1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ tmu) kế toán tài sản cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thủy bộ hải hà

151 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 739,16 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn "Kế toán tài sản cố định tại công ty trách nhiệm hữu hạn vận tải thủy bộ Hải Hà" là công trình nghiên cứu của riêng em Các số liệu trong luận văn được sử dụng t[.]

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan luận văn "Kế toán tài sản cố định tại công ty tráchnhiệm hữu hạn vận tải thủy bộ Hải Hà" là cơng trình nghiên cứu của riêng em.

Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và xuấtphát từ tình hình thực tế tại đơn vị Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luậnvăn này chưa từng được công bố tại bất kỳ cơng trình nào khác.

Hà Nội, ngày 08 tháng 9 năm 2014

Học viên

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

LỜI MỞ ĐẦU v

LỜI MỞ ĐẦU v

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Mục tiêu nghiên cứu 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu: 4

CHƯƠNG 1: 6

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANHNGHIỆP 6

1.1.Tài sản cố định, vai trị và nhiệm vụ kế tốn tài sản cố định trong doanhnghiệp 6

1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại Tài sản cố định 6

1.1.2.Vai trò và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp 11

1.2 Kế toán TSCĐ theo qui định của chuẩn mực và chế độ kế toán doanhnghiệp hiện hành 13

1.2.1 Kế toán TSCĐ theo quy định của chuẩn mực kế toán .13

1.2.2 Kế toán TSCĐ theo chế độ kế toán doanh nghiệp .17

1.2.3.Kế toán TSCĐ trên góc độ kế tốn quản trị 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNHTẠI CƠNG TY TNHH VẬN TẢI THỦY BỘ HẢI HÀ 40

2.1 Khái quát về Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà 40

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH vận tải thủy bộ HảiHà 40

Trang 3

2.1.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà .

43

2.2 Đặc điểm tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà .47

2.3 Thực trạng kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà 49

2.3.1 Thủ tục chứng từ 49

2.3.2 Kế tốn chi tiết TSCĐ tại Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà 51

2.3.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ tại Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà 52

2.3.4 Trình bày thơng tin TSCĐ 61

2.3.5.Thực trạng kế toán TSCĐ trên góc độ kế toán quản trị 62

CHƯƠNG 3 : CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN KẾ TỐN TÀISẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY TNHH VẬN TẢI THỦY BỘ HẢI HÀ 64

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu kế toán tài sản cố định tại Côngty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà .64

3.1.1 Những ưu điểm 64

3.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu .66

3.2 Yêu cầu việc hồn thiện kế tốn tài sản cố định Công ty TNHH vận tải thủybộ Hải Hà .70

3.3 Các đề xuất hồn thiện kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty TNHH vận tảithủy bộ Hải Hà .71

3.3.1 Hồn thiện kế tốn TSCĐ trên góc độ kế tốn tài chính 71

3.3.2 Hồn thiện kế tốn TSCĐ trên góc độ kế tốn quản trị 80

3.4 Điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện kế tốn TSCĐ tại Cơng ty TNHHvận tải thủy bộ Hải Hà 85

3.4.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng 85

3.4.2 Về phía Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà 88

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 89

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTNHH: Trách nhiệm hữu hạnTSCĐ: Tài sản cố định

DN: Doanh nghiệp

SXKD: Sản xuất kinh doanhTSCĐHH: Tài sản cố định hữu hình

BĐS: Bất động sản

TK: Tài khoản

XDCB: Xây dựng cơ bản

NPV: Phương pháp giá trị hiện tại thuầnIRR: Tỷ suất thu hồi nội bộ

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Đất nước ta đang trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập theo sự pháttriển của thế giới và xu hướng của thời đại.Hội nhập và phát triển kinh tế là một cơhội đồng thời cũng là một sự thách thức lớn đối với nền kinh tế nước nhà nói chungvà cụ thể các doanh nghiệp trong nước nói riêng Nó phải chịu sức ép cạnh tranhquyết liệt từ bên ngồi cũng như bên trong.Điều đó địi hỏi mỗi doanh nghiệp phảinổ lực không ngừng, phát huy tối đa ưu thế của mình, cũng như khắc phục nhữngmặt yếu kém cịn tồn đọng để có thể hịa nhập với nền kinh tế thế giới

Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất chonền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội Tàisản cố định trong doanh nghiệp chính là hình thức biểu hiện vật chất của vốn cốđịnh vì thế doanh nghiệp muốn quản lý vốn kinh doanh của mình một cách có hiệuquả nhất thì phải thơng qua đầu tư và sử dụng TSCĐ của mình Đối với các doanhnghiệp, tài sản cố định là nhân tố đẩy mạnh q trình sản xuất kinh doanh thơng quaviệc nâng cao năng suất của người lao động Bởi vậy tài sản cố định được xem nhưlà thước đo trình độ cơng nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng tài sảncố định được đặc biệt quan tâm Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng khôngchỉ là mở rộng quy mơ tài sản cố định mà cịn phải biết khai thác có hiệu quả nguồntài sản cố định hiện có Do vậy một doanh nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lýthích đáng và tồn diện đối với tàn sản cố định , đảm bảo sử dụng hợp lý công suấttài sản cố định kết hợp với việc thường xuyên đổi mới tài sản cố định Đồng thờiviệc tăng cường quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả sẽ góp phần nâng cao hiệusuất sử dụng TSCĐ tăng hiệu suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnhtranh trên thị trường dẫn đến thu hồi vốn nhanh để phát triển kinh doanh

Trang 6

nhau.Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lý sẽ có những phân tích chuẩnxác, để đưa ra những quyết định kinh tế Việc hạch toán tài sản cố định phải tuântheo các quy định hiện hành của chế độ tài chính kế tốn Để chế độ tài chính kếtốn đến được với doanh nghiệp cần có một q trình thích ứng nhất định.Nhà nướcsẽ dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, tìm ra những vướng mắcđể có thể sửa đổi kịp thời.

Vớilĩnh vực kinh doanh chính là vận tải, kinh doanh bán buôn, bán lẻ xăngdầu nên Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà có một khối lượng tài sản cố địnhlớnnên vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ là rất quan trọng Việc TSCĐ được sửdụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quảnlý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiếnhành một cách thường xun, có hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất,nâng cao cả về số và chất lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽthực hiên được mục tiêu tối đa hố lợi nḥn cho Cơng ty.

Với mục tiêu góp phần thực hiện tốt cơng tác kế tốn nói chung, kế tốn tàisản cố định nói riêng thì việc nghiên cứu hồn thiện kế tốn tài sản cố định tại Cơngty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà có ý nghĩa về cả ý nghĩa và thực tiễn Nhận thứcđược tầm quan trọng của cơng tác kế tốn tài sản cố địnhtrong việc nâng cao hiệu

quả sử dụng trong doanh nghiệp nên tơi đã chọn đề tài “Kế tốn tài sản cố định tại

Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà” cho luận văn của mình.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Các nghiên cứu trong nước trước đây về hạch toán và quản lý tài sản cố địnhcó thể kể đến một số cơng trình sau:

- Thứ nhất là Luận văn Thạc sỹ “Kế toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Gang

thép Thái Nguyên” của tác giả Phạm Thanh Hà – Đại học thương mại (2012) Đề tài

Trang 7

- Thứ hai là đề tài “Kế toán tài sản cố định tại các Cơng ty khai thác khốngsản trên địa bàn Hà Nội” của tác giả Đào Thúy Hằng – Đại học thương mại (2010).Đề tài đã nghiên cứu về thực trạng cơng tác kế tốn tài sản cố định ngồi ra cịn cịnnghiên cứu thực tế cơng tác kế tốn quản trị tài sản cố định tại các Công ty khai tháckhống sản trên địa bàn Hà Nội Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hơn kếtốn tài sản cố định trên cả hai phương diện : kế tốn tài chính và kế tốn quản trị

- Thứ ba là đề tài “Hồn thiện hạch tốn tài sản cố định tại các doanhnghiệp thuộc tập đồn Bưu chính viễn thông” của tác giả Nguyễn Thanh Hương(năm 2007) Đề tài đã phân tích được thực trạng chế độ kế toán tài sản cố định tạicác doanh nghiệp thuộc tập đồn Bưu chính viễn thơng Qua đó đánh giá những ưuđiểm, nhược điểm và đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện hạch tốn tài sản cốđịnh tại các doanh nghiệp thuộc tập đồn Bưu chính viễn thơng.

