(Tiểu luận) hiệu trƣởng quản lý công tác phòng chống bạo lực học đƣờng tại trƣờng th thcs nguyễn văn hiển năm học 2021 2022

26 8 0
(Tiểu luận) hiệu trƣởng quản lý công tác phòng chống bạo lực học đƣờng tại trƣờng th thcs nguyễn văn hiển năm học 2021   2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp Bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường Mầm non – Phổ thông K27 năm 2021 HIỆU TRƢỞNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÒNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA Lớp Bồi dưỡng Cán quản lý trường Mầm non – Phổ thông K27 năm 2021 HIỆU TRƢỞNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƢỜNG TẠI TRƢỜNG TH THCS NGUYỄN VĂN HIỂN NĂM HỌC 2021 - 2022 Học viên: Nguyễn Thị Kim Mai Đơn vị công tác: Trƣờng TH&THCS Nguyễn Văn Hiển, Bến Lức, Long An Long An, tháng 9/2021 Tieu luan LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu giảng dạy thầy cô giáo trường Cán Quản lý Giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh Tôi thầy cô giáo giảng viên, thầy hiệu trưởng nhà trường truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục, qua bổ sung cho tơi kiến thức bổ ích kinh nghiệm hay, học quý giá Kiến thức mà quý thầy cô truyền thụ hôm kim nam cho hành động, giúp công việc tốt hơn, đáp ứng tin tưởng cấp lãnh đạo, giáo viên học sinh nhà trường Để hồn thành khóa học Lớp Bồi dƣỡng cán quản lí trƣờng mầm non, phổ thơng Khóa 27 năm 2021 Trước hết xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bến Lức, Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Long An, q thầy giáo khoa, phịng, ban cán bộ, giảng viên trường Cán Quản lý Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh; Sự hướng dẫn tận tình thầy Lê Bá Lộc - giảng viên trường Cán quản lý Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh - thông qua chuyên đề số 9B: “Hiệu trưởng quản lí cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển năm học 20212022” xin cảm ơn Hiệu trưởng Trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển tạo điều kiện tốt cho theo học lớp hoàn thiện đề tài tiểu luận cuối khóa Nay thân tơi với kiến thức học, với kinh nghiệm thân quỹ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình làm tiểu luận Kính mong q thầy giáo đóng góp để tiểu luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tieu luan MỤC LỤC Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận 1.3 Cơ sở thực tiễn Phân tích tình hình thực tế 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình trƣờng TH THCS Nguyễn Văn Hiển….5 2.2 Thực trạng việc quản lí cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển, huyện Bến Lức tỉnh Long An…………… 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch phòng chống bạo lực học đường ………………………………………………………………………………… 2.2.2 Thực trạng công tác tổ chức lực lượng giáo dục phòng chống BLHĐ Hiệu trưởng 2.2.3 Thực trạng cơng tác đạo giáo dục phịng chống BLHĐ ……………7 2.2.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng chống BLHĐ năm học 2020-2021 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý công tác phòng chống BLHĐ cho học sinh THCS 10 2.3.1 Điểm mạnh 10 2.3.2 Điểm yếu 10 2.3.3 Cơ hội 11 2.3.4 Thách thức 11 2.4 Những kinh nghiệm thực tế thân quản lý cơng tác phịng chống BLHĐ cho học sinh trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển … ………… ….11 Kế hoạch hành động để vận dụng quản lý cơng tác phịng chống BLHĐ cho học sinh trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển 14 Kết luận kiến nghị 18 4.1 Kết luận 18 4.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tieu luan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Chữ viết tắt GD-ĐT TH&THCS Giáo dục đào tạo Tiểu học Trung học sở BLHĐ Bạo lực học đường HT Hiệu trưởng GV Giáo viên HS Học sinh Tieu luan 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở pháp lý Hiện tình trạng bạo lực học đường liên tục xảy trở thành nỗi xúc toàn xã hội, bậc làm cha mẹ, thầy cô giáo nỗi lo tất người quan tâm đến nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Bạo lực học đường thời gian gần có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp, trở thành vấn đề nóng xã hội Thời gian qua, thông tin, clip vụ đánh học sinh (HS) chia sẻ rộng rãi mạng Internet khiến dư luận lo ngại phẫn nộ gia tăng tính chất côn đồ, hãn đối tượng gây vụ bạo lực học đường (BLHĐ) Theo số liệu Bộ Giáo dục đào tạo, năm học, toàn quốc xảy gần 1600 vụ đánh lớp học Vấn nạn để lại hậu đau lòng cho xã hội gây ảnh hưởng nặng nề tới thể chất lẫn tinh thần trẻ Những vụ bạo lực học đường trẻ gây nạn nhân phần trẻ thiếu kĩ trước hoàn cảnh bạo lực cụ thể trẻ chưa người có trách nhiệm bảo vệ cách tốt Vì vậy, để trẻ tránh vấn nạn nghiêm trọng này, cấp, ngành ban hành nhiều văn đạo, phối hợp triển khai nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an ninh, an toàn trường học phòng chống bạo lực học đường - Công văn số 5727/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/11/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường biện pháp ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, đạo ngành giáo dục địa phương xây dựng kế hoạch hành động cụ thể theo tháng, học kỳ năm học phòng chống bạo lực học đường - Quyết định số: 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ trưởng Bộ GDĐT, việc ban hành chương trình hành động, phịng chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 - Ngày 17/7/2017, Chính phủ ban hành Nghị định 80/2017/NĐ-CP môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường Điều Phòng, chống bạo lực học đường Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường: a) Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người học, cán quản lý, giáo viên, nhân viên sở giáo dục, gia đình người học cộng đồng mối nguy hiểm hậu bạo lực học đường; trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực học đường; ngăn ngừa can thiệp kịp thời hành vi bạo lực học đường phù hợp với khả thân; b) Giáo dục, trang bị kiến thức, kỹ phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em môi trường mạng cho người học, cán quản lý, nhà giáo, nhân viên sở giáo dục gia đình người học; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ tự bảo vệ cho người học; c) Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường kênh tiếp nhận thông tin, tố giác bạo lực học đường; d) Tổ chức kiểm tra, giám sát, thu thập xử lý thông tin liên quan đến bạo lực học đường; đ) Thực phương pháp giáo dục tích cực, khơng bạo lực người học Tieu luan 2 Biện pháp hỗ trợ người học có nguy bị bạo lực học đường: a) Phát kịp thời người học có hành vi gây gổ, có nguy gây bạo lực học đường, người học có nguy bị bạo lực học đường; b) Đánh giá mức độ nguy cơ, hình thức bạo lực xảy để có biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ cụ thể; c) Thực tham vấn, tư vấn cho người học có nguy bị bạo lực gây bạo lực nhằm ngăn chặn, loại bỏ nguy xảy bạo lực Biện pháp can thiệp xảy bạo lực học đường: a) Đánh giá sơ mức độ tổn hại người học, đưa nhận định tình trạng thời người học; b) Thực biện pháp trợ giúp, chăm sóc y tế, tư vấn người học bị bạo lực; theo dõi, đánh giá an toàn người bị bạo lực; c) Thông báo kịp thời với gia đình người học để phối hợp xử lý; trường hợp vụ việc vượt khả giải sở giáo dục thơng báo kịp thời với quan công an, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan liên quan để phối hợp xử lý theo quy định pháp luật - Chỉ thị số 993/CT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục Chỉ thị nêu rõ: “Tổ chức ký cam kết phối hợp năm gia đình học sinh với sở giáo dục việc quản lý, giáo dục học sinh Thường xuyên thông tin hai chiều sở giáo dục cha mẹ học sinh hoạt động nhà trường, tình hình học tập, rèn luyện, dấu hiệu bất thường thống biện pháp giáo dục học sinh; hỗ trợ, cung cấp cho cha mẹ học sinh kiến thức, kỹ việc đồng hành, giáo dục giúp tiến bộ” - Năm học 2021-2022, Phòng Giáo dục Đào tạo Bến Lức hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2021–2022 nêu rõ: “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học; công tác tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông; công tác xã hội trường học Lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ sống chương trình mơn học hoạt động giáo dục, bao gồm: học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phịng, chống bạo lực gia đình nhà trường.” - Kế hoạch trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển việc thực nhiệm vụ năm học 2021–2022 nêu rõ: “Thể vai trò người thầy ln ln có trách nhiệm phịng chống bạo lực học đường, biến trường học thành môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện với học sinh, tạo môi trường giáo dục, học tập, rèn luyện phát triển bình đẳng, nhân ái.” 1.2 Cơ sở lý luận Để quản lý tốt công tác phịng chống BLHĐ trường học ta cần nắm rõ khái niệm sau: - Khái niệm quản lí: theo tài liệu học tập bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông, Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh quản lý hoạt động, tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức - Khái niệm bạo lực: Bạo lực hành vi cố ý sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quyền lực để hủy hoại mình, chống lại người khác Tieu luan nhóm người, tập thể cộng đồng làm họ bị tổn thương có nguy tổn thương, tử vong sang chấn tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển họ gây ảnh hưởng khác - Khái niệm bạo lực học đường: Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học” Bạo lực học đường xuất ngày nhiều đa dạng mức độ tính chất Bạo lực học đường hành vi xâm phạm thể chất: đánh đấm nhau; hành vi xâm hại mặt tâm lý học sinh sử dụng lời nói, hành vi đe dọa từ giáo viên với học sinh, từ học sinh với Ngày hành vi bạo lực diễn trực tiếp dùng lời nói, dùng vũ khí trực tiếp qua mạng internet… Bạo hành học đường hiểu hành động đối xử thô bạo giới học sinh Dưới góc độ pháp luật quy định Khoản Điều Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định Quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường: “bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập” Như hiểu cách chung bạo lực học đường hành vi gây thương tích cách có chủ đích người khác, gây tổn hại mặt sức khỏe tinh thần người bị hại, từ đó, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách tương lai người Đặc biệt, tình trạng bạo lực học đường học sinh với học sinh ngày diễn nhiều Có thể thấy học sinh đánh bạn, miệt thị bạn thường không hiểu biết pháp luật, không ý thức việc làm sai phải chịu trách nhiệm việc làm sai Các em đánh hay miệt thị bạn em chứng kiến, quay clip tưởng việc bình thường, mà khơng lường hết hậu xảy với bạn với thân Lâu nói đến kỹ chưa nói đến giá trị sống Học sinh Trung học sở (THCS) chưa nhận giá trị đạo đức, lòng yêu thương, tôn trọng,… hạn chế ngành giáo dục Như quản lý cơng tác Phịng chống BLHĐ phối hợp đạo đề biện pháp nhà quản lý đối tượng quản lý nhằm ngăn chặn giảm thiểu đến mức thấp hành vi bạo lực cho học sinh giúp cho công tác giáo dục chung đạt kết mong muốn Mục đích cơng tác phịng chống bạo lực học đường nhằm: - Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục phịng chống BLHĐ nhà trường, thực có hiệu nhiệm vụ giải pháp ngành giáo dục giao theo Nghị định 80/2017/NĐ-CP mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường - Ngăn chặn, đẩy lùi hành vi BLHĐ học sinh góp phần thực hiệu vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Nội dung trọng tâm cơng tác phịng chống BLHĐ đề tài nghiên cứu nhằm ngăn chặn tồn biến tướng bạo lực HS với HS môi trường học đường Tieu luan - Bạo lực lời nói HS với HS: Là hành vi dùng lời nói dùng từ ngữ tàn nhẫn, có tính chất xúc phạm, miệt thị, bao gồm: trêu chọc, sỉ nhục, đặt biệt danh, đe doạ, bình phẩm thiếu tơn trọng người khác (vẻ ngồi, tơn giáo, dân tộc, người khuyết tật, giới tính, gia đình đơn thân, nghề nghiệp cha mẹ, hồn cảnh gia đình ) Việc bạo lực lời nói bắt đầu mà không gây tổn thương, lâu dài sức ảnh hưởng bạo lực lời nói tiêu cực không loại bạo lực khác Cách nhận biết HS bị bạo lực lời nói: HS bắt đầu trở nên buồn bã cáu bẳn HS bắt đầu chia sẻ với cha mẹ điều đáng buồn mà bạn bè nói mình, HS im lặng chịu đựng - Bạo lực thân thể HS với HS: hành vi HS trực tiếp tác động chân tay… đến thân thể HS khác Nhiều HS giấu cha mẹ em bị bạn bè bắt nạt bạo lực thân thể Do cha mẹ ý đến vết thương, cào, dấu bầm tím thể HS Ngồi quần áo bị rách, bị xé trẻ than thở đau đầu, đau bụng dấu hiệu em bị bạo lực thân thể Trong quản lý giáo dục, lực lượng nhà trường, gia đình, xã hội phải ngăn chặn, thực biện pháp để giáo dục điều chỉnh hành vi HS cho hướng để bước tạo môi trường giáo dục, học tập, rèn luyện phát triển bình đẳng, nhân giúp hiệu trưởng quản lý nhà trường, quản lý hệ thống giáo dục cách có hiệu cao 1.3 Cơ sở thực tiễn Trong năm qua, thực chủ trương ngành giáo dục việc “Xây dựng trường học thân thiện” đẩy mạnh giáo dục đạo đức học sinh nhà trường, trọng giáo dục nhân cách kĩ sống cho học sinh nhằm ngăn chặn đẩy lùi nạn bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng năm gần Tuy nhiên, mặt này, đội ngũ GV chưa xem trong, thực khơng tay, khiến tình trạng HS mắc lỗi đạo đức ngày nhiều, kéo theo chất lượng giáo dục xuống gây hậu nghiêm trọng, kéo dài Cũng với thực chủ trương này, nhà trường có đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tốt, chưa tận dụng tốt chức xử lí tình thiếu khoa học khiến nạn bạo lực học đường có chiều hướng tăng lớp học Trong quản lý dừng lại việc nhắc nhở GV thực công tác giáo dục đạo đức HS, răn đe HS SHDC, chưa tổ chức chuyên đề, tập huấn hay mời chuyên gia nói chuyện lĩnh vực tâm lí bạo lực HĐ Vì vậy, việc quản lí cơng tác phịng chống bạo lực HĐ HT trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển chưa đạt hiệu mong muốn, lí ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục trường Từ sở pháp lý, sở lý luận thực tiễn nêu trên, hiệu trưởng cần thiết phải có biện pháp quản lý cụ thể tác động đến cơng tác phịng chống bạo lực học đường đội ngũ GV, tạo động lực, tìm cách thức tổ chức hoạt động nhằm ngăn ngừa, phòng chống bạo lực học đường cách khoa học hữu hiệu Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển, đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh xã hội Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu trưởng quản lí cơng tác phòng chống bạo lực học đường trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển năm học 2021- 2022” để nghiên cứu nhằm Tieu luan khắc phục hạn chế tồn đơn vị nhiều năm, bước nâng cao chất lượng quản lý, đưa trường phát triển ngày tốt Phân tích tình hình thực tế 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển Trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển thành lập vào tháng năm 2014 theo Quyết định số 1106/ QĐ-UBND ngày 22/4/2014 UBND huyện Bến Lức đặt Ấp xã Mỹ Yên huyện Bến Lức tỉnh Long An Huyện Bến Lức nằm phía đơng tỉnh Long An địa bàn chiến lược kinh tế quân Thành phố Hồ Chí Minh, cửa ngõ phía Bắc miền tây Nam Bộ Xã Mỹ n có diện tích 9,407 km2 dân số khoảng 10.673 