia Chính phủ ban hành ; trọng cơng tác xã hội hóa đầu tư cơng trình sở hạ tầng thiết yếu vùng nông thôn Luan van 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2008) Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thông tư số 54/2009/ TT - BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn triển khai thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (2013) Xây dựng nông thôn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2013 Trần Minh Yến (2013) Xây dựng nông thôn mới-Khảo sát đánh giá Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 2013 Dương Thị Bích Diệp (2014) Chương trình xây dựng nông thôn Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Văn Hùng (2015) Xây dựng nông thôn phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Ninh Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2015 Trần Hồng Quảng (2015) Kinh tế nông thôn xây dựng nơng thơn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Luận án Tiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội, 2015 Lê Anh Vũ Nguyễn Đức Đồng (2017) Phát triển kinh tế hộ trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững Tây Nguyên Nxb Khoa học Xã hội, 2017 Luan van 95 Phan Văn Hiếu (2017) Kinh tế tập thể xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ngãi Luận ánTiến sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2017 10 Lê Đức Niêm, Trương Thành Long (2017) Nghiên cứu hài lòng người dân công tác xây dựng nông thôn xã Ea Tiêu, huyện Kư Cuin, tỉnh Đắc Lắc Tạp chí Khoa học, Đại học Huế Tập 126, số 5A, 2017, trang 219-227 11 Nguyễn Tiến Toàn (2019) Vai trị hệ thống trị cấp sở q trình xây dựng nơng thơn địa bàn thành phố Hà Nội Luận án Tiến sỹ Chính trị học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2019 12 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020 13 Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định số: 691/QĐ-TTg ngày 5/6/2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí xã nông thôn kiểu mẫu giai đoạn 2018-2020 14 Bộ Nông nghiệp PTNT (2020) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2017) Quyết định số 1428/QĐ-UBND ngày 30/5/2017 UBND tỉnh Sơn La việc ban hành Bộ tiêu chí xã nơng thơn tỉnh Sơn La gia đoạn 2017 – 2020 16 Đảng huyện Mai Sơn (2020) Nghị Đại hội Đảng huyện Mai Sơn lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025 Luan van 96 17 Tỉnh ủy Sơn La (2015) Nghị số 30-NQ/TU ngày 13/5/2015 Ban Thường vụ tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo xây dựng nông thôn tỉnh Sơn La đến năm 2020 18 UBND tỉnh Sơn La (2020) Báo cáo kết thực MTQG xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020; phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 19 UBND huyện Mai Sơn (2020) Báo cáo Tổng kết 10 năm (2010-2020) thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực giai đoạn 2021-2025 20 UBND huyện Mai Sơn (2020) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Mai Sơn giai đoạn 2015-2020 21 UBND huyện Mai Sơn (2020) Báo cáo tình hình kết sản xuất nông nghiệp vụ chiêm, vụ mùa huyện Mai Sơn năm 2015-2020 22 UBND huyện Mai Sơn (2020) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế -xã hội năm 2015-2020 UBND huyện Mai Sơn 23 UBND huyện Mai Sơn (2020) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 - 2020 UBND huyện Mai Sơn 24 UBND huyện Mai Sơn (2020) Báo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2015 - 2020 UBND huyện Mai Sơn 25 UBND huyện Anh Sơn (2020) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn (2010-2020) 26 Trang hoạt động dân tộc – miền núi tỉnh Ninh Bình (2020) Xây dựng nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số 27 Trần Đức Năng, Văn phòng Điều phối XDNTM tỉnh Thanh Hóa 10 năm xây dựng nơng thơn khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa Luan van PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI I Thơng tin chung hộ gia đình 1.1 Họ tên:………………………………………… 1.2 Tuổi:…… … 1.3 Xóm/thơn:………………………… 1.4 Xã… .