Các nghiên cứu trên đã đi sâu vào phân tích tài sản cố định tại các doanhnghiệp đặc thù tạo nên một bức tranh tồn cảnh về tình hình tài sản cố định chung.Tuy nhiên chưa có những nghiên cứu về tài sản cố định tại những Công ty thươngmại vận tải.

3 Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu nghiên cứu lý luận :

Đề tài nghiên cứu lý luận chung về kế tốn tài sản cố định để từ đó làm cơ sởcho việc hạch toán kế toán tài sản cố định theo một chuẩn mực thống nhất và hợp lý

- Mục tiêu nghiên cứu thực tiễn:

Nghiên cứu thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải thủybộ Hải Hà từ đó phân tích tình hình kế tốn TSCĐ tại cơng ty chỉ ra được nhữngđiểm đạt được và những tồn tại cịn hiện có trong cơng tác kế tốn tài sản cố định tạiCơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồnthiện cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trang 8

quy định nhà nước và chuẩn mực kế tốn Việt Nam nhằm hồn thiện kế tốn tài sảncố định tại Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

 Về không gian nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứuvận dụng các quyđịnh của nhà nước và chuẩn mực kế toán đã ban hành liên quan đến thực trạng hạchtốn tài sản cố định tại Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà

 Về thời gian nghiên cứu : đề tài nghiên cứu dựa trên số liệu được thu thậptừ phịng kế tốn từ năm 2010 đến nay, tập trung chủ yếu trong năm 2013

 Về nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu trên góc độ kế tốn tài chính vàkế tốn quản trị về thực trạng kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu của Công tyTNHH vận tải thủy bộ Hải Hà.

5 Phương pháp nghiên cứu:

 Phương pháp thu thập dữ liệu: Thu thập thơng tin có vai trị rất quan trọngtrong hình thành luận cứ để chứng minh luận điểm khoa học Độ tin cậy của tồn bộcơng trình nghiên cứu phụ thuộc vào thơng tin mà người nghiên cứu thu thập được.Có nhiều phương pháp thu thập thông tin Trong luận văn của mình, để thu thập dữliệu tơi đã sử dụng các phương pháp như:

 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Mục đích của việc nghiên cứu tài liệu làđể thu thập những kiến thức từ bao quát đến chuyên sâu một cách chính xác vềnhững vấn để lý luận chung kế tốn TSCĐ trên góc độ kế tốn tài chính Tác giả đãthực hiện phương pháp này thông qua việc nghiên cứu các giáo trình chun ngành,chuẩn mực kế tốn Việt Nam và quốc tế, chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành,tham khảo các cơng trình nghiên cứu khoa học, các bài viết liên quan đến đề tàinghiên cứu.

Trang 9

câu hỏi trắc nghiệm để tiện cho người được khảo sát trả lời.

 Phương pháp phỏng vấn: Trực tiếp phỏng vấn những nhà quản lý, nhânviên kế tốn TSCĐ của Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà về những vấn để liênquan đến phần hành kế tốn TSCĐ tại Cơng ty này Đây cũng là cơ hội tác giả đượcdoanh nghiệp cung cấp cho những tài liệu và số liệu là nội dung chính của kế tốnTSCĐ tại Cơng ty

 Phương pháp quan sát thực tế: Sử dụng phương pháp quan sát tác giả đãtiến hành quan sát kế tốn TSCĐ tại Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà.

Quan sát trình tự lập, luân chuyển, biểu mẫu chứng từ kế toán TSCĐ, vậndụng hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế tốn, hệ thống báo cáo tài chính,báo cáo kế tốn quản trị, kiểm tra cơng tác kế tốn TSCĐ và ứng dụng tin học vàocơng tác kế tốn.

 Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu

Từ những tài liệu, thông tin thu thập được từ hai phương pháp điều tra vàphỏng vấn cùng với kiến thức đã có được từ nghiên cứu tài liệu, tác giả đã tiến hànhhệ thống hóa, tổng hợp, phân tích số liệu, thơng tin để rút ra những kết luận về kếtoán TSCĐ tại Công ty TNHH vận tải thủy bộ Hải Hà Từ thực trạng đó tác giảnghiên cứu đề xuất hồn thiện kế tốn TSCĐ tại Cơng ty TNHH vận tải thủy bộ HảiHà sao cho phù hợp với quy định chung và điều kiện thực tế tại Công ty.

Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo luận vănđược chia thành 3 chương như sau

Chương 1: Lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệpChương 2: Thực trạng kế tốn tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHHvận tải thủy bộ Hải Hà

Trang 10

CHƯƠNG 1:

LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANHNGHIỆP

1.1 Tài sản cố định, vai trị và nhiệm vụ kế tốn tài sản cố định trong doanh nghiệp

1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại Tài sản cố định

1.1.1.1 Khái niệm

Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tàisản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và giá trị của nó được chuyểndịch dần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất Tài sảncó thể thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp (TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình) hoặc lànhững tài sản doanh nghiệp đi th (TSCĐ th tài chính)

Trong đó:

 TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữđể sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐhữu hình Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tấtcả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;

 Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Kế tốn TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chấtvà mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;thiết bị, dụng cụ quản lý; vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;TSCĐ hữu hình khác.

Trang 11

chế, bản quyền, giấy phép khai thác thuỷ sản, hạn ngạch xuất khẩu, hạn ngạch nhậpkhẩu, giấy phép nhượng quyền, quan hệ kinh doanh với khách hàng hoặc nhà cungcấp, sự trung thành của khách hàng, thị phần và quyền tiếp thị

Tài sản cố định là cơ sở vật chất chủ yếu, giúp cho doanh nghiệp đạt được các mụctiêu về hoạt động tài chính trong q trình SXKD Nhiệm vụ đặt ra đối với mỗi doanhnghiệp là phải tăng cường công tác quản lý TSCĐ, doanh nghiệp sẽ phát triển sản xuất, tạora nhiều sản phẩm, hạ giá thành, tăng vòng quay của vốn và đổi mới trang thiết bị, đáp ứngyêu cầu ngày càng cao của thị trường

1.1.1.2 Đặc điểm của TSCĐ

Khi tham gia vào q trình SXKD của doanh nghiệp TSCĐ có những đặc điểmchủ yếu sau:

 TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Tham gia vào nhiều chu ký SXKD khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên hình tháivật chất và đặc tính sử dụng cho đến lúc hư hỏng.

 Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần song giá trị của nó lại được chuyển dịch từngphần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.

 TSCĐ chỉ thực hiện được một vịng ln chuyển khi giá trị của nó được thu hồitoàn bộ.

Tài sản cố định cũng phân biệt với đầu tư dài hạn, cho dù cả hai loại nàyđều được duy trì q một kỳ kế tốn Nhưng đầu tư dài hạn không phải được dùngcho hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp Ví dụ như đất đai được duy trìđể mở rộng sản xuất trong tương lai, được xếp vào loại đầu tư dài hạn Ngược lạiđất đai mà trên đó xây dựng nhà xưởng của doanh nghiệp thì nó lại là TSCĐ

1.1.1.3 Phân loại TSCĐ

Trang 12

Tài sản cố định có thể được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau, như theohình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo cơng dụng và tình hình sử dụng mỗi một cách phân loại sẽ đáp ứng được những nhu cầu quản lý nhất định cụ thể:

 Theo hình thái biểu hiện

Căn cứ vào hình thái biểu hiện, TSCĐ được chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hìnhvà TSCĐ vơ hình Đây là những TSCĐ do doanh nghiệp sử dụng cho các mục đíchkinh doanh kiếm lời.

 TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chấtthoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳkinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà cửa vật kiếntrúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, vườn cây lâu năm,… nhữngtài sản này có thể là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồmnhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau thực hiện một hay một số chức năng nhấtđịnh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

 TSCĐ vơ hình là những TSCĐ khơng có hình thái vật chất cụ thể,thể hiệnmột lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn TSCĐ vơ hình thường làcác khoản chi đầu tư cho hoạt động kinh doanh và phát huy tác dụng dài như : chiphí để mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả, chi phí nghiên cứu pháttriển, giá trị lợi thế thương mại, chi phí về sử dụng đất…

TSCĐ vơ hình thơng thường gồm:

- Quyền sử dụng đất: là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho việc đền bù giải phóng và san lấp mặt bằng,lệ phí trước bạ nếu có.

- Quyền phát hành: là tồn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi rađể có quyền phát hành như: quyền phát hành sách báo, tạp chí, các ấn phẩm,

- Bản quyền phát minh sáng chế: các chi phí thực tế chi ra để có bản quyềntác giả và bằng sáng chế.

Trang 13

- Phần mềm máy tính: thể hiện tốn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp ssx chira để có phần mềm máy vi tính.

- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: là các khoản chi ra để cí được giấyphép và giấy phép nhượng quyền ( như giấy phép khai thác, giấy phép đại lý, )

- Các TSCĐ vơ hình khác

Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáophát sinh trước khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chiphí chuyển dịch địa điểm, chi phí mua để có và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằngsáng chế, giấy phép chuyển giao công nghệ, nhãn hiệu thương mại, lợi thế kinhdoanhkhông phải là tài sản cố định vô hình mà được phân bổ dần vào chi phí kinhdoanh của doanh nghiệp trong thời gian tối đa không quá 3 năm theo quy định củaLuật thuế TNDN

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu đầu tư vàoTSCĐ hữu hình hoặc TSCĐ vơ hình Qua đó, xây dựng định hướng và đưa ra cácquyết định đầu tư một cách phù hợp nhằm tạo ra một cơ cấu TSCĐ hợp lý Đồngthời, giúp cho doanh nghiệp đưa ra biện pháp quản lý cũng như để tính tốn khấuhao một cách hợp lý và chính xác.

 Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng

Căn cứ vào tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp, TSCĐ được chia thành3 loại:

 TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh bao gồm các loại TSCĐ phục vụcho hoạt động SXKD chính và hoạt động SXKD phụ của doanh nghiệp.

 TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phịng: Lànhững TSCĐ dùng ngồi hoạt động kinh doanh như dùng trong các hoạt động phúclợi, sự nghiệp, các TSCĐ dùng cho hoạt động đảm bảo an ninh, quốc phịng củadoanh nghiệp: nhà nghỉ, câu lạc bộ, sân bóng

Trang 14

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được kết cấu TSCĐ củadoanh nghiệp theo mục đích sử dụng Từ đó có biện pháp và sử dụng có hiệu quảnhất những tài sản của doanh nghiệp mình Đồng thời, cách phân loại này cũng giúpcho doanh nghiệp xác định rõ phạm vi TSCĐ cần tính khấu hao.

 Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế

Tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp có thể chia thành các loại sau:

 Nhà cửa, vật kiến trúc: là những TSCĐ của doanh nghiệp được hình thànhsau quá trình thi cơng xây dựng như nhà xưởng, trụ sở làm việc, nhà kho, đường xá,hàng rào, sân bay, cầu cảng,

 Máy móc, thiết bị: là tồn bộ các loại máy móc thiết bị dùng trong hoạtđộng SXKD của doanh nghiệp như máy móc thiết bị động lực, máy móc cơng tác,thiết bị chun dụng, những máy móc đơn lẻ,

 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tảigồm phương tiện vận tải đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường không, và cácthiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước,

 Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị,dụng cụ dùng trong công tácquản lý kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điệntử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi,

 Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn câylâu năm như vườn chè, vườn cà phê, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh, súcvật làm việc hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn trâu, đàn ngựa,

 Các loại TSCĐ khác: là toàn bộ các TSCĐ khác chưa liệt kê vào năm loạitrên như tác phẩm nghệ thuật, tranh ảnh,

Cách phân loại này phản ánh rõ kết cấu TSCĐ theo công dụng kinh tế Từđó, thể hiện trình độ trang bị cơ sở sản xuất kinh tế cho hoạt động SXKD của doanhnghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính tốn khấu hao TSCĐ đượcchính xác.

 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dung

Trang 15

 TSCĐ đang sử dụng: đó là những TSCĐ của doanh nghiệp đang sử dụngcho các hoạt động SXKD hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh quốcphòng của doanh nghiệp.

 TSCĐ chưa cần dùng: là những TSCĐ cần thiêt cho hoạt động SXKD haycác hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, đang được dựtrữ để sử dụng sau này.

 TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý: bao gồm các loại TSCĐ khôngcần thiết hoặc không phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và cácTSCĐ đã hư hỏng đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán.

Cách phân loại này cho thấy trình độ sử dụng TSCĐ cả về số lượng và chấtlượng trong doanh nghiệp, cho biết tiềm năng các TSCĐ có thể huy động vàoSXKD cũng như giúp doanh nghiệp có biện pháp xử lý nhằm giải phóng vốn đưavào kinh doanh kịp thời đối với các loại tài sản không cần dùng và chờ thanh lý,giúp cho việc tính khấu hao được chính xác.

Mỗi cách phân loại TSCĐ cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ củadoanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng về mặt giá trị(nguyên giá) của từng loại TSCĐ chiếm trong tổng nguyên giá TSCĐ của doanhnghiệp tại một thời điểm nhất định.

Kết cấu TSCĐ giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhauthậm chí trong cùng một ngành sản xuất cũng khơng hồn tồn giống nhau và chịuảnh hưởng của nhiều nhân tố như phương hướng mục tiêu kinh doanh, khả năngtiêu thụ sản phẩm trên thị trường, khả năng thu hút vốn đầu tư, quy mơ sản xuất,trình độ trang thiết bị kỹ thuật cho sản xuất Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệpviệc phân loại và phân tích tình hình kết cấu TSCĐ là một trong việc làm cần thiêtgiúp cho doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu TSCĐ sao cho có lợi nhất nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.

1.1.2 Vai trị và nhiệm vụ của kế tốn TSCĐ tại doanh nghiệp

1.1.2.1 Vai trị của kế tốn TSCĐ tại Doanh nghiệp

Trang 16

quan của bản thân quá trình sản xuất cũng như của xã hội Ngày nay khi mà quy mơsản xuất ngày càng lớn, trình độ xã hội hoá và sức phát triển sản xuất ngày càngcao, thì hạch tốn nói chung và hạch tốn TSCĐ nói riêng khơng ngừng được tăngcường và hồn thiện Nó đã trở thành một công cụ để lãnh đạo nền kinh tế và phụcvụ các nhu cầu của con người.

Thông qua hạch toán TSCĐ sẽ thường xuyên trao đổi, nắm chắc tình hìnhtăng giảm TSCĐ về số lượng và giá trị, tình hình sử dụng và hao mịn TSCĐ, từ đóđưa ra phương thức quản lý và sử dụng hợp lý cơng suất của TSCĐ, góp phần pháttriển sản xuất, thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất và tạo sức cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thương trường,.

1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp

Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hiệncó, tình trạng tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn doanh nghiệp, cũngnhư tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ Tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tragiám sát thường xuyên việc giữ gìn bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tưđổi mới TSCĐ trong từng đơn vị.

- Tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuấtkinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản về chế độ quy định.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giámsát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của cơng việc sửa chữa.

- Tính tốn phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,đổi mới nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tìnhhình thanh lý, nhượng bán TSCĐ.

- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận phụ thuộc trong doanhnghiệp thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kếtoán cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ quy định.