người xã tiếp giáp với địa phận Thành phố Hồ Chí Minh Ngôi trường mang tên vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Văn Hiển – niềm tự hào xã nhà Dù thành lập không lâu ngơi trường có nhiều đóng góp cho nghiệp giáo dục huyện Bến Lức, Long An Tại nơi đây, đội ngũ giáo viên (GV) nhiệt tình cơng tác, cống hiến xây dựng nhà trường ngày vững mạnh lên, học sinh xã học tập, rèn luyện trưởng thành Trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển địa đáng tin cậy cho bậc làm cha mẹ HS xã nhà, niềm tin ban ngành, đoàn thể xã niềm tự hào Phòng Giáo dục Đào tạo Bến Lức Trường tách từ trường THCS Gò Đen (Thuộc xã Phước Lợi, Bến Lức, Long An) công nhận trường chuẩn quốc gia vào tháng năm 2015 theo Quyết định số 1927/QĐ-UBND ngày 3/6/2015 UBND tỉnh Long An Trong thời gian công nhận trường chuẩn quốc gia đến nay, tập thể giáo viên nhà trường phấn đấu thực tốt công việc để cải tiến giữ vững tiêu chí trường chuẩn quốc gia Thống kê số cán công nhân viên trường - Tổng số CB-GV-NV: 51; Nữ: 39 Trong đó: + Cán quản lí: 02; Nữ: 01 + Giáo viên: 44; Nữ: 35 + Nhân viên: 03; Nữ: 03 + Hợp đồng NĐ 161: 02 Nữ: 00 - Trình độ chuyên môn: + Số CB-GV đạt chuẩn: 46/36, tỉ lệ: 100% + Số CB-GV chuẩn: 38/30, tỉ lệ: 82,2%; + Thạc sĩ: 01, tỉ lệ: 2,2% + Số CB-GV-NV có trình độ Tin học A trở lên: 36 + Số CB-GV-NV có trình độ tiếng Anh từ bậc trở lên: 37 + Số tổ chuyên môn: - Đăng kí CSTĐ sở: 07, CSTĐ cấp tỉnh: 01, LĐTT: 51 - So với tổng biên chế giao 2020: Còn thiếu 11 biên chế Thống kế số học sinh trường Tổng Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp số HS 189 175 150 131 171 167 120 101 104 1308 Tieu luan Trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển nằm địa bàn xã Mỹ Yên có chuyển biến mạnh mẽ kinh tế góp phần làm cho chất lượng sống người dân tăng lên Vì nên HS địa bàn xã cha mẹ chăm lo đầy đủ từ tiền bạc đến hệ thống In-ter-net điện thoại thông minh HS tiếp cận nhiều nguồn thông tin tốt không tốt chọn lọc dẫn đến suy nghĩ lệch lạc sống ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực đến trình hình thành nhân cách em Từ thực tế đó, xuất phận HS có tư tưởng trọng tiền, thích thể hiện, thích áp đặt suy nghĩ cho bạn bè, tạo nhóm để lấy uy với HS khác trường… Các em HS dần xem thường giá trị tốt đẹp khác, dẫn đến khác biệt suy nghĩ so với bạn bè, cụ thể thời gian vừa qua có hành vi BLHĐ HS với HS 2.2 Thực trạng việc quản lí cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển, huyện Bến Lức tỉnh Long An 2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch phòng chống bạo lực học đường Giáo dục ý thức phòng chống bạo lực học đường cho học sinh hoạt động giáo dục cần thiết lồng ghép vào tiết học lên lớp, tiết sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp (Kế hoạch 588/KH-BGDĐT phòng, chống bạo lực học đường sở giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) Vì kế hoạch năm học Hiệu trưởng chưa xây dựng cách cụ thể riêng biệt công tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Do chưa rõ phận chịu trách nhiệm chính, phải thực biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường nào, tổ chức cần phải phối hợp 2.2.2 Thực trạng cơng tác tổ chức thực giáo dục phịng chống BLHĐ Hiệu trưởng Trong năm qua Hiệu trưởng chưa có thành lập ban giáo dục phịng chống BLHĐ riêng cụ thể Do cơng tác giáo dục phịng chống BLHĐ trường thường tổ chức lồng ghép vào số tiết học có nội dung liên quan đến BLHĐ số môn học ví dụ mơn Giáo dục cơng dân lồng ghép vào hoạt động lên lớp vài câu hỏi nhỏ có liên quan Nên lực lượng giáo dục phòng chống BLHĐ cho học sinh chủ yếu giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách giáo viên dạy lớp môn Giáo dục công dân Thông thường Hiệu trưởng thông báo với giáo viên chủ nhiệm nhắc em thực tốt tránh có ý thức phịng chống BLHĐ qua buổi họp Hội đồng trường buổi họp giáo viên chủ nhiện vào cuối tuần Về tổ chức tập trung tổ chức lồng ghép tiết sinh hoạt cờ tháng phát động thực chương trình phịng chống BLHĐ để em HS có ý thức tác hại BLHĐ Trong trình tổ chức giáo dục lồng ghép chủ yếu tuyên truyền thi đố em tổng phụ trách nhắc nhở chung với em rèn luyện đạo đức thân, có ý thức phịng chống BLHĐ học Vì việc tổ chức giáo dục phịng chống BLHĐ cho học sinh khơng diễn tập trung cách thường xuyên thu hút học sinh trường Có thể thấy ưu điểm lực lượng phịng chống BLHĐ giáo dục phòng chống BLHĐ cho học sinh đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đảm nhận Tieu luan trình thực Hiệu trưởng khơng tổ chức buổi “Lắng nghe HS nói” để biết tâm tư, nguyện vọng em; không dự thăm lớp xem tiết sinh hoạt lớp hay giáo dục ngồi xem GV có lồng ghép giáo dục phịng chống BLHĐ cho HS hay khơng Cơng tác kiểm tra hiệu trưởng thường chủ yếu tập trung đạo kiểm tra giáo án giáo viên rà soát hoạt động giám thị Đội đỏ trường để ghi nhận trường hợp BLHĐ HS xảy đánh nhau, miệt thị hay tẩy chay nhau… Công tác kiểm tra đánh giá Hiệu trưởng có ưu điểm có giám thị Đội đỏ trường kiểm tra chặt chẽ HS vi phạm BLHĐ Tuy