………… ………… 1.5 Dân tộc: 1.6 Nhóm xã (khá/trung bình/khó nhất): 1.7 Nghề nghiệp (Thuần nơng/Hỗn hợp/Phi nơng nghiệp):…… …… 1.8 Phân loại kinh tế hộ (Giàu/Khá/TB/Cận nghèo/Nghèo): …… ……… II Thông tin nguồn lực chủ yếu hộ 2.1 Học vấn:………… 2.2 Số nhân khẩu:………… 2.3 Số lao động:… … 2.4 Số lao động nông lâm nghiệp gia đình? 2.5 Số lao động đào tạo nghề? Nếu ĐÃ ĐÀO TẠO ngành nghề đào tạo? 2.6 Số lao động chưa đào tạo? Tại sao? ………………………………………………………………………… …… 2.7 Số lao động phi nông nghiệp gia đình? 2.8 Tổng diện tích đất đai:……… … 2.9 Đất canh tác: ……… …ha 1.10 Tình trạng nhà (Xây kiên cố/cấp 4/nhà tạm)…………… ……… 1.11 Diện tích nhà ở:………………………… mét vng 2.12 Tổng vốn sản xuất kinh doanh gia đình:…… …………triệu đồng Gia đình có vay vốn khơng (có/khơng)? Nếu CÓ vay, số tiền vốn vay gia đình? ………………… …….triệu đồng 2.13 Máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp hộ Luan van TT Loại máy móc, thiết bị Máy làm đất (cày, bừa) Tuốt lúa Máy móc, thiết bị khác (chỉ rõ) Máy móc, thiết bị khác (chỉ rõ) Số lượng (chiếc) Ghi 2.14 Ngành nghề hoạt động phi nông nghiệp gia đình gì? Năm bắt đầu hoạt động ngành nghề này? 2.15 Khó khăn, trở ngại lớn hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình gì? III Thu nhập hộ 3.1 Tỷ trọng thu nhập nông nghiệp (%)…………… …… Tỷ trọng thu nhập phi nông nghiệp (%):… …………………… ………………… (Tổng thu nhập nông nghiệp+phi nông nghiệp = 100%) 3.2 Thu nhập tiền mặt từ nơng nghiệp gia đình năm ngối:……… triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thu nhập thay đổi nào? (tăng hơn/giảm đi/không đổi)……………………… Tại 3.3 Thu nhập tiền mặt từ phi nông nghiệp gia đình năm ngối:…… triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thu nhập thay đổi nào? (tăng hơn/giảm đi/không đổi)……………… ………… Tại 2.4 Để nâng cao thu nhập, gia đình cần giúp đỡ gì? … Xin cám ơn gia đình! Luan van PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Dành cho Tập thể lãnh đạo UBND xã Mường Bằng, Chiềng Lương, Chiềng Nơi) I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐƠN VỊ ĐƯỢC KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA - UBND xã: - Địa chỉ: Để có sở đánh giá thực trạng kết xây dựng NTM xã, nhằm đề xuất giải pháp thúc đẩy xây dựng NTM huyện Mai Sơn Xin đơn vị cho biết kết thực nhóm tiêu chí xây dựng NTM xã mình, cách đánh dấu X trả lời vào dịng/ơ tương ứng nội dung STT Nội dung nhóm tiêu chí Mức độ Đã hồn thành Chưa hồn thành Nhóm tiêu chí quy hoạch tổ chức cộng đồng Quy hoạch Tổ chức cộng đồng Những khó khăn, vướng mắc thực tiêu chí: STT Nội dung nhóm tiêu chí Mức độ Đạt u cầu Chưa đạt u cầu Nhóm tiêu chí kinh tế, tổ chức sản xuất, thu nhập, hộ nghèo - Số hợp tác xã địa bàn xã - Vùng sản xuất tập trung Luan van - Thu nhập bình quân - Số hộ nghèo Tiêu chí sở hạ tầng kinh tế - xã hội - Đường giao thơng - Thủy lợi - Nước Tiêu chí giáo dục, y tế, văn hóa - Giáo dục - Y tế - Văn hóa Tiêu chí mơi trường - Thu gom, xử lý chất thải - Trồng bóng mát, hoa tươi - Mơ hình bảo vệ mơi trường - Đội tuyên truyền bảo vệ môi trường Tiêu chí an ninh, hành cơng - Khơng khiếu kiện đông người - Tệ nạn xã hội kiểm sốt - Cơng dân địa phương phạm tội - Thủ tục hành minh bạch Những khó khăn, vướng mắc thực tiêu chí: Xin cảm ơn UBND xã! Luan van ... trình xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 77 3.5.1 Quan điểm Đảng ta xây dựng nông thôn 77 3.5.2 Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn tỉnh Sơn La 78 3.5.3 Quan điểm xây. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ ANH HOA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... tác xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng việc thực nhóm tiêu chí xây dựng NTM địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần đẩy nhanh xây dựng nông thôn

Ngày đăng: 16/02/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w