Chuyên đề Hình bình hành I/ Lý thuyết 1 Hình bình hành Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 2 Chu vi hình bình hành Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC[.]
Trang 1Chuyên đề: Hình bình hành I/ Lý thuyết
1 Hình bình hành
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
2 Chu vi hình bình hành
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b
Cơng thức tính chu vi P của hình bình hành là: P = (a + b) × 2 (a và b cùng một đơn vị đo)
3 Diện tích hình bình hành
Cơng thức tính diện tích hình bình hành: S = a × h Trong đó:
a: cạnh đáy của hình bình hành
Trang 2II/ Các dạng bài tập
II.1/ Dạng 1: Nhận biết hình bình hành 1 Phương pháp giải
Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
2 Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong hình tứ giác ABCD, cặp đoạn thẳng song song với nhau là:
A AD và BC B AD và AB C AB và CD D AB và BC Lời giải: Hình bình hành ABCD có:
+ Cạnh AB song song với cạnh DC + Cạnh AD song song với cạnh BC
Ví dụ 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Trong hình bình hành ABCD:
Trang 3D AB = BC = CD = DA ……
Lời giải:
A AB song song với CD Đ B AB vng góc với CD S C AB = DC và AD = BC Đ D AB = BC = CD = DA S
II.2/ Dạng 2: Chu vi hình bình hành 1 Phương pháp giải
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b
Cơng thức tính chu vi P của hình bình hành là: P = (a + b) × 2 (a và b cùng một đơn vị đo)
2 Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính chu vi hình bình hành ABCD biết AB = 7cm, BC = 5cm Lời giải:
Chu vi hình bình hành ABCD là: (7 + 5) × 2 = 24 (cm)
Đáp số: 24cm
Ví dụ 2: Cho hình bình hành ABCD có chu vi là 26cm, cạnh AB dài 6cm Tính độ dài cạnh
Trang 4Lời giải: Nửa chu vi hình bình hành là: 26 : 2 = 13 (m) Cạnh BC của hình bình hành là: 13 – 6 = 7 (m) Đáp số: 7mII.3/ Dạng 3: Diện tích hình bình hành 1 Phương pháp giải Cơng thức tính diện tích hình bình hành: S = a × h Trong đó: a: cạnh đáy của hình bình hành
h: chiều cao (nối từ đỉnh tới đáy của một hình bình hành)
2 Ví dụ minh họa
Trang 5Lời giải:
Diện tích hình bình hành ABCD là: 12 × 10 = 120 (cm2)
Đáp số: 120cm2
Ví dụ 2: Tính độ dài ME biết diện tích hình bình hành MNPQ là 81cm2, MN = 9cm
Lời giải:
Độ dài chiều cao ME là: 81 : 9 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
Ví dụ 3: Tìm độ dài đáy của hình bình hành có chiều cao 10cm và diện tích 500cm2
Lời giải:
Độ dài đáy của hình bình hành đã cho là: 500 : 10 = 50 (cm)
Đáp số: 50cm
III Bài tập vận dụng
Trang 6Bài 2: Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình chữ nhật hoặc hình bình hành:
Bài 3: Trong hình vẽ dưới đây, biết GD = DC = CE
Chỉ ra các hình có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật ABCD Chỉ ra hình có diện tích lớn gấp đơi diện tích của hình chữ nhật ABCD
Trang 7Bài 5: Viết tiếp vào ơ trống:
Bài 6: Tính diện tích của hình bình hành, biết:
a) Độ dài đáy là 5dm, chiều cao là 60cm; b) Độ dài đáy là 7cm, chiều cao là 3dm; c) Độ dài đáy là 8dm, chiều cao là 1m; d) Độ dài đáy là 62dm, chiều cao là 2m
Bài 7: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b Tính chu vi hình
bình hành, biết:
a) a = 35cm; b = 12cm b) a = 26dm; b = 4dm
Trang 8Bài 8: Một khu rừng dạng hình bình hành có chiều cao là 500m, độ dài đáy gấp đôi chiều
cao Tính diện tích của khu rừng đó
Bài 9: Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài đáy là 100m, chiều cao là 50m Người ta
trồng lúa ở đó, tính ra cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc?
Bài 10: Đúng ghi Đ, sai ghi S
Diện tích của một hình bình hành là 600m2 Hình bình hành có: a) Độ dài đáy là 300m, chiều cao là 300m ……
b) Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 60m …… c) Độ dài đáy là 60m, chiều cao là 60m …… d) Độ dài đáy là 20m, chiều cao là 30m ……
Bài 11: Một mảnh vườn dạng hình bình hành có tổng độ dài của chiều cao và độ dài đáy là
233m, chiều cao kém độ dài đáy 17m Người ta trồng ngơ trên mảnh vườn đó, tính ra cứ
100m2 thì thu được 60kg ngơ Hỏi đã thu hoạch được bao nhiêu tạ ngơ trên mảnh vườn đó?
Bài 12: Một mảnh vườn hình bình hành có độ dài đáy 145m, chiều cao kém độ dài đáy 29m
Người ta dự định dùng 1