nhiên, chưa có đủ lực lượng thời gian kiểm tra đầu giờ, chơi, về… đôi lúc gây bất tiện cho thời gian học tập Đội đỏ Đây khoảng thời gian HS thường tương tác, trao đổi với qua lời nói mà kg có diện GV nên em dễ mâu thuẫn, mà mâu thuẫn kéo dài dẫn đến nhiều kiểu BLHĐ khác Nên công tác kiểm tra có phần hạn chế Bên cạnh Hiệu trưởng khơng có thời gian dự thăm lớp vào tiết sinh hoạt lớp nên chưa đảm bảo việc kiểm tra xem giáo viên chủ nhiệm thực việc giáo dục phòng chống BLHĐ cho HS Thực theo chức quản lý công tác giáo dục phịng chống BLHĐ cho học sinh thơng qua buổi tuyên truyền thường xuyên nhắc nhở hiệu trưởng mà số vụ đánh nhau, miệt thị hay tẩy chay nhau…giữa HS với HS giảm nhiều Tuy vậy, từ phận HS chưa nhận thức đắn giá trị thân, giá trị người (Cụ thể biểu thiếu tôn trọng bạn bè, vô tư làm ảnh hưởng tới thân thể tinh thần bạn) chuẩn mực đạo đức nên cơng tác giáo dục phịng chống BLHĐ cho HS trường năm qua vài hạn chế Vẫn nhiều học sinh gây sự, lên kế hoạch đánh nhau, có dự định quay clip đăng mạng xã hội, lập nhóm “tẩy chay”, quấy rầy bạn chống đối… Kết khảo sát thực tế Năm học Học sinh có ý thức Học sinh có hành vi Học sinh có hành thực tốt bạo lực tinh thần vi bạo lực thân thể việc phòng chống bạn trường bạn trường BLHĐ 2019-2020 99,47% 0,3% 0,23% 2020-2021 99,35% 0,25% 0,4% Năm học Học sinh an tồn mơi trường học đường Học sinh bị áp lực tinh thần từ hành vi BLHĐ 2019-2020 99,64% 0,3% Học sinh bị thương tích thể từ hành vi BLHĐ 0,06% 2020-2021 99,7% 0,2% 0,1% Nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan Tieu luan - Do công tác quản lý hiệu trưởng chưa chặc chẽ từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức đạo kiểm tra Kế hoạch chưa cụ thể rõ ràng biện pháp thực thực - Chưa có cơng tác tổ chức tập huấn chun mơn giáo dục phịng chống BLHĐ cho giáo viên - Các buổi giáo dục phòng chống BLHĐ cho học sinh chưa thật thu hút hình thức tổ chức chưa hấp dẫn chưa đa dạng phương pháp cách thức tuyên truyền - Thời gian giáo dục tuyên truyền chưa đều, thông thường tập trung vào chủ đề tháng có lồng ghép phịng chống BLHĐ - Trước cổng trường chưa có biểu ngữ tuyên truyền phòng chống BLHĐ cho học sinh cách cố định xuyên xuốt năm học - Nguyên nhân bạo lực học đường có phần giáo dục nhà trường nặng dạy kiến thức văn hóa, chạy theo bệnh thành tích, đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người Trong học giáo viên mơn cịn xem nhẹ công tác giáo dục đạo đức cho HS, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, ý thức gìn giữ cơng, ứng xử văn hóa… Thậm chí nhiều giáo viên chủ nhiệm lớp thiếu theo dõi sát sao, khuyên răn ngăn chặn kịp thời trường hợp dánh HS với Bên cạnh đó, số giáo viên thiếu gương mẫu, nghiệp vụ sư phạm hạn chế nên lúng túng việc xử lý tình sư phạm - Ngồi cơng tác quản lý phận lãnh đạo nhà trường chậm, chưa quan tâm trọng đến cơng tác phịng chống BLHĐ, dẫn đến việc tham mưu chưa hiệu Chưa trọng công tác tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật cho HS; hoạt động trải nghiệm, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp cịn chung chung chưa thiết thực; cơng tác giáo dục kĩ sống, giáo dục lí tưởng sống cho HS chưa thực có hiệu quả; công tác tư vấn tâm lý học đường cho HS chưa triển khai thực - Sự phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội chưa thường xuyên, chặt chẽ, đồng việc quản lý giáo dục HS, HS chưa ngoan - Chính nguyên nhân phần có ảnh hưởng tới trình triển khai, tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho HS, ngăn ngừa phòng chống BLHĐ xảy nhà trường Nguyên nhân khách quan * Nguyên nhân từ gia đình: Giáo dục số gia đình chưa thật lành mạnh, phần lớn vụ BLHĐ xảy HS bị ảnh hưởng yếu tố gia đình như: khó khăn kinh tế, cha mẹ ly thân, ly hôn, mồ côi, cha mẹ làm ăn xa nên em HS thiếu quan tâm giáo dục từ gia đình; hay giáo dục không đúng, cha mẹ q nng chiều ngược đãi Tình trạng bạo hành gia đình cịn diễn số gia đình ơng bà, cha mẹ chưa gương mẫu hay chửi mắng, chồng đánh vợ, cha đánh con…làm cho em có suy nghĩ, hành vi tiêu cực, lệch chuẩn dễ vi phạm pháp luật Thậm chí nhiều bậc cha mẹ cịn ”khốn trắng” việc quản lý, giáo dục em cho nhà trường, thiếu phối hợp với nhà trường việc quan tâm, theo dõi, chăm sóc giáo dục học sinh Bên cạnh đó, có nhiều Tieu luan 10 gia đình trọng đến kết học tập mà khơng ý đến việc em nghĩ hay cách xử với bạn bè * Nguyên nhân từ thân học sinh: Do xuất phát từ nội thân em học sinh Lứa tuổi từ 12-16 giai đoạn em có chuyển biến tâm lý phức tạp, thường tỏ ương bướng, thích làm theo ý có cao, tư tưởng dễ bốc đồng, em muốn chứng tỏ khẳng định mình, em thường bị lôi kéo, dụ dỗ kéo từ lực lượng bên ngồi Nhận thức em cịn lệch lạc, đơi xích mích nhỏ với bạn bè đồng trang lứa em tỏ tức giận, căng thẳng tìm cách dằn mặt bạn mình, chửi tục, thường gây gỗ, kiếm chuyện đánh nhau, miệt thị bạn bè Trong gia đình, em thường không lời, cãi lại cha mẹ, lúc cho Trong nhà trường em chưa tôn trọng giáo viên, vô lễ với thầy cô.Từ lệch lạc suy nghĩ, thiếu hiểu