Trang 17

1.2 Kế toán TSCĐ theo qui định của chuẩn mực và chế độ kế toán doanhnghiệp hiện hành

1.2.1 Kế toán TSCĐ theo quy định của chuẩn mực kế toán

1.2.1.1 Chuẩn mực kế toán VAS 03 “Tài sản cố định hữu hình"

Mục đích của chuẩn mực:

Chuẩn mực này quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kếtoán đối với tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình,thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu,xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và một sốquy định khác làm cơ sở ghi sổ kế tốn và lập báo cáo tài chính.

Nội dung chuẩn mực:

Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:

Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cảbốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđó;

 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm:

Trang 18

tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có).

Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyềnsử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhậnlà TSCĐ vô hình.

Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khơi phụchoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt độngtiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.

Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình được xácđịnh theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị cịn lại Trường hợp TSCĐ hữuhình được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao luỹ kếvà giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại Chênh lệch do đánhgiá lại TSCĐ hữu hình được xử lý và kế toán theo quy định của Nhà nước

Khấu hao

Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình được phân bổ một cách có hệthống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng.Phương pháp khấu hao phải phùhợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp Số khấu hao của từngkỳ được hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng đượctính vào giá trị của các tài sản khác, như: Khấu hao TSCĐ hữu hình dùng cho cáchoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cấu thành ngun giáTSCĐ vơ hình (theo quy định của chuẩn mực TSCĐ vơ hình), hoặc chi phí khấuhao TSCĐ hữu hình dùng cho q trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác.

Giá trị còn lại

Giá trị còn lại: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình sau khi trừ (-) số khấu haoluỹ kế của tài sản đó.

1.2.1.2 Chuẩn mực kế tốn VAS 04 “Tài sản cố định vơ hình"

Mục đích chuẩn mực:

Trang 19

ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ vơ hình vàmột số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

Nội dung chuẩn mực:

Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cảbốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau:

 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđó;

 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;

 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.

Doanh nghiệp phải xác định được mức độ chắc chắn khả năng thu được lợiích kinh tế trong tương lai bằng việc sử dụng các giả định hợp lý và có cơ sở về cácđiều kiện kinh tế tồn tại trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.

TSCĐ vơ hình phải được xác định giá trị ban đầu theo ngun giá.

Xác định ngun giá TSCĐ vơ hình:

Trường hợp mua riêng biệt

 Ngun giá TSCĐ vơ hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) cáckhoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồmcác khoản thuế được hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sảnvào sử dụng theo dự tính.

 Trường hợp quyền sử dụng đất được mua cùng với mua nhà cửa, vật kiếntrúc trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhậnlà TSCĐ vơ hình.

Trang 20

 Nếu TSCĐ vơ hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từliên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vơ hình là giá trị hợplý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn.

Trường hợp mua từ việc sáp nhập doanh nghiệp.

TSCĐ vơ hình từ là quyền sử dụng đất có thời hạn

 Ngun giá TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất có thời hạn khi được giaođất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngườikhác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.

 Trường hợp quyền sử dụng đất được chuyển nhượng cùng với mua nhàcửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải được xác địnhriêng biệt và ghi nhận là TSCĐ hữu hình.

Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp

 Lợi thế thương mại được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp không được ghinhận là tài sản.

 Chi phí phát sinh để tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng khơnghình thành TSCĐ vơ hình vì khơng đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhậntrong chuẩn mực này, mà tạo nên lợi thế thương mại từ nội bộ doanh nghiệp Lợithế thương mại được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp khơng được ghi nhận là tài sảnvì nó khơng phải là nguồn lực có thể xác định, khơng đánh giá được một cách đángtin cậy và doanh nghiệp không kiểm soát được.

 Khoản chênh lệch giữa giá trị thị trường của doanh nghiệp với giá trị tàisản thuần của doanh nghiệp ghi trên báo cáo tài chính được xác định tại một thờiđiểm không được ghi nhận là TSCĐ vơ hình do doanh nghiệp kiểm sốt.

Khấu hao

Trang 21

Phương pháp khấu hao TSCĐ vơ hình được sử dụng phải phản ánh cách thứcthu hồi lợi ích kinh tế từ tài sản đó của doanh nghiệp Phương pháp khấu hao đượcsử dụng cho từng TSCĐ vơ hình được áp dụng thống nhất qua nhiều thời kỳ và cóthể được thay đổi khi có sự thay đổi đáng kể cách thức thu hồi lợi ích kinh tế củadoanh nghiệp Chi phí khấu hao cho từng thời kỳ phải được ghi nhận là chi phí hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, trừ khi chi phí đó được tính vào giá trị của tài sản khác.

Có ba (3) phương pháp khấu hao TSCĐ vơ hình, gồm:Phương pháp khấu hao đường thẳng;

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần;Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

 Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, số khấu hao hàng năm khôngđổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vơ hình.

 Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng nămgiảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.

 Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vịsản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra.

1.2.2 Kế toán TSCĐ theo chế độ kế toán doanh nghiệp

1.2.2.1 Thủ tục chứng từ

TSCĐ trong doanh nghiệp biến động chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sảnxuất trong doanh nghiệp TSCĐ trong doanh nghiệp biến động do nhiều nguyênnhân, nhưng trong bất kỳ trường hợp nào đều phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ chứngminh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành hệ thống chứng từ này gồm:

- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - TSCĐ): Biên bản này nhằm xácnhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm được biếu, tặng,viện trợ, góp vốn liên doanh Đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vịbàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng liên doanh

Trang 22

tại phịng kế tốn, một bản lưu tại phòng hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.

- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04 - TSCĐ):Đây là biên bản xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữalớn giữa bên có TSCĐ sửa chưã và bên thực hiện việc sửa chữa và là căn cứ ghi sổkế toán và thanh tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Biên bản giao nhận này lập thành2 bản hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên giữ 1 bản, sau đó chuyển cho kế toántrưởng của đơn vị ký duyệt và lưu tại phịng kế tốn.

- Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu số 03 - TSCĐ): Xác nhận việc thanh lýTSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế toán Biên bản thanh lý phải doBan thanh lý TSCĐ lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lý,kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.

Ngồi các chứng từ trên doanh nghiệp cịn sử dụng thêm một số chứng từkhác như: hoá đơn, hợp đồng liên doanh, quyết định cấp TSCĐ, các chứng từ thanhtoán Bên cạnh việc sử dụng chứng từ để chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phátsinh, quản lý TSCĐ còn dựa trên cơ sở các hồ sơ gồm:

- Hồ sơ kỹ thuật: Theo dõi các chỉ tiêu kỹ thuật của TSCĐ, hồ sơ này dophòng kỹ thuật quản lý.

- Hồ sơ kinh tế gồm: Hợp đồng kinh tế khi mua sắm, lắp đặt, xây dựng hoặchợp đồng liên doanh, quyết định cấp TSCĐ, quyết định giao nhận vốn.

+ Hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.

+ Biên bản nghiệm thu về kỹ thuật của TSCĐ.+ Biên bản giao nhận TSCĐ.

+ Các chứng từ thanh toán khác nếu mua sắm TSCĐ. Chứng từ sử dụng trong từng trường hợp:

 Trong các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình thì gồm các chứng từ:

- Đối với TSCĐ mua ngoài chứng từ sử dụng là quyết định đầu tư, mua sắmcủa các cấp có thẩm quyền, hợp đồng mua bán, biên bản giao nhận TSCĐ và cácchứng từ liên quan đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng

Trang 23

là biên bản bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng, quyết định phê duyệt, quyết tốncơng trình, hồ sơ kỹ tḥt.

- Đối với TSCĐ nhận góp vốn liên doanh: chứng từ sử dụng là hợp đồnggóp vốn liên doanh, biên bản giao nhận, biên bản đánh giá TSCĐ,…

- Đối với TSCĐ được cấp được điều chuyển: chứng từ sử dụng là biên bảngiao nhận tài sản, quyết định điều động tài sản…

Kế tốn chi tiết tăng TSCĐ hữu hình: căn cứ vào hồ sơ TSCĐ kế toán mở thẻđể hạch toán chi tiết theo mẫu thống nhất Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải đượcphản ánh vào sổ kế toán chi tiết TSCĐ phải được mở để theo dõi toàn bộ TSCĐ củađơn vị.

- Nghiệp vụ trích khấu hao TSCĐ trong quá trình sử dụng tài sản thì cầnchứng từ là bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ được sự phê duyệt của kế toántrưởng và giám đốc phụ trách.

- Đối với các nghiệp vụ sửa chữa, bảo dưỡng hay đầu tư nâng cấp TSCĐ thìchứng từ sử dụng là biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, các quyếttốn hoặc tổng hợp chi phí sửa chữa bảo dưỡng, các hóa đơn về chi phi sửa chữa,bảo dưỡng đã phát sinh.

- Các nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán, điều chuyển TSCĐ … sẽ được cungcấp thông tin bởi các chứng từ như biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, hóa đơnbán hàng, quyết định điều chuyển tài sản, hóa đơn về các chi phí liên quan,…

Tùy vào u cầu quản lý, đặc điểm hoạt động, nội dung cụ thể của từngnghiệp vụ phát sinh mà doanh nghiệp xây dựng co mình hệ thống chứng từ phù hợp,đầy đủ và hợp pháp.

1.2.2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ

Kế toán chi tiết tài sản cố định được thực hiện cho từng loại tài sản cố định,từng nhóm tài sản cố định và theo dõi mới sử dụng tài sản cố định

Để theo dõi, quản lý từng loại tài sản cố định kế toán sử dụng thẻ tài sản cốđịnh Thẻ tài sản cố định được lập cho từng đối tượng ghi nhận tài sản cố định.

Trang 24

- Phần phản ảnh các chỉ tiêu chung về TSCĐ như : tên, ký, mã hiệu, quycách, số hiệu, xuất xứ, năm sản xuất, …

- Phản ánh chỉ tiêu về nguyên giá khi đưa TSCĐ vào sử dụng, nguyên giásau khi được đánh giá lại và giá trị hao mòn lũy kế qua các năm.

- Phần phản ánh số phụ tùng, dụng cụ đi kèm- Phần ghi giảm tài sản cố định

Thẻ TSCĐ do kế toán tài sản cố định lập và phải được kế toán trưởng ký xácnhận Thẻ được lưu trong phịng kế tốn suốt q trình sử dụng TSCĐ.

Căn cứ để lập thẻ tài sản là biên bản tài sản cố định, biên bản thanh lý TSCĐ,biên bản đánh giá lại tài sản cố định, bảng trích khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹthuật có liên quan,

Thẻ TSCĐ được lập dựa trên cơ sở hồ sơ kế tốn TSCĐ Thẻ này nhằm mụcđích theo dõi chi tiết từng TSCĐ của doanh nghiệp , tình hình thay đổi ngun giávà giá trị hao mịn đã trích hàng năm của từng TSCĐ Có thể ví thẻ TSCĐ như là 1bản lý lịch theo dõi tồn bộ vịng đời của TSCĐ từ khi được hình thành đưa vào sửdụng cho đến khi rời chuyển khỏi doanh nghiệp.

Ngoài ra kế toán cũng theo dõi TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ, mỗi một sổ haymột số trang sổ được mở, theo dõi một loại TSCĐ, sổ chi tiết này là căn cứ để lậpbảng tổng hợp chi tiết và phải cung cấp được các thông tin cho người quản lý vềtên, đặc điểm, tỷ lệ khấu hao 1 năm, số khấu hao TSCĐ tính đến thời điểm ghi giảmTSCĐ, lý do giảm TSCĐ Song song với việc hạch toán chi tiết TSCĐ, kế toán tiếnhành hạch toán tổng hợp TSCĐ để đảm bảo tính chặt chẽ, chính xác trong hoạtđộng quản lý TSCĐ và tính thống nhất trong hạch tốn.

1.2.2.3 Kế toán tổng hợp tài sản cố định

1.2.2.3.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng

Để phản ánh tình hình biến động của TSCĐ, kế toán TSCĐ phải sử dụng cáctài khoản chủ yếu sau:

Trang 25

- Tài khoản 213 – TSCĐ vơ hình- Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ Tài khoản 211

Bên Nợ:

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do được cấp, do được tặng biếu, tàitrợ .;

- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp .;

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.

Bên Có:

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượngbán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh, .;

- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.

Số dư bên Nợ:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp.

- TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc : phản ánh giá trị các cơng trình XDCBnhư nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, bể, tháp nước, sân bãi, các cơng trình trang tríthiết kế cho nhà cửa, các cơng trình cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cống, đườngsắt,…

- TK 2112 – Máy móc thiết bị: phản ánh giá trị các loại máy móc, thiết bịdùng trong SXKD của doanh nghiệp bao gồm những máy móc chuyên dùng, máymóc thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ và những máy móc đơn lẻ.

- TK 2113 – Phương tiện vận tải, truyền dẫn: phản ánh giá trị các phươngtiện vận tải, gồm các phương tiện vận tải đường bộ, sắt, thủy, hàng không, đườngống và các thiết bị truyền dẫn.

Trang 26

- TK 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: phản ánh giátrị các loại TSCĐ là cây lâu năm ( cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả,…) súc vậtlàm việc (voi, bò, ngựa cày kéo) và súc vật nuôi để lấy sản phẩm.

- TK 2118- TSCĐ khác: phản ánh giá trị các loại TSCĐ khác chưa đượcquy định phản ánh ở các tài khoản nêu trên như (tác phẩm nghệ thuật, sách chuyênmôn kỹ thuật )

 Tài khoản 213 – TSCĐ vơ hình

Bên Nợ:Ngun giá của TSCĐ vơ hình tăngBên Có: Ngun giá của TSCĐ vơ hình giảm

Số dư bên Nợ:Ngun giá của TSCĐ vơ hình hiện có.

Tài khoản 213 – TSCĐ vơ hình có 7 tài khoản cấp 2

- Tài khoản 2131- Quyền sử dụng đất: phản ánh giá trị TSCĐ vơ hình làtồn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng.

- Tài khoản 2132- Quyền phát hành : phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là tồnbộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành.

- Tài khoản 2133- Bản quyền bằng sáng chế : phản ánh giá trị TSCĐ vơhình là các chi phí thực tế chi ra để có bản quyên ftác giả, bằng sáng chế.

- Tài khoản 2134 - Nhãn hiệu hàng hóa: phản ánh giá trị TSCĐ vơ hình làcác chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hóa.

- Tài khoản 2135 - Phần mềm máy tính: phản ánh giá trị TSCĐ vơ hình làtồn bộ các chi phí thực tế DN đã chi ra để có phần mềm máy vi tính.

- Tài khoản 2136- Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: phản ánh giá trịTSCĐ vơ hình là các khoản chi ra để doanh nghiệp có được giấy phép hoặc giấyphép nhượng quyền thực hiện công việc đó.

- Tài khoản 2138 - TSCĐ vơ hình khác: phản ánh giá trị các loại TSCĐ vơhình khác chưa quy định phản ánh ở các tài khoản trên.

 Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ

Bên Nợ:Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do TSCĐ, BĐS đầu tư

Trang 27

Bên Có:Giá trị hao mịn TSCĐ, BĐS đầu tư tăng do trích khấu hao TSCĐ,

BĐS đầu tư.

Số dư bên Có:Giá trị hao mịn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có ở đơn vị.

Tài khoản 214 - Hao mịn TSCĐ, có 4 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mịn củaTSCĐ hữu hình trong q trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoảntăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình.

- Tài khoản 2142 - Hao mịn TSCĐ th tài chính: Phản ánh giá trị hao mịncủa TSCĐ th tài chính trong q trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ thuê tàichính và những khoản tăng, giảm hao mịn khác của TSCĐ th tài chính.

- Tài khoản 2143 - Hao mịn TSCĐ vơ hình: Phản ánh giá trị hao mịn củaTSCĐ vơ hình trong q trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vơ hình và nhữngkhoản làm tăng, giảm hao mịn khác của TSCĐ vơ hình.

- Tài khoản 2147 – Hao mòn BĐS đầu tư: Tài khoản này phản ánh giá trịhao mòn BĐS đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá, cho thuê hoạt động cácBĐS đầu tư của doanh nghiệp

Ngoài ra trong q trình hạch tốn kế tốn, kế tốn cịn sử dụng một số tàikhoản khác có liên quan như TK 111, TK 112, TK 311, TK 341,

1.2.2.3.2 Kế toán các trường hợp tăng, giảm TSCĐ Kế toán trường hợp tăng TSCĐ

 Trường hợp mua sắm TSCĐ :Căn cứ vào bộ chứng từ cần thiết kế toánxác định nguyên giá của TSCĐ sau đó ghi tăng nguyên giá TSCĐ đồng thời nếumua sắm bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoặc quỹ đầu tư phát triển của doanhnghiệp dùng vào SXKD, kế toán phải ghi tăng nguồn vốn kinh doanh, giảm nguồnvốn XDCB hoặc giảm quỹ đầu tư phát triển khi quyết toán được duyệt.

Trang 28

chậm, trả góp phải trả của từng kỳ.

 Trường hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài: Kế toánphải tiến hành tập hợp chứng từ liên quan đến khi chi phí mua sắm, lắp đặt theotừng đối tượng Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kếtchuyển nguồn vốn tương ứng.

 Trường hợp ghi tăng do xây dựng cơ bản bàn giao: Chi phí đầu tư xâydựng cơ bản được tập hợp riêng trên tài khoản 2412, chi tiết theo từng cơng trình.Khi hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng phải ghi tăng nguyên giá và kết chuyểnnguồn vốn.

 Trường hợp tăng do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn: căn cứ vàogiá trị vốn góp do hai bên thỏa thuận, kế toán ghi tăng nguồn vốn và nguyên giáTSCĐ.

 Trường hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác: căn cứ vào giátrị còn lại được xác định tại thời điểm giao nhận TSCĐ kế toán ghi các bút toánphản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về.

 Tăng do đánh giá TSCĐ: kế toán căn cứ vào biên bản đánh giá lại TSCĐđể ghi tăng nguyên giá TSCĐ phần chênh lệch.

 Trường hợp phát hiện thừa trong kiểm kê: Khi kiểm kê phát hiện TSCĐthừa thì DN phải truy tìm nguyên nhân, căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghisổ cho phù hợp tùy theo mỗi trường hợp Nếu TSCĐ đó đang sử dụng, cần trích bổsung khấu hao vào tài khoản chi phí tương ứng Nếu tài sản cố định thừa là đơn vịkhác thì báo cho chủ tài sản, nếu không xác định là đơn vị khác thì báo cho cơ quanchủ quản cấp trên có liên quan để xử lý Trong thời gian chờ xử lý, kế toán theo dõiTSCĐ thừa chưa xác định nguyên nhân.

 Hạch toán giảm TSCĐ

Tài sản cố định của DN giảm do nhều nguyên nhân khác nhau trong đó chủyếu do nhượng bán, thanh lý Tùy theo từng trường hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánhvào sổ sách cho phù hợp.

Trang 29

Nhượng bán TSCĐ không dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả,cần thay đổi để đổi mới tài sản có tính đến hiệu quả, DN cần làm đủ mọi thủ tục,chứng từ để nhượng bán.

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ hư hỏng, không sử dụng được mà DN xétthấy khơng thể hoặc có thể sửa chữa để khơi phục hoạt động nhưng khơng có lợi vềmặt kế tốn hoặc những tài sản lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêucầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhượng bán được.

Căn cứ vào các chứng từ liên quan kế tốn thực hiện xóa sổ kế tốn và ghinhận giá trị còn lại của TSCĐ vào chi phí khác Đồng thời phản ánh khoản thu nhậptừ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ vào thu nhập khác Đồng thời phản ánh khoảnthu nhập từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ vào thu nhập khác Các chi phí phátsinh liên quan đến quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ được phán ánh vào chi phíkhác.

- Giảm do chuyển thành cơng cụ dụng cụ

Trong trường hợp này, kế tốn cần căn cứ vào giá trị còn lại của tài sản cốđịnh để ghi các bút toán cho phù hợp.

 Nếu giá trị cịn lại nhỏ, kế tốn sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh vàphần chi phí hao mòn lũy kế đồng thời ghi giảm nguyên giá TSCĐ.

 Nếu giá trị còn lại lớn sẽ đưa vào chi phí trả trước để phân bổ dần vào chiphí kinh doanh đồng thời giảm nguyên giá TSCĐ.

Nếu TSCĐ còn mới, chưa sử dụng phản ánh vào phản ánh vào phần công cụnếu nhập kho hoặc phản ánh vào phần chi phí trả trước nếu đem sử dụng và ghigiảm nguyên giá TSCĐ.

Trang 30

giá của TSCĐ thấp hơn giá trị cịn lại ghi trên sổ kế tốn thì khoản chênh lệch nàyđược ghi nhận ngay vào chi phí khác.

- Trả lại vốn góp cho các bên tham gia liên doanh bằng tài sản cố định: khihết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên tham gia liên doanhrút vốn, nếu DN trả lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ thì kế tốn ghi giảm vốn liêndoanh kế tốn cịn phải xóa sổ TSCĐ giao trả.

Các trường hợp tăng, giảm TSCĐ do thừa, thiếu thì doanh nghiệp phải truytìm ngun nhân, kế tốn căn cứ vào “ Biên bản kiểm kê TSCĐ” và kết luận củaHội đồng kiểm kê, kế toán sẽ hạch tốn tăng ngun giá TSCĐ hoặc xóa sổ TSCĐchính xác kịp thời, theo từng nguyên nhân cụ thể để xác định các TK đối ứng liênquan Ngược lại nếu chưa tìm rõ nguyên nhân thì với từng trường hợp thừa kế toántạm thời phản ánh vào TK 002: Vật tư, hàng hóa, giữ hộ, nhận gia cơng, trường hợpthiếu thì kế toán ghi giảm TSCĐ (nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế) giá trị cònlại của TSCĐ thiếu sẽ được ghi Nợ TK 1381: tài sản thiếu chờ xử lý.

1.2.2.3.3 Kế toán khấu hao TSCĐ

a Nguyên tắc và phương pháp trích khấu hao TSCĐ

Chế độ kế tốn doanh nghiệp hiện hành quy định mọi TSCĐ hiện có củadoanh nghiệp có liên quan đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp đều phải tríchkhấu hao theo quy định hiện hành Theo đó, tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệpđều phải trích khấu hao trừ những TSCĐ sau:

- TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động sảnxuất kinh doanh

- TSCĐ khấu hao chưa hết bị mất.

- TSCĐ khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp (trừ TSCĐ th tài chính).

- TSCĐ khơng được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán củadoanh nghiệp.

Trang 31

như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứa nướcsạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người laođộng, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tưxây dựng).

- TSCĐ từ nguồn viện trợ khơng hồn lại sau khi được cơ quan có thẩmquyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học.

- TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất lâu dài có thu tiền sử dụng đất hoặcnhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất lâu dài hợp pháp.

Đối với TSCĐ doanh nghiêp cho thuê hoạt động, thì doanh nghiệp vẫn phảitính, trích khấu hao cho TSCĐ này Nhưng nếu là TSCĐ doanh nghiệp cho thuê tàichính thì doanh nghiệp khơng phải trích khấu hao mà bên thuê tài sản phải tríchkhấu hao TSCĐ đi thuê tài chính như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp.

Việc trích hay thơi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày màtài sản tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động SXKD.

Khấu hao TSCĐ được hạch tốn vào chi phí SXKD của bộ phận sử dụng tàisản hoặc chi phí khác Những TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, dự ánthì khơng phải trích khấu hao vào chi phí mà chỉ tính hao mịn TSCĐ.

Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm quản lý TSCĐ của doanh nghiệp, đặcđiểm của từng loại TSCĐ, vào chính sách tài chính và chuẩn mực kế tốn hiện hànhđể lựa chọn một trong ba phương pháp tính, trích khấu hao phù hợp cho từng TSCĐnhằm kích thích sự phát triển SXKD đảm bảo việc thu hồi vốn nhanh, đầy đủ vàphù hợp với điều kiện của doanh nghiệp

 Phương pháp khấu hao đường thẳng: Nội dung của phương pháp:

Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương phápkhấu hao đường thẳng như sau:

Trang 32

Mức trích khấu hao trung bình hàngnăm của tài sản cố định =

Nguyên giá của tài sản cố địnhThời gian trích khấu hao

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng.

 Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố địnhthay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sảncố định bằng cách lấy giá trị cịn lại trên sổ kế tốn chia (:) cho thời gian trích khấuhao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao cịn lại (được xác định là chênh lệchgiữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sảncố định.

 Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sảncố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹkế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó.

 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: Nội dung của phương pháp:

Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điềuchỉnh được xác định như:

- Xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định:

Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định theo quy địnhtại Thông tư số 45 /2013/TT-BTC của Bộ Tài chính.

- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầutheo cơng thức dưới đây:

Mức trích khấu hao hàngnăm của tài sản cố định =

Giá trị còn lại củatài sản cố định X

Tỷ lệ khấu haonhanhTrong đó:

Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:Tỷ lệ khấu khao

nhanh(%)

=

Tỷ lệ khấu hao tài sản cốđịnh theo phương pháp

đường thẳng

Trang 33

Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng xác định như sau:Tỷ lệ khấu hao tài sản cố

định theo phương phápđường thẳng (%)

=

1

X 100Thời gian trích khấu hao

của tài sản cố định

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của tài sản cố địnhquy định tại bảng dưới đây:

Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh(lần)

Đến 4 năm ( t < 4 năm) 1,5

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t < 6 năm) 2,0

Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dưgiảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trịcòn lại và số năm sử dụng cịn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấuhao được tính bằng giá trị cịn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng cịnlại của tài sản cố định.

- Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chiacho 12 tháng.

 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: Nội dung của phương pháp:

Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương phápkhấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xácđịnh tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sảncố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.

- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khốilượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.

Trang 34

Mức trích khấu haotrong tháng của tài sảncố định=Số lượng sảnphẩm sản xuấttrong thángXMức trích khấu haobình qn tính chomột đơn vị sản phẩmTrong đó:

Mức trích khấu hao bình qn tính cho

một đơn vị sản phẩm =

Ngun giá của tài sản cố địnhSản lượng theo công suất thiết kế- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu haocủa 12 tháng trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau:

Mức trích khấuhao năm của tàisản cố định=Số lượng sảnphẩm sản xuấttrong nămXMức trích khấu haobình quân tính chomột đơn vị sản phẩm

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi,doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.

b Kế tốn khấu hao TSCĐ hữu hình.

Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng (giảm) khấu hao, kế tốn sửdụng tài khoản 214 “ hao mòn TSCĐ”

- Định kỳ (tháng, quý, năm) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phíSXKD của từng bộ phận: kế tốn sẽ ghi Nợ các TK chi phí( TK 623,627,641,642)hoặc TK xây dựng cơ bản dở dang (TK 241) nếu tài sản dùng trong hoạt động xâydựng cơ bản và ghi Có TK 214.

- TSCĐ đã sử dụng, nhận được do điều chuyển trong nội bộ cơng ty, kếtốn ghi tăng ngun giá TSCĐ hữu hình (Nợ TK 211) đồng thời ghi tăng giá trịcòn lại của nguồn vốn kinh doanh và giá trị hao mịn TSCĐ (Có TK 411,214)

- Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi, khi tính hao mịnvào thời điểm cuối năm tài chính kế tốn ghi giảm phần quỹ phúc lợi hình thànhTSCĐ ( Nợ TK 353) và ghi tăng giá trị hao mòn ( Có TK 214)

- Trường hợp giảm TSCĐ thì đồng thời với việc ghi giảm nguyên giá TSCĐ( Có TK 211) kế tốn ghi giảm giá trị hao mịn của TSCĐ ( Nợ TK 214)

Trang 35

khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ, nếu có sự thay đổi mức khấu hao cầnphải điều chỉnh số khấu hao kế toán hạch toán như sau:

o Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao TSCĐmà mức khấu hao TSCĐ tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấuhao tăng sẽ được ghi Có TK 214 và ghi Nợ các TK chi phí

o Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao TSCĐmà mức khấu hao TSCĐ giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệck khấu haogiảm sẽ được ghi Nợ TK 214 và ghi Có các TK chi phí.

1.2.2.3.4 Kế tốn sửa chữa TSCĐ

Để chống lại sự hao mịn vơ hình và hữu hình của tài sản để duy trì hoặcnâng cao giá trị sử dụng của TSCĐ Cũng là để đảm bảo chất lượng hoạt độngSXKD thì trong thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ, doanh nghiệp phải thực hiệncác công tác sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế, nâng cấp TSCĐ, đặc biệt là nhữngnăm sử dụng cuối Các chi phí phát sinh khi doanh nghiệp tiến hành sửa chữa, bảodưỡng… TSCĐ được gọi là chi phí sửa chữa TSCĐ Và nhiệm vụ của kế toán làphải tập hợp các chứng từ liên quan, kiểm tra tính hợp pháp, phân loại theo tính chấtcủa từng loại hình sửa chữa để lựa chọn phương thức ghi nhận và phân bổ chi phísửa chữa TSCĐ phù hợp Tùy theo mức độ và tính chất của hoạt động sửa chữa màcó thể chia sửa chữa TSCĐ thành 2 loại:

Trang 36

 Sửa chữa lớn TSCĐ : bao gồm sửa chữa lớn TSCĐ khơng mang tính chấtnâng cấp và sửa chữa lớn TSCĐ có tính nâng cấp Để kế tốn các nghiệp vụ liênquan đến loại sửa chữa này, kế toán doanh nghiệp sử dụng TK 2413 để phản ánh chiphí sửa chữa lớn TSCĐ và tình hình quyết tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cụ thể.

 Sửa chữa lớn TSCĐ khơng mang tính chất nâng cấp: được thực hiện khiTSCĐ bị hư hỏng nặng, cần phải thay thế phần lớn các bộ phận, chi tiết của TSCĐ… hoặc quy mô bảo dưỡng, sửa chữa rộng, thời gian sửa chữa kéo dài, tổng chi phísửa chữa phát sinh thường lớn so với tổng chi phí SXKD trong kỳ quyết tốn cơngtrình sửa chữa, nên nếu chi phí này được tính hết vào chi phí SXKD trong 1 ký thìcó thể sẽ gây ra sự biến động lớn đến kết quả kih doanh của doanh nghiệp trong kỳ,không đảm bảo nguyên tắc phù hợp Do đó chi phí sửa chữa lớn sẽ phải được phânbổ trong nhiều kỳ Tuy nhiên, việc phân bổ chi phí này cịn phụ thuộc vào doanhnghiệp có lên kế hoạch cho việc sửa chữa lớn TSCĐ từ trước hay khơng?

Khi phát sinh các chi phí liên quan đến sửa chữa lớn TSCĐ thì kế tốn tậphợp ghi nhận vào bên Nợ của TK 2413 và bên Có của các TK 111,112, 331, 152,153, khi cơng trình sửa chữa hồn thành, căn cứ vào số quyết tốn chi phí đã duyệt,căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, doanh nghiệp đã tiến hành trích trước, nếucó chênh lệch này là lớn hay nhỏ mà kết chuyển vào TK chi phí trả trước ( Nợ TK142,242) để phân bổ dần trong các kỳ tiếp theo hoặc kết chuyển hết vào các TK chiphí SXKD (Nợ TK 627, 641,642) trong kỳ Nếu doanh nghiệp khơng trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ thì kế tốn ghi Nợ các TK chi phí, chi phí trả trước và ghicó TK 2413 : số chi phí sửa chữa quyết tốn.

Trang 37

quan… Khi quyết tốn cơng trình sửa chữa được duyệt ghi tăng ngun giá TSCĐthì kế tốn ghi Nợ TK nguyên giá TSCĐ ( TK 211) và ghi Có TK 2413: số chi phísửa chữa được duyệt.

1.2.2.3.5 Kiểm kê và kế toán kết quả kiểm kê tài sản cố định

Kiểm kê tài sản cố định để xác nhận và đánh giá chất lượng giá trị của tàisản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm kiểm kê và đối chiếu có khớp với sổ kếtốn tài sản cố định không.

Các doanh nghiệp phải kiểm kê tài sản tài sản trong các trường hợp sau: - Cuối kỳ kế tốn năm, trước khi lập báo cáo tài chính

- Chia, tách, hợp nhất, sát nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động,phá sản, hoặcbán, khoán, cho thuê doanh nghiệp.

- Chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp

- Xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt hoặc các thiên tai bất thường khác- Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền - Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật

Sau khi kiểm kê tài sản, doanh nghiệp phải lập báo cáo tổng hợp kết quảkiểm kê Trường hợp có chênh lệch giữa số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi trênsổ kế toán, đơn vị kế toán phải xác định rõ nguyên nhân và phản ánh số chênh lệchvà kết quả xử lý vào sổ kế tốn trước khi lập báo cáo tài chính.

Việc kiểm kê phải phản ánh đúng thực tế tài sản, nguồn hình thành tài sản.Người lập và ký báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê phải chịu trách nhiệm về kết quảkiểm kê.

1.2.2.4 Trình bày thơng tin TSCĐ

Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ vềnhững thông tin sau:

 Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ;

Trang 38

-Nguyên giá TSCĐ tăng, giảm trong kỳ;

- Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ;

- Giá trị còn lại của TSCĐ đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản vay; - Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang;

- Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ có giá trị lớn trong tương lai - Giá trị cịn lại của TSCĐ tạm thời khơng được sử dụng;

- Nguyên giá của TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng; - Giá trị còn lại của TSCĐ đang chờ thanh lý;

- Các thay đổi khác về TSCĐ

1.2.3.Kế toán TSCĐ trên góc độ kế toán quản trị.

Kế tốn quản trị được hình thành song song với kế tốn tài chính nhằm cungcấp thơng tin một cách đầy đủ cho nhà quản lý đưa ra các quyết định về kinh tế, tàichính trong đơn vị Trong đó kế toán quản trị tài sản cố định là một bộ phận khơngthể thiếu của kế tốn quản trị với mục tiêu là thu thập, xử lý thông tin về tình hìnhTSCĐ của doanh nghiệp nhằm cung cấp cơ sở cần thiết để nhà quản trị đưa ra cácquyết định đầu tư dài hạn Bởi vì Quyết định đầu tư dài hạn TSCĐ ( mua sắm mớitài sản, thay thế các tài sản cũ đã lỗi thời) có tầm quan trọng đặc biệt có tính chiếnlược trong quản lý kinh tế của doanh nghiệp Một khi doanh nghiệp tiến hành mộthoạt động đầu tư nó sẽ phải gánh chịu một luồng tiền ra với kỳ vọng thu đượcnhững lợi ích nhất định kéo dài trong tương lai Có thể nói sự thành công, khả năngsinh lợi trong tương lai của công ty phụ thuộc phần lớn vào các quyết định đầu tưdài hạn TSCĐ.

1.2.3.1 Thu thập thơng tin kế tốn quản trị TSCĐ

Trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp thường phải đứngtrước các tình huống đầu tư và phải lựa chọn các phương án đầu tư và quyết địnhđầu tư theo phương án nào có hiệu quả nhất Các quyết định liên quan đến việc đầutư TSCĐ dài hạn là

 Quyết định về việc mua mới hay sử dụng lại máy cũ.

Trang 39

nhằm tăng năng lực sản xuất kinh doanh.

 Quyết định đầu tư thiết bị sản xuất khác nhau.

Đầu tư dài hạn TSCĐ là việc bỏ vốn vào các dự án đầu tư với các mục tiêu: Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế tối đa hóa lợinhuận, việc đầu tư, thay thế TSCĐ phải đem lại lợi nhuận mà nhà quản trị mongmuốn.

 Cùng với việc tối đa hóa lợi nhuận thì việc tối thiểu hóa chi phí cũng làmục tiêu của nhà quản trị.

 Các quyết định đầu tư dài hạn TSCĐ của doanh nghiệpln có mục đíchlà đạt doanh thu lớn nhất.

 Hiện nay trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, đối với mỗiphương án đầu tư TSCĐ thì doanh nghiệp phải ưu tiên, quan tâm đến chất lượngcủa sản phẩm Yếu tố này quyết định phần lớn mục tiêu tối đa hóa lợi nḥn.

 Vì thời gian hồn vốn của đầu tư dài hạn TSCĐ là dài nên việc quyếtđịnh các phương án đầu tư cần thận trọng không làm ảnh hưởng đến tình hình hoạtđộng kinh doanh cũng như sự tồn tại của DN.

Các phương án đầu tư dài hạn TSCĐ thường gồm 2 loại:

 Dự án loại bỏ lẫn nhau là loại dự án mà trong một quyết định chỉ đượcquyền chọn 1 dự án còn các dự án khác bị loại bỏ Như vậy nếu chấp nhận dự ánnày thì buộc phải từ chối các dự án khác.

 Dự án độc lập là các dự án mà khi thực hiện chúng khơng ảnh hưởng gìđến dự án khác, nó có thể quyết định chọn chúng cùng lúc nếu chúng đều hiệu quảvà doanh nghiệp có đủ điều kiện đầu tư.

Trong giai đoạn sử dụng, kế tốn cần cung cấp thơng tin đáp ứng nhu cầu raquyết định của nhà quản trị liên quan đến việc sử dụng khai thác tối đa TSCĐ đãđầu tư nhằm năng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ nói riêng và hiệu quả kinh doanhcủa DN nói chung, các thơng tin kế toán quản trịcần cung cấp bao gồm:

Trang 40

- Tình hình hiện có và sự biến động của từng loại, từng nhóm trên tồn bộDN và từng bộ phận sử dụng theo 3 tiêu chí: ngun giá, hao mịn lũy kế, giá trị cịnlại.

- Tình hình sử dụng TSCĐ tại các bộ phận trong DN.

- Nhu cầu đầu tư, thay thế, sửa chữa, thanh lý, nhượng bán và điều chuyểnTSCĐ

- Trách nhiệm vật chất của các cá nhân, bộ phận liên quan trong quản lý, sửdụng TSCĐ.

Sau khi sử dụng TSCĐ, kế toán phải đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trênphạm vi toàn DN Trên cơ sở đặc điểm và tổ chức quản lý cũng như yêu cầu quảntrị nội bộ DN, kế toán xây dựng hệ thống chỉ tiêu nhằm đánh giá tình hình trang bịvà hiệu quả sử dụng TSCĐ trong DN.

Để cung cấp được những thông tin cho việc ra quyết định của quản trị nội bộDN, căn cứ vào điều kiện, đặc điểm của DN, khả nămh của đội ngũ cán bộ kế toánvà yêu cầu quản lý, DN lựa chọn mơ hình bộ máy kế tốn quản trị và cơng tác kếtốn quản trị TSCĐ nói riêng Kế tốn TSCĐ cần

- Tổ chức đánh số thẻ cho từng đối tượng ghi TSCĐ nhằm thống nhất trongquản lý và sử dụng

- Mở và ghi sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, thẻ và sổ TSCĐ nhằm cungcấp các thông tin tăng, giảm TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng, phục vụ cho việckiểm tra, đối chiếu.

- Thu thập các thơng tin từ các bộ phận sử dụng về tình trạng TSCĐ cũngnhư yêu cầu của các bộ phận để xây dựng các kế hoạch sửa chữa, thanh lý,

- Xây dựng, đánh giá các phương án đầu tư từ đó giúp nhà quản trị lựachọn, quyết định phương án đầu tư sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và phù hợpvới khả năng đặc điểm của DN.

Ngày đăng: 16/02/2023, 10:27

w