biết pháp luật nên dẫn đến thái độ sai nhận thức hành động Bên cạnh đó, số em HS chưa trang bị đầy đủ kỹ sống để thích nghi với đời sống kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi dẫn đến hành vị bộc phát, thiếu kiểm soát, thiếu chuẩn mực, em chưa lường trước hậu hành vi gây cho người khác, cho thân xã hội * Nguyên nhân từ cấp quyền địa phương: Cơng tác đạo, triển khai thực quy định đảm bảo môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chống BLHĐ cấp chậm, chưa theo kịp nhu cầu thực tế; công tác phối hợp ban ngành đoàn thể địa phương với nhà trường thiếu chặt chẽ Đặc biệt tội phạm ma túy, cướp giật có xu hướng gia tăng ảnh hưởng nhiều đến cơng tác an tồn giảng dạy giáo viên học sinh nhà trường 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quản lý cơng tác phịng chống BLHĐ cho học sinh THCS 2.3.1 Điểm mạnh - Trường có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị, công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc giáo dục phòng chống BLHĐ - Cán quản lý, giáo viên đa số em học sinh nhận thức đầy đủ cơng tác thực phịng chống BLHĐ có ý thức phịng chống BLHĐ nhiệm vụ quan trọng nhà trường, phận giáo dục cá nhân HS - Đội ngũ GV trẻ tiếp cận nhanh công nghệ thông tin nên thuận lợi việc thiết kế tổ chức giáo dục tuyên truyền phòng chống BLHĐ cho học sinh - Tổng phụ trách Đội, Chi đội lực lượng đoàn viên trường hoạt động tích cực ln cơng nhận vững mạnh xuất sắc nên hỗ trợ tốt cho công tác tuyền truyền giáo dục học sinh ý thức chấp hành tốt phòng chống BLHĐ 2.3.2 Điểm yếu - Việc tập trung HS giáo dục ngồi trời thường xun cịn hạn chế sân trường thiếu bóng mát khiến HS khơng tập trung - Vẫn cịn số học sinh chưa ý thức tốt phòng chống BLHĐ Tieu luan 11 - Biện pháp xử lý HS có hành vi BLHĐ số GVCN chưa thống chưa đồng nên tính răn đe chưa cao - Một số em HS tỏ thái độ bất cần, khơng hợp tác thường xun có hành vi bạo lực với bạn học 2.3.3 Cơ hội - Được quan tâm phối hợp tốt quyền địa phương, công an xã, hội cha mẹ học sinh nên thuận lợi cho công tác tuyên truyền giáo dục phòng chống BLHĐ việc phối kết hợp với quyền địa phương để xử lí trường hợp mà HS có hành vi bạo lực với bạn học - Cơng nghệ thơng tin phát triển hội cho công tác phổ biến tuyên truyền phòng chống BLHĐ đến bậc cha mẹ HS tất HS nhiều hình thức - Các phịng học lắp camera quan sát giúp nhà trường điều tra phát trường hợp học sinh có hành vi bạo lực với bạn học để xử lí nghiêm nhằm tạo động thái cho học sinh thấy nghiêm túc quản lý nhà trường việc phòng chống BLHĐ 2.3.4 Thách thức - Kinh tế địa bàn xã Mỹ Yên phát triển tạo điều kiện cho cha mẹ HS chăm lo đầy đủ từ tiền bạc đến hệ thống In-ter-net điện thoại thông minh cho em HS tiếp cận nhiều nguồn thơng tin tốt không tốt chọn lọc dẫn đến suy nghĩ lệch lạc sống ảnh hưởng theo chiều hướng tiêu cực đến trình hình thành nhân cách em - HS độ tuổi THCS, GV dễ quản lí so với HS cấp Tiểu học, độ tuổi HS có thay đổi tâm sinh lý mạnh mẽ – gọi độ tuổi vô nhạy cảm Bản thân em chưa làm chủ nhận thức hành động nên dễ cáu gắt, bực tức dễ có hành vi gây BLHĐ - Theo qui định nhà nước, gia đình thực kế hoạch hóa gia đình – có đến hai nên em cha mẹ nuông chiều mức trang bị đầy đủ nhu cầu sống Điều khiến HS tự cho trung tâm, phải yêu thương phục vụ Từ ý nghĩ đó, em mang vào trường lớp, áp đặt với bạn mình, muốn bạn phải có trách nhiệm với mong muốn Điều dễ khiến tình trạng bạo lực xuất phạm vi trường lớp, HS với HS - Người dân đến tạm trú địa bàn tăng, hội để phát triển kinh tế địa phương mà thách thức cho ngành giáo dục, cha mẹ HS bận rộn kiếm tiền, quan tâm đến cái, chí áp lực sống hay trút giận lên đứa Nhiều gia đình lục đục nên chứng kiến bị ảnh hưởng tâm lí, HS trở nên lầm lì, chia sẻ, xa lánh bạn bè, khiến em dễ cáu gắt, cần va chạm nhỏ khiến em có hành vi bạo lực - Sự ảnh hưởng thời đại 4.0 internet phát triển mạnh mẽ không kiểm duyệt nên phim, tranh ảnh, sách báo trò chơi game mang xu hướng bạo lực tràn lan mạng dẫn đến HS độ tuổi vị thành niên bị tị mị tiếp xúc nên có tâm lý bạo hành học đường đời, gây tổn hại tinh thần thể chất cho bạn HS khác 2.4 Những kinh nghiệm thực tế thân quản lý cơng tác phịng chống BLHĐ cho học sinh trường TH&THCS Nguyễn Văn Hiển 2.4.1 Tình giáo dục Tieu luan 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch phòng, chống BLHĐ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm 2019, với yêu cầu ngành giáo dục tổ chức triển khai thực nội dung công việc giao bảo đảm nghiêm túc, chất lượng, hiệu quả; tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động cấp quản lý giáo dục, cán quản lý, giáo viên, người lao động, học sinh cha mẹ học sinh công tác phịng, chống BLHĐ Theo đó, học sinh vi phạm phịng, chống BLHĐ lần đầu viết kiểm điểm yêu cầu cha mẹ kí tên xác nhận nhắc nhở, tiếp tục vi phạm lần hai mời cha mẹ vào trường để cam kết, vẩn cịn tái phạm lần ba hạ bậc hạnh kiểm học kì báo cho cha mẹ biết cách xử lí nhà trường Trong năm học 2020-2021 trường có nhóm HS khối (ở lớp 7/2, 7/3, 7/4) học lực mức trung bình, thường xuyên vi phạm nội qui nhà trường, em có tính khí hăng, hay kiếm cớ gây với em HS hiền lành, ngoan ngoãn khác Các em HS thường chung, tạo thành nhóm trường ngầm uy với HS trường Ngồi nhà trường em HS hay tụ tập quán với nhau, la cà, không chịu nhà sớm Trên mạng xã hội (nền tảng Facebook) em lập nhóm trị chuyện với có văng tục nói xấu bạn khác Thực nhà trường có phận giáo dục theo dõi uốn nắn em HS Tổng phụ trách Đội, giám thị, giáo viên chủ nhiệm việc kiểm tra chưa thật sâu sát Đỉnh điểm HS biểu ngang bướng có hành vi bạo lực học đường khoảng tháng năm học 2020-2021, nhóm HS gây với em HS lớp 9/1 Cụ thể, em HS nhóm đến khu vực lớp 9/1vào chơi dùng lời lẽ thách đố với vài HS nam lớp Dù em HS lớp 9/1 cố nhịn có em nhóm khối hăng, đánh vào mặt HS lớp Chính khơng thể kềm chế nên em HS lớp 9/1 lao vào đánh với em HS nhóm lớp 7, tạo khung cảnh hỗn loạn đáng chê trách Khi HS báo, GV giám thị cho tất em HS vi phạm viết tường trình dặn HS khơng vi phạm chờ xử lí nhà trường Sau giám thị hội ý với tổng phụ trách giáo viện chủ nhiệm nắm tình hình, báo cáo lên Hiệu trưởng Hiệu trưởng phân tích đạo hướng giải sau: Thứ nhất, Hiệu trưởng đạo giám thị mời thêm em HS chứng kiến viết tường trình, sau phận giáo dục ngồi lại xem xét tất tường trình, xem lai camera giám sát đưa kết luận HS đúng, HS sai; phân tích HS có hành động sai sai mức độ nào, HS tự vệ đáng có gây thương tích nghiêm trọng cho HS khác hay không Thứ hai, Hiệu trưởng đạo phận giáo dục công văn “Hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch phòng, chống BLHĐ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên năm 2019” để xác định mức độ vi phạm HS có liên quan; HS vi phạm nghiêm trọng (vi phạm chủ động) cần thiết phải lập Hội đồng kỉ luật để thể tính răn đe Thứ ba, Hiệu trưởng đạo tổ tư vấn học đường phân cơng GV tiếp cận, tìm hiểu biểu nghe chia sẻ HS (2 HS/ GV); GV Tieu luan 13 tổ tư vấn ghi nhận lại nội dung tư vấn đánh giá tình trạng tâm lí, nhu cầu em sau báo cáo Hiệu trưởng Thứ tư, Hiệu trưởng yêu cầu giáo viên chủ nhiệm viết giấy mời cha mẹ HS có liên quan trực tiếp vụ việc đánh vào trường để phối hợp giải việc bàn phương án giáo dục đạo đức HS thời gian tới Thứ năm, Hiệu trưởng đạo phận giáo dục gồm Tổng phụ trách Đội, giám thị, giáo viên chủ nhiệm phối hợp tổ chức gặp riêng hai nhóm cha mẹ HS lấy ý kiến; cha mẹ hai nhóm HS thống giảng hịa HS (trong trường hợp khơng gây thương tích xây xát nhẹ thể HS) phận giáo dục phân công tổ chức cho cha mẹ HS, HS hai nhóm gặp chung để trao đổi, thống cách giải quyết, mức đền bù (nếu có), tiến hành cho HS bắt tay xin lỗi giảng hòa với nhau; cho HS, cha mẹ HS kí cam kết khơng tái phạm hành vi BLHĐ (đối với HS) cam kết ý đến hơn, phối hợp chặt chẽ nhà trường giáo dục đạo đức HS (đối với cha mẹ HS) Qua cách đạo xử lí Hiệu trưởng, kết đạt sau: HS có hành vi bạo lực học đường nhận khuyết điểm thân; HS có hành động tự vệ nhận hạn chế làm đau người khác điều Pháp luật ngăn cấm; em thấy nóng vội phản ứng thay có cách xử trí văn minh tốt Từ lời nhận lỗi em HS mà cha mẹ em nhận điểm yếu họ phó mặc cho nhà trường q lâu, khơng quan tâm giáo dục Vì hành vi đánh khơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thân thể HS nên cách xử lí Hiệu trưởng thỏa lòng HS cha mẹ em, giúp em định hướng lại mục tiêu thái độ học tập thân 2.4.2 Phân tích tình giáo dục Nguyên nhân thành công - Hiệu trưởng vận dụng tốt nguyên tắc dân chủ quản lý thống chung toàn thể hội đồng để xây dựng nội qui nhà trường Nội qui nhà trường ông bố công khai đến học sinh phụ huynh cổng vào trường - Chỉ đạo GV thực nghiêm túc vấn đề xử lí học sinh vi phạm nhằm răn đe em học sinh khác hạn chế việc vi phạm nội qui nhà trường học sinh việc HS đánh gây hệ lụy không tốt cho môi trường học đường - Thực theo qui định mà tập thể thống đề tạo uy tín tốt tập thể giáo viên giúp cho việc quản lý Hiệu trưởng đạt kết cao - Hiệu trưởng có nhận thức tốt quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật, cách xử lý tình Hiệu trưởng dùng tâm để giải quyết; khai thác hiệu vai trị tổ tư vấn tâm lí học đường, sử dụng phương pháp tâm lý điềm tĩnh lắng nghe phân tích vấn đề cách có lý có tình, kết hợp với biện pháp chế tài hành lang pháp lý giải vấn đề nhẹ nhàng hơn, thuyết phục Hạn chế Hiệu trưởng Tieu luan 14 Hiệu trưởng thành công tình Hiệu trưởng có vài hạn chế để dẫn đến việc nhóm HS lớp có hội thể hành vi BLHĐ: - Hiệu trưởng chưa quan tâm sâu sắc đến trường hợp HS có biểu tâm lí đặc biệt để có hướng đạo cụ thể cho phận có trách nhiệm giáo dục triệt để, tránh việc xảy giải khó khăn - Công tác truyên truyền giáo dục ý thức phòng chống BLHĐ học cho học sinh chưa đạt hiệu Bài học kinh nghiệm Qua nghiên cứu thực tế công tác quản lý công tác phòng chống BLHĐ thân rút học kinh nghiệm sau: - Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phòng chống BLHĐ phù hợp với tình hình thực tế đơn vị; kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng, giao nhiệm vụ cho người phải hồn tồn chịu trách nhiệm - Tổ chức thực nghiêm túc thường xuyên với kế hoạch hành động thời gian qui định - Hiệu trưởng đạo tổ chức, cá nhân thực cách kịp thời - Khi quản lý Hiệu trưởng cần phải thường xuyên kiểm tra đánh giá cơng khách quan Cần có chế độ khen thưởng kịp thời để động viên khích lệ tinh thần cho giáo viên học sinh - Hiệu trưởng phải phối hợp tốt với phụ huynh học sinh công khai qui định, nội qui mang tính pháp lý mà nhà trường hay cấp có thẩm quyền qui định - Cần tổ chức buổi tuyên truyền hình thức mitting, treo băng ron biểu ngữ nhiều hình thức khác nhằm nâng cao nhận thức phòng chống BLHĐ cho học sinh phụ huynh Kế hoạch hành động để vận dụng quản lý công tác phòng chống BLHĐ cho học sinh trƣờng TH&THCS Nguyễn Văn Hiển Tên công việc Nội dung Mục tiêu/ kết cần - Quyết định thành lập Ban đạo đạt phịng chống BLHĐ - Các nhóm/ cá nhân thực - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Người thực Hiệu trưởng, tổng phụ trách Đội, Bí /Người, đơn vị phối thư chi Đoàn,, tổ trưởng 1- Thành lập hợp thực Ban ch đạo Điều kiện, phương - Máy tính, máy in, giấy để soạn thảo phòng chống tiện thực hiện, thời văn bản, in định BLHĐ gian thực -01- 03/7/ 2021 Biện pháp thực - HT nghiên cứu định thành lập Ban đạo - HT xác định rõ ràng trách nhiệm thành viên Tieu luan 15 Dự kiến rủi ro, khó - Năng lực thành viên hạn chế khăn xảy Dự kiến biện pháp Cơ cấu thành phần cung khắc phục rủi ro cấp văn pháp luật có liên quan cho Ban đạo, tổ chức tập huấn Mục tiêu /kết cần -Xác định ưu điểm, nhược điểm, mặt đạt được, mặt chưa cơng tác phịng chống BLHĐ - Xác định mục tiêu, hướng đi, lộ trình cho việc phịng chống BLHĐ quản lý năm học tới Người thực hiện/ Ban đạo phòng chống BLHĐ Người, đơn vị phối đơn vị hợp thực Điều kiện, phương - Phiếu đánh giá, nhận xét cá thực hiện, thời ban phòng chống BLHĐ gian thực - Thời gian: Từ 03/8/2021 đến Đánh giá 14/8/2021 thực trạng phòng chống Biện pháp thực - Cá nhân tự đánh giá, nhận xét BLHĐ việc phòng chống BLHĐ - Trưởng trƣờng ban tổng hợp đề hướng phát triển việc phòng chống BLHĐ quản lý nhà trường - Tham mưu cho HT Dự kiến rủi ro, khó - Đội ngũ làm việc thiếu trách nhiệm khăn xảy - Kết đánh giá chung chung, Dự kiến biện pháp - Quán triệt tinh thần làm việc, nêu ý khắc phục rủi ro nghĩa công việc với đội ngũ - Nghiên cứu kết đánh giá tập thể, tham mưu cấp dưới, đưa nhận định Tăng cƣờng Mục tiêu/ kết cần - Nhận thức đội ngũ vai trò phòng chống BLHĐ, hiểu tập huấn đạt phòng chống BLHĐ có ý nghĩa cơng tác phịng lớn công tác quản lý trường chống BLHĐ học Người thực hiện/ Ban đạo phòng chống BLHĐ Người, đơn vị phối đơn vị hợp thực Tổ trưởng, tất GV Điều kiện, phương Văn pháp lý cấp tiện thực hiện, thời phòng chống BLHĐ gian thực - Kế hoạch làm việc Ban đạo Biện pháp thực - Triển khai họp hội đồng - Lồng ghép vào nội dung họp tổ Tieu luan 16 Dự kiến rủi ro, khó khăn xảy Dự kiến biện pháp khắc phục rủi ro Lập kế Mục tiêu/ kết cần hoạch phòng đạt chống BLHĐ quản lý trƣờng học chuyên môn - Lập kế hoạch cá nhân việc Ban đạo giảng dạy, kiêm nhiệm - Lập kế hoạch tổ đề tiêu phấn đấu rõ ràng, phân công trách nhiệm cho thành viên - Các thành viên khơng có mặt đầy đủ - Các thành viên không thực - Xây dựng kế hoạch chi riết rõ ràng, thiết thực đặc biệt nội dung nâng cao nhận thức trách nhiệm giáo dục HS - Nêu gương, động viên, khuyến khích - Xây dựng chế tài đánh giá - Xác định cách có khoa học mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ cho công tác phòng chống BLHĐ quản lý - Định phương thức thực để đạt mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ đề Ban đạo phòng chống BLHĐ Người thực hiện/ Người, đơn vị phối hợp thực Điều kiện, phương - Văn pháp lý tiện thực hiện, thời - Báo cáo thực trạng phòng chống gian thực BLHĐ quản lý - Kế hoạch tổ, cá nhân - Ý kiến tham mưu phận - Nhận định Hiệu trưởng phòng chống BLHĐ quản lý - Tình hình đội ngũ Biện pháp thực Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch Dự kiến rủi ro, khó - Nội dung kế hoạch thể chủ khăn xảy quan theo ý Hiệu trưởng - Kế hoạch khơng rõ ràng, khơng có tính ổn định Dự kiến biện pháp - Xây dựng nội dung kế hoạch khắc phục rủi ro phải dựa thực trạng yêu cầu phòng chống BLHĐ quản lý HT - Lấy ý kiến góp ý từ Ban đạo phòng chống BLHĐ - Dự kiến cấp độ thời gian Tieu luan ... Minh - th? ?ng qua chun đề số 9B: ? ?Hiệu trưởng quản lí cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường TH& THCS Nguyễn Văn Hiển năm học 20212 022” xin cảm ơn Hiệu trưởng Trường TH& THCS Nguyễn Văn Hiển. .. hình th? ??c tế 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình trƣờng TH THCS Nguyễn Văn Hiển? ??.5 2.2 Th? ??c trạng việc quản lí cơng tác phịng chống bạo lực học đường trường TH& THCS Nguyễn Văn Hiển, ... lượng quản lý, đưa trường phát triển ngày tốt Phân tích tình hình th? ??c tế 2.1 Giới thiệu khái quát tình hình trường TH& THCS Nguyễn Văn Hiển Trường TH& THCS Nguyễn Văn Hiển th? ?nh lập vào th? ?ng